I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Qua bài học HS biết được:
- Tính chất và ứng dụng của NaOH, phương pháp sản xuất NaOH từ muối ăn.
2. Kĩ năng:
- Tra bảng tính tan để biết một bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazơ không tan.
- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất của bazơ, tính chất riêng của bazơ không tan.
- Nhận biết môi trường dung dịch bằng chất chỉ thị màu (dung dịch phenolphtalein, giấy quỳ tím, ).
- Viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của bazơ.
- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch kiềm tham gia phản ứng.
3. Thái độ:
- Học sinh hứng thú, say mê môn học, ham thích đọc sách.
4. Trọng tâm :
- Tính chất hoá học của NaOH
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Hóa chất: dd HCl, NaOH, CO2, phenolphtalein, quì tím.
- Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, thìa và ống hút hóa chất, cốc thuỷ tinh, đũa thủy tinh, tranh ảnh ứng dụng của NaOH.
b.Học sinh:
- Học thuộc các tính chất chung của bazơ, chuẩn bị bài trước ở nhà.
2.Phương pháp:
- Vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm, thực hành.
2 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 362 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 6, Tiết 12: Một số Bazơ quan trọng (Tiết 1) - Nguyễn Đình Yên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 06 Ngày soạn: /10/2013 Tiết 12 Ngày dạy: /10/2013
Bài 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Qua bài học HS biết được:
- Tính chất và ứng dụng của NaOH, phương pháp sản xuất NaOH từ muối ăn.
2. Kĩ năng:
- Tra bảng tính tan để biết một bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazơ không tan.
- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất của bazơ, tính chất riêng của bazơ không tan.
- Nhận biết môi trường dung dịch bằng chất chỉ thị màu (dung dịch phenolphtalein, giấy quỳ tím, ).
- Viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của bazơ.
- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch kiềm tham gia phản ứng.
3. Thái độ:
- Học sinh hứng thú, say mê môn học, ham thích đọc sách.
4. Trọng tâm :
- Tính chất hoá học của NaOH
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
a. Giáo viên:
- Hóa chất: dd HCl, NaOH, CO2, phenolphtalein, quì tím.
- Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, thìa và ống hút hóa chất, cốc thuỷ tinh, đũa thủy tinh, tranh ảnh ứng dụng của NaOH.
b.Học sinh:
- Học thuộc các tính chất chung của bazơ, chuẩn bị bài trước ở nhà.
2.Phương pháp:
- Vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm, thực hành.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1.Ổn định lớp học
9A1/ 9A4/
2.Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Dung dịch bazơ có những tính chất hoá học nào ?
- HS2: Làm bài tập 5/ sgk.
3. Bài mới:
Chúng ta đã tìm hiểu tính chất hóa học của bazơ. Vậy NaOH có những tính chất hóa học như thế nào ? Ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tính chất vật lí.
- GV cho HS quan sát mẫu NaOH.
- GV: Hướng dẫn thí nghiệm: hoà tan NaOH vào nước.
Hỏi: cho biết một số tính chất vật lí của NaOH.
- GV : Kết luận.
- HS: quan sát, theo dõi thí nghiệm và nhận xét hiện tượng.
- HS: Nghe và ghi vở.
I.Tính chất vật lí :
- Chất rắn không màu.
- Tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch bazơ và toả nhiệt.
- Có tính nhờn làm bục vải, giấy, ăn mòn da ( NaOH còn gọi là xút ăn da).
Hoạt động 2: Tính chất hoá học.
- GV hỏi: NaOH thuộc loại hợp chất nào?
- GV yêu cầu HS dự đoán các tính chất hóa học của NaOH.
- GV: Làm thí nghiệm NaOH tác dụng với chất chỉ thị màu.
- GV: Gọi 2 HS lên bảng viết PTHH NaOH tác dụng với axit và oxit axit.
- GV: Nhận xét và kết luận.
- HS trả lời: Bazơ tan
- HS: Có TCHH của 1 bazơ tan ( 4 tính chất).
- HS: Quan sát thí nghiệm và nhận xét hiện tượng.
- HS: lên bảng viết các PTHH theo yêu cầu.
- HS viết các phương trình vào vở.
II.Tính chất hoá học:
NaOH có tính chất hóa học của bazơ tan .
1.Tác dụng chất chỉ thị:
- Làm quỳ tím xanh
- Dung dịch phenolphtalein không màu đỏ
2.Tác dụng với axit:
NaOH+HNO3NaNO3+H2O
3.Tác dụng với oxit axit:
2NaOH+SO3Na2SO4+ H2O
4.Tác dụng với dung dịch muối:
( sẽ tìm hiểu ở bài muối
Hoạt động 3: Ứng dụng.
- GV: Treo hình vẽ “những ứng dụng của NaOH ”. Yêu cầu HS nêu những ứng dụng của NaOH ?
- GV: phân tích thêm một số ứng dụng thực tiễn của NaOH.
- HS: Quan sát hình vẽ.
- HS: Quan sát sgk trình bày những ứng dụng của NaOH.
- HS: nghe và ghi nhớ.
III.Ứng dụng :( sgk)
Hoạt động 4 : Sản xuất Natri hiđroxit.
- GV: giới thiệu NaOH được sản xuất bằng phương pháp điện phân dd NaCl bão hoà (có màng ngăn).
- GV: yêu cầu HS viết PTHH.
- HS: Chú ý lắng nghe kết hợp thông tin sgk.
- Viết PTHH
IV. Sản xuất Natri hiđroxit:
- Phương pháp: điện phân nóng chảy dung dịch NaCl bão hoà.
- PTHH:
2NaCl+2H2OCl2+H2+NaOH
4.Củng cố:
Bài tập: Hoàn thành PTPƯ sau :
Na Na2O NaOH NaCl NaOH Na2SO4
5. Nhận xét và dặn dò:
a. Nhận xét: Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS
b.Dặn dò:
- Học bài, làm bài tập 1, 2, 3 sgk/27.
- Xem trước phần Ca(OH)2.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_9_tuan_6_tiet_12_mot_so_bazo_quan_trong.doc