Giáo án: Hoạt động góc - Chủ điểm: Giao thông

I. Mục đích yêu cầu:

 1) Kiến thức: Giúp trể củng cố những kiến thức kỷ năng có ở trẻ, để tạo ra những

 sản phẩm sáng tạo,chủ động.

- Trẻ biết tạo nhóm các PTGT. Biết,thêm ,bớt, chia nhóm các phương tiện giao thông có 10 đối tượng thành 2 phần.

 2)Kỷ năng: Rèn kỷ năng thực hành cá nhân, theo nhóm, tính kiên trì để hoàn thành,

 tốt nhiệm vụ.

 3)Giáo dục: Giáo giục trẻ ý thức tố chức, đoàn kết, biết chia sẽ Biết lấy cất giữ gìn đồ dùng đồ chơi.

II/ Chuẩn bị:

 a) Trò chuyện cùng trẻ về phương tiện giao thông và luật lệ giao thông.

 b) Đồ dùng đồ chơi cho các góc .

 * Góc phân vai : Chơi đi du lịch

- Bán vé tàu, xe. Đoàn tàu, hoa 10 bông, 10 chử số

- Tiền, Vé, vòng làm vô lăng, chử số.

 -Biển báo, tranh ảnh về phương tiện giao thông .

 * Góc xây dựng.

- Các khôi gổ, hàng rào, cây xanh, thảm cỏ, ngao sò, hột hạt, hoa,

- Hình ảnh các chú công an giao thông, đoàn người qua lại.

- Đèn tín hiệu, biển báo, biển bến thuyền nhật lệ, khu du lịch mỹ cảnh, bến xe, nhà ga Đồng Hới

 * Góc học tập:

 - Xếp hình, ghép ô tô, xe máy.

 - Vở toán, đất nặn, giấy màu, xếp hột hạt .

 - Tranh vẽ PTGT, tranh ảnh phương tiện giao thông.

 - Sách truyện giao thông.

 * Góc nghệ thuật:

 - Các vật liệu tự nhiên: hộp giấy, lá cây, que diêm, len, giấy A4 bút, đất nặn

 *Góc thiên nhiên:

 -Chậu nước, thuyền giấy,khuôn hình, chai lọ .

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 68931 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án: Hoạt động góc - Chủ điểm: Giao thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án :Hoạt động góc Chủ điểm: Giao thông Nối tiếp hoạt động chung: Toán: thêm bớt chia nhóm số lượng 10 thành 2 phần Người Dạy: Trần Thị Thanh Huế Trường Mầm Non Quảng Thuận I. Mục đích yêu cầu: 1) Kiến thức: Giúp trể củng cố những kiến thức kỷ năng có ở trẻ, để tạo ra những sản phẩm sáng tạo,chủ động. - Trẻ biết tạo nhóm các PTGT. Biết,thêm ,bớt, chia nhóm các phương tiện giao thông có 10 đối tượng thành 2 phần. 2)Kỷ năng: Rèn kỷ năng thực hành cá nhân, theo nhóm, tính kiên trì để hoàn thành, tốt nhiệm vụ. 3)Giáo dục: Giáo giục trẻ ý thức tố chức, đoàn kết, biết chia sẽ…Biết lấy cất giữ gìn đồ dùng đồ chơi. II/ Chuẩn bị: a) Trò chuyện cùng trẻ về phương tiện giao thông và luật lệ giao thông. b) Đồ dùng đồ chơi cho các góc . * Góc phân vai : Chơi đi du lịch - Bán vé tàu, xe. Đoàn tàu, hoa 10 bông, 10 chử số - Tiền, Vé, vòng làm vô lăng, chử số. -Biển báo, tranh ảnh về phương tiện giao thông . * Góc xây dựng. - Các khôi gổ, hàng rào, cây xanh, thảm cỏ, ngao sò, hột hạt, hoa,… - Hình ảnh các chú công an giao thông, đoàn người qua lại. - Đèn tín hiệu, biển báo, biển bến thuyền nhật lệ, khu du lịch mỹ cảnh, bến xe, nhà ga Đồng Hới * Góc học tập: - Xếp hình, ghép ô tô, xe máy. - Vở toán, đất nặn, giấy màu, xếp hột hạt…. - Tranh vẽ PTGT, tranh ảnh phương tiện giao thông. - Sách truyện giao thông. * Góc nghệ thuật: - Các vật liệu tự nhiên: hộp giấy, lá cây, que diêm, len, giấy A4 bút, đất nặn… *Góc thiên nhiên: -Chậu nước, thuyền giấy,khuôn hình, chai lọ….. III)Tiến hành thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ ổn định trò chuyện trước lúc chơi. Tổ chức cho trẻ chơi vận động bằng các phương tiện giao thông. - Hàng ngày ba mẹ đưa các con đi học băng phương tiện gì ? - Có bạn naò đã được đi tàu hoả chưa? - Nào bây giờ cô mời các con lên tàu đi du lịch đến thăm thành phố Huế. -Để đảm bảo an toàn giao thông khi đi đường các conphải làm gì? Thành phố Huế thơ mộng hiện ra trước mắt. Tàu kéo còi vào ga. Tiếp tục lên máy bay vào thăm thành phố Hồ Chí Minh - Máy bay cất cánh. - Máy bay kêu ù ù…. -Hành khách chú ý máy bay chủẩn bị hạ cánh ở sân bay ( Tân Sơn Nhất) chú ý thắt dây an toàn. Máy bay từ từ hạ cánh. -Tạm biệt thành phố Hồ Chí Minh chúng ta lên thuyền đi thăm thành phố Nha Trang. -Biển Nha Trang thật đẹp hẹn một ngày gặp lại. Cô cháu mình lên ô tô trở về quê hương. -Ô tô kéo còi -Vừa rồi được đi du lịch bằng các phương tiện giao thông các con có thích không? -Nhờ có các phương tiện giao thông mà chúng ta được đi khắp mọi nơi, biết được nhiều phong cảnh đẹp. - Bây giờ về các góc chơi cô muốn các con thể hiện những hiểu biết của mình, những tình cảm của mình về các phương tiện giao thông qua các sản phẩm . Vừa rồi các con được học chia nhóm đối tượng có số lượng 10 thành 2 phần. Về các góc chơi các con ôn lại bài học này qua các nhóm sản phẩm nhé. -Hôm nay các con đã đăng ký chơi ở các góc.Bây giờ các con định chơi những gì? Các con nhìn xem ở các góc hôm nay có thêm ngững đồ chơi gì mới? * Góc xây dựng: -Thế cô muốn biết những bạn nào đăng ký chơi góc xây dựng? - Hôm naycác con định xây dựng gì? - ở góc xây dựng cô đã bổ sung thêm một số biển báo,một số PTGT… - Các phía của nghã tư đường phố xây điểm dừngcác PTGT.Trông mỗi điểm dừngcác con tạo nhóm các PTGT theo đúng đặc điểm của nó, sao cho 2 nhóm gộp lại có số lượng 10. * Góc phân vai. - Bạn nào chơi góc phân vai ? các con chơi gì? - Cô giáo làmgì? - Nhóm lái tàu biết chở khách đi du lịch. Biết xưng hô cho phù hợp vai chơi. - Cô đã chuẩn bị tiền, vé, vô lăng cho các con nữa đấy. * Góc nghệ thuật: -Hôm nay các con định làm gì? - Hôm qua cô thấy một số bạn vẻ bức tranh về giao thông rất đẹp. Cô có chuẩn bị lá,hột hạt để các con xếp 10 thuyền thành 2 bến. * Góc học tập chơi gì ? - Cô chuẩn bị nhiều vật liệu các con sẻ tạo ra những sản phẩm thật đẹp thật sáng tạo. - Với những đồ chơi đã có,và một số đồ chơi mới cô đã chuẩn bị cô mong các con sẻ tạo ra những sản phẩm thật đẹp, thật có ý nghĩa. * Góc thiên nhiên: Hôm nay ở góc thiên nhiêncác con định chơi gì? * giáo dục: -Về các góc chơi các con chơi như thế nào? -Các con lấy cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng. 2) Quá trình chơi. Cô đến các góc chơi trẻ đã chọn để gợi ý trẻ sáng tạo các sản phẩm theo ý tưởng của trẻ. - Cô đến các góc chơi gợi ý hướng dẫn giúp đỡ trẻ khi cần thiết. - Cô bao quát xử lý tình huống bổ sung đồ dùng đồ chơi cho trẻ. 3) Nhận xét sau khi chơi. - Cuối buổi cô đến các góc chơi trò chuyện với trẻ về sản phẩm của trẻ, cách làm, thái độ của trẻ trong quá trình chơi. Cô gợi ý bổ sung cho trẻ. Sau đó mời trẻ về góc xây dựng để nhận xét chung. - Cô giới thiệu: - Trước mắt chúng ta là một công trình xây dựng rất đẹp, các chú công nhân xây dựng có ý muốn mời các con đến tham quan. Xin mời các chú công nhân xây dựng giới thiệu công trình của mình. - Mời 1-2 trẻ nêu ý kiến của mình. - Cô nhận xét (khen, bổ sung) cô thấy các con đã xây dựng tốt công trình ngã tư đường phố các bến bãi đã tạo nhóm chia nhóm PTGT thành 2 phần. ở nhóm học tập hôm nay rất chăm chỉ,nhóm phân vai thể hiện tốt vai chơi bác lái tàu,ở góc nghệ thuật đã vẻ bức tranh nghệ thuật rất đẹp. Một lần nữa cô khen các bạn đã thể hiện tốt vai chơi của mình./. * Kết thúc: Các con sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng . Thưa cô ba mẹ con đưa đi học bằng xe máy, xe đạp, ô tô …. Phải chấp hành luật lệ giao thông Trẻ đi vong tròn dậm chân làm tiếng kêu xình xịch.. Trẻ kéo còi tu..tu...tu… Trẻ dang tay chạy chao liệng nghiêng người sang 2 bên. Làm tiếng máy bay ù..ù..ù… Trẻ từ từ hạ cánh Trẻ đứng vong tròn làm động tác chèo thuyền Trẻ hát: Pò pi pò pò Trẻ làm động tác lái ô tô pim..pim.. về chổ ngồi Có ạ Trẻ giơ tay(con thích chơi xây dựng,phân vai,nghệ thuật,học tập..) 1-2 trẻ kể (xây dựng ngã tư đường phố,có đèn tính hiệu,biển báo,có đường 2 chiều,Đường dành cho người đi bộ…khu vực bên ngoài có vỉa hề, nhà, các điểm dừng các loại PTGT..) Trẻ chơi góc phân vai giơ tay. Trẻ nói ý định của mình(Chơi gia đình, Cô giáo, lái xe.) - (Dạy hát đọc thơPTGT.Học biển báo, Kể chuyện… ) - Trẻ chú ý lắng nghe. Làm tàu hoả, làm biển báo, vẽ phương tiện giao thông. Làm đèn hiệu giao thông, cắt dán phương tiện giao thông, làm vở toán. Xếp các PTGT bằng hột hạt.. Đúc hình PTGT, Thả thuyền trên sông… Đoàn kết chia xẻ với nhau. Trẻ về góc chơi lấy đồ dùng đồ chơi, ngyên vật liệu để chơi. Những bạn chơi chung đưa ra nội dung, cách làm. Những bạn hoạt động độc lập lấy đồ dùng nguyên vật liệu để chơi. Trẻ giới thiệu cho cô và các bạn biết về sản phẩm của mình. Mời 1-2 trẻ giới thiệu công trình của mình. Trẻ có ý kiến cá nhân. Trẻ hát :(Bạn ơi hết giờ rồi)sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng ngăn nắp.

File đính kèm:

  • docHoat Dong Goc(2).doc