Giáo án Hoạt động: hát mùa xuân đến rồi nghe: mùa xuân ơi

I-Yêu cầu:

-Trẻ biết được ngày tết cổ truyền của Việt Nam.

-Hát đúng nhạc, thể hiện cử chỉ vui vẽ, nhí nhảnh theo nhịp bài hát.

 Lắng nghe và đoán đúng tên bài hát.

-Biết kính trọng Ông Bà cha mẹ.

II- Chuẩn bị:

-Máy cacsette, băng nhạc.

-Mũ múa, phách tre, trống lắc.

-Đàn organ.

III- Tiến trình hoạt động:

1. Hoạt động đón trẻ:

-Cho trẻ ăn sáng.

-Trò chuyện cùng trẻ.

*Thể dục buổi sáng:

.Hô hấp: thổi bóng bay.

.Tay vai: Hai tay dang ngay, gập bã vai (4L-4N)

.Chân: Bước khuỵ 1 chân ra trước (4L-4N)

.Bụng lườn: Nghiêng người sang 2 bên (2L-4N)

.Bật tại chỗ: (2L-4N)

2. Hoạt động học:

a. Hoạt động mở đầu:

Cô cho trẻ xem tranh ngày tết, mùa xuân và hỏi trẻ: Tranh vẽ gì? Trong tranh có ai?

*Mùa xuân đến các con được đi chúc tết Ông Bà.

 

doc49 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 8737 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hoạt động: hát mùa xuân đến rồi nghe: mùa xuân ơi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Ngày tháng năm Hoạt động : Hát mùa xuân đến rồi Nghe: mùa xuân ơi I-Yêu cầu: -Trẻ biết được ngày tết cổ truyền của Việt Nam. -Hát đúng nhạc, thể hiện cử chỉ vui vẽ, nhí nhảnh theo nhịp bài hát. Lắng nghe và đoán đúng tên bài hát. -Biết kính trọng Ông Bà cha mẹ. II- Chuẩn bị: -Máy cacsette, băng nhạc. -Mũ múa, phách tre, trống lắc. -Đàn organ. III- Tiến trình hoạt động: 1. Hoạt động đón trẻ: -Cho trẻ ăn sáng. -Trò chuyện cùng trẻ. *Thể dục buổi sáng: .Hô hấp: thổi bóng bay. .Tay vai: Hai tay dang ngay, gập bã vai (4L-4N) .Chân: Bước khuỵ 1 chân ra trước (4L-4N) .Bụng lườn: Nghiêng người sang 2 bên (2L-4N) .Bật tại chỗ: (2L-4N) 2. Hoạt động học: a. Hoạt động mở đầu: Cô cho trẻ xem tranh ngày tết, mùa xuân và hỏi trẻ: Tranh vẽ gì? Trong tranh có ai? *Mùa xuân đến các con được đi chúc tết Ông Bà. b. Hoạt động trọng tâm: * Hoạt động 1: Giới thiệu, dạy vận động. -Hôm nay cô dạy các con vỗ tay theo nhịp. -Vậy con nào giõi cho cô biết vỗ tay theo nhịp là vỗ như thế nào? .Đúng rồi vỗ tay theo nhịp là vỗ: Phách mạnh vỗ vào, phách nhẹ mở ra. -Cô làm mẫu 3 lần. .Cô hát và vỗ tay theo nhịp bài hát: Bé chúc tết (1 lần). -Cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp 1 lần. -Để đệm cho bài hát hay hơn các con dùng gì? (chau đi lấy nhạc cụ). -Cả lớp hát và gõ đệm theo nhịp 2 lần. -Luân phiên tổ, nhóm, cá nhân (cô chú ý sửa sai cho cháu). * Hoạt động 2: Nghe hát: Mùa xuân đến rồi. -Cô hát lần 1 trẻ lắng nghe. -Bài hát nói về gì? .Cô tóm tắt nội dung: Bài hát nói về mùa xuân. Khi mùa xuân đến sẽ đem đến những niềm vui, nụ cười cho mọi nhà. -Lần 2 cô mở nhạc ca sĩ hát, cháu cùng cô phụ hoạ. c. Hoạt động kết thúc: Cho cháu hát lại bài: Mùa xuân đến rồi (1 lần). 3. Hoạt động ngoài trời: -Hoạt động mục đích: Dạo chơi quanh sân trường. -Trò chơi: .Gieo hạt. . Nhảy qua chướng ngại vật đi hái hoa. 4.Hoạt động góc: -Góc nghệ thuật: Tô màu hoa mùa xuân. -Góc thiên nhiên: Nhặt lá rụng quanh sân trường. -Góc phân vai: Đóng vai mẹ đưa bé đi chơi chợ tết. 5.Hoạt động chiều: + Cho trẻ ăn xế, vệ sinh. + Ôn bài buổi sáng. + Trả trẻ. * Nội dung đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… * Hoạt động phát sinh: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Ngày tháng năm Hoạt động : Thực hiện bài tập vở tạo hình trang 20. I-Yêu cầu: -Trẻ biết sử dụng màu tô để tô. -Tô đều, tô theo 1 chiều, tô không lem ra ngoài. -Biết quý trọng sản phẩm của mình làm ra. Yêu thích cái đẹp. II- Chuẩn bị: -Tranh mẫu của cô. -Vở tạo hình,, màu tô, bàn ghế đầy đủ cho trẻ. -Máy cassette, băng nhạc. III- Tiến trình hoạt động: 1. Hoạt động đón trẻ: - Cho trẻ ăn sáng. - Trò chuyện cùng trẻ. 2. Hoạt động học: a. Hoạt động mở đầu: Cho trẻ hát bài “Bé chúc tết” về chổ ngồi. b. Hoạt động trọng tâm: * Hoạt động 1: Quan sát, đàm thoại. -Cho trẻ xem tranh mẫu của cô, sau đó cho trẻ nhận xét. -Bức tranh của cô có gì? -Cô tô màu như thế nào? -Các con có thích tô màu giống cô không? * Hoạt động 2: Dạy trẻ tô màu. -Cô làm mẫu lần 1 không phân tích. -Lần 2 cô vừa làm vừa phân tích: Các con dùng màu xanh để tô bình hoa. Sau đó các con dùng màu đỏ tô hoa ở bình bên trái, tô màu hoa vàng ở bình bên phải. Khi tô các con chú ý tô theo 1 chiều, tô đều đẹp, tô không lem ra ngoài. -Cô mời 1 trẻ nhắc lại cách tô. *Trẻ thực hiện, cô chú ý, theo dõi, động viên cho trẻ tô màu cho đúng, đẹp. Cô mở nhạc đệm trong khi trẻ thực hiện. *Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm. -Trẻ thực hiện xong, cô cho trưng bày sản phẩm ở góc nghệ thuật, cho trẻ xem và nhận xét sản phẩm của bạn. -Theo con bài của bạn nào đẹp? Vì sao đẹp? -Còn những bài khác thì sao? -Vì sao bạn tô chưa đẹp? -Cô nhận xét chung bài của cả lớp. Tuyên dương cháu, động viên những cháu chưa tô đẹp lần sau cố gắng hơn. *Giáo dục cháu: -Hoa để làm gì? -Để bảo vệ hoa, các con phải làm gì? c. Hoạt động kết thúc: Cô nhận xét tiết học tuyên dương trẻ. Hát bài màu hoa, cho cháu nghỉ. 3. Hoạt động ngoài trời: -Hoạt động mục đích: Cho trẻ dạo chơi quanh sân trường. -Trò chơi: .Hoa tìm lá, lá tìm hoa. . Chơi giao hạt. 4.Hoạt động góc: -Góc văn học: Giải câu đố về mùa xuân. -Góc thiên nhiên: Tưới cây -Góc nghệ thuật: Tô màu hoa mùa xuân. 5.Hoạt động chiều: + Cho trẻ ăn xế, vệ sinh. + Ôn bài buổi sáng. + Trả trẻ. * Nội dung đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… * Hoạt động phát sinh: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Ngày tháng năm Hoạt động : Thơ mùa xuân (Tú mỡ) I-Yêu cầu: -Trẻ hiểu nội dung bài thơ. -Trẻ thuộc thơ đọc diễn cảm. Luyện 1 số từ khó (dung dăng, dung dẻ vv…) -Yêu thích mùa xuân đến, yêu thích cảnh đẹp của thiên nhiên. II- Chuẩn bị: -Tranh ảnh về mùa xuân, băng hình về mùa xuân. -Tranh vẽ nội dung bài thơ. III- Tiến trình hoạt động: 1. Hoạt động đón trẻ: - Cho trẻ ăn sáng. - Trò chuyện cùng trẻ. 2. Hoạt động học: a. Hoạt động mở đầu: Cho trẻ tham quan tranh ảnh về mùa xuân. -Các con có nhận xét gì về mùa xuân? Mùa xuân rất đẹp, chính vì vẽ đẹp của mùa xuân mà nhà thơ Tú mỡ đã viết bài thơ mà hôm nay cô sẽ dạy cho các con. b. Hoạt động trọng tâm: * Hoạt động 1: Dạy trẻ đọc thơ, đàm thoại trích dẫn. -Cô đọc diễn cảm lần 1. Lần 2 cô vừa đọc vừa kết hợp cho trẻ xem băng hình có nội dung tương ứng với nội dung bài thơ. *Đàm thoại trích dẫn: -Khi mùa xuân đến, ánh xuân như thế nào? -Mùa xuân đến các em nhỏ làm gì? Cô trích dẫn: Dung dăng…tuơi sáng. -Đám mây trên bầu trời như thế nào? -Mùa xuân nụ chồi như thế nào? Cô trích dẫn: Đám mây…hoa đào tươi thắm. -Vuờn xuân như thế nào? Vườn… chim ca. -Bài thơ mùa xuân do ai sáng tác? * Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ. -Cô mời cả lớp đọc 2 lần. (Cô chú ý giọng điệu, sửa sai kịp thời cho trẻ). -Cô mời nhóm, cá nhân. Nhận xét sau mỗi lần trẻ đọc thơ. Khi mùa xuân đến, các con được thêm 1 tuổi mới, các con lớn thêm 1 tý nữa. -Càng lớn thì các con sẽ như thế nào? *Hoạt động 3: Trò chơi: Chơi gắn tranh. -Cách chơi: Chia cháu làm 2 đội lên gắn những hình ảnh có nội dung bài thơ. Đội nào gắn đúng được khen. -Luật chơi: Gắn những hình ảnh có trong bài thơ. -Cô theo dõi, nhận xét cháu chơi. c. Hoạt động kết thúc: Nhận xét tiết học tuyên dương trẻ. 3. Hoạt động ngoài trời: -Hoạt động mục đích: Trò chuyện về thời tiết mùa xuân -Trò chơi: .Chơi dung dăng, dung dẻ. . Chơi bắt bướm. 4.Hoạt động góc: -Góc khoa học: Hướng dẫn trẻ cách cắm hoa. -Góc thiên nhiên: Tưới cây -Góc nghệ thuật: Tô màu hoa mùa xuân. 5.Hoạt động chiều: + Cho trẻ ăn xế, vệ sinh. + Ôn bài buổi sáng. + Trả trẻ. * Nội dung đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… * Hoạt động phát sinh: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ (Thời gian thực hiện: từ …/…/… đến …/…/…) 1.Lĩnh vực phát triển thể chất: -Tập vận động các nhóm cơ và hệ hô hấp, tập vận động cơ bản. -Rèn luyện kỹ năng đi chạy tung ném bắt đập bóng, rèn vận động tinh qua các hoạt động: vẽ, nặn, xé, dán… 2.Lĩnh vực phát triển nhận thức: *Khám phá khoa học: -Nhận biết đặc điểm, lợi ích và điều kiện sống của cây, hoa, quả. -Biết được quá trình phát triển của cây, các điều kiện sống, môi trường sống của một số loại cây, hoa, quả. So sánh sự giống nhau và khác nhau của một số loại cây, hoa, quả. -Biết được mối liên hệ đơn giản giữa cây hoa quả với con người và môi trường sống. Biết chăm sóc và bảo vệ cây hoa quả, phân loại (màu sắc…). *Làm quen với toán: -Phân loại và tìm dấu hiệu chung của một, hai đối tượng. Tạo nhóm trong phạm vi ba. Biết chắp ghép các hình để tạo nhóm hoa, cây… 3.Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: -Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận, đặc điểm, ích lợi của một số loại cây, rau, hoa quả quen thuộc. -Biết được vẻ đẹp của cây cối trong thiên nhiên (đọc sách, xem sách, tạo hình, tham quan…). -Dùng lời nói để bày tỏ tình cảm, nhu cầu với người lớn. -Thích nghe các âm thanh trong thiên nhiên. -Nghe hiểu nội dung truyện, thơ, ca, bài hát, đông giao… có nội dung về cây, hoa, quả. 4.Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: -Trẻ có cảm xúc (thích thú, phấn khởi) khi được tiếp xúc thiên nhiên. -Thích thú tham gia hoạt động: hát, múa, vẽ, nặn, xé dán về các loại rau hoa quả… -Biết thể hiện tình cảm và ý muốn vào sản phẩm. -Thể hiện vận động nhịp nhàng theo nhạc. 5.Lĩnh vực phát triển tình cảm - xã hội: -Biết giữ gìn chăm sóc và bảo vệ các loại cây, rau, hoa, quả. -Biết phối hợp với bạn. -Biết quý trọng người trồng cây. Ôn tập: *Mục đích – yêu cầu: .Trẻ cảm nhận được không khí và nét đặc trưng của ngày tết cổ truyền. .Trẻ biết một số món ăn trong ngày tết. .Trẻ biết khi mùa xuân đến bé thêm một tuổi, bé phải chăm ngoan vâng lời cô. Hoạt động 1: KPKH .Bé vui đón tết. Hoạt động 2: .Hướng dẫn trẻ làm món bánh mỳ phết bơ. Hoạt động 3: âm nhạc .Sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề. Hoạt động 4: thơ .Tết đang vào nhà Hoạt động 5: thể dục .Bật sâu 30cm đến 35cm (Thời gian thực hiện từ ngày…../…../ đến…../…../……..) Rau: *Mục đích yêu cầu: -Nhận biết một số đăc điểm (cấu tạo ,màu sắc,hình dạng ) .Biết được việc sử dụng rau sạch.đối với con người. .Biết quý trọng người trồng rau. Hoạt động 1: KPKH: Quan sát, trò truyện một số loại rau. Hoạt động 2: Thể dục Đập bóng bầng hai tay Hoạt động 3: Âm nhạc: Dạy vận động bài hát:Bầu và bí. Hoạt động 4: Tạo hình:: Nặn củ cà rốt. Hoạt động 5: Truyện :củ cà rốt. Hoạt động 6: .Góc xây dựng: Xây vườn rau của bé .Góc khoa học: Trẻ phân biệt một số loai rau. .Góc phân vai: Đóng vai chú công nhân trồng cây xanh. Hoạt động 7: Trò chơi: Đi chợ Gieo hạt Tìm thức an cho thỏ. Cây lương thực *Mục đích yêu cầu: -Trẻ nhận biết một số loại cây lương thực (đặc điểm ,công dụng) .Sự giống và khác nhau của một số loại cây lương thực Ích lợi của cây lương thực đối với đời sống con người. Hoạt động 1: KPKH: Trò chuyện với trẻ về một số loại cây lương thực . Hoạt động 2: Toán : Tạo nhóm đồ vật nhiều-ít Hoạt động 3: Âm nhạc: Dạy hát bài: Gieo hạt Hoạt động 4: Tạo hình : Vẽ cánh đồng lúa .. Hoạt động 5: Truyện: Sự tích dây khoai lang. Hoạt động 6: -Góc phân vai: Chơi cửa hàng lương thực . -Góc thiên nhiên : Lau lá cây. -Góc nghệ thuật: Vẽ cánh đồng lúa. Hoạt động 7: Đi chợ Thử tài của bé. Gieo hạt KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Ngày tháng năm Hoạt động: TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ NGÀY TẾT I.Yêu cầu: -Nhận biết ngày tết cổ truyền của Việt nam -Ngày tết có nhiều loại trái cây, hoa quả, bánh mứt. -Biết đi thăm ông bà ngày tết, biết nói những câu chúc tết ông bà. Yêu thích cái đẹp, lễ phép với người lớn. II.Chuẩn bị: -Tranh ảnh về ngày tết, mùa xuân, hoa quả. -Máy cassette, băng nhạc. III.Tiến trình hoạt động: 1/Hoạt động đón trẻ. -Cho trẻ ăn sáng. -Tro chuyện cùng trẻ. * Thể dục buổi sáng.: . Hô hấp: Thổi bóng bay. . Tay vai: Hai tay dang ngang, gập bả vai. (4L-4N ) . Chân: Bước khụy 1 chân ra trước. (4L-4N ) . Bụng lườn: Nghiêng người sang 2 bên. (2L-4N ) . Bật: Tại chỗ. (2L-4N ) 2/Hoạt động học. a-Hoạt động mở đầu: Hát bài “sắp đến tết rồi” về đội hình chữ u b-Hoạt động trọng tâm: *Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại. -Cô đưa tranh ngày tết và hỏi trẻ: -Trong tranh cô vẽ gì? -Sắp đến ngày tết bố thì làm gì? -Còn mẹ thì sao? Chị gái làm gì nhỉ? -Còn bạn nhỏ thì làm gì? -Đúng rồi đó các con. Khi mùa xuân đến, có ngày tết cổ truyền của Việt Nam, các con sẽ được bố mẹ mua nhiều quần áo đẹp, được bố mẹ đưa đi thăm ông bà. Còn bố mẹ sẽ trang trí nhà cửa, gói bánh, chưng, bánh tét để cúng trời đất. -Thế các con có thích ngày tết đến không? *Ngày tết đến còn có rất nhiều loại bánh mứt. -Khi ăn bánh kẹo vứt rác ở đâu? -Khi ăn các loại quả các con phải làm gì? *Ngày tết có rất nhiều món ăn ngon, nhưng các con nhớ phải ăn cơm đầy đủ và đúng bữa, ngủ đúng giấc thì sức khoẻ mới tốt. *Hoạt động 2: Trò chơi: *Hát đọc thơ về ngày tết. -Cách chơi: Trẻ chia hai đội thi đua hát đọc thơ về ngày tết, mùa xuân. Đội nào hát, đọc thơ đúng được tuyên dương. -Luật chơi: Hát đọc thơ theo yêu cầu của cô. Cô nhận xét sau mỗi lần cháu chơi (cho trẻ chơi 2-3 lần). *Trò chơi: Làm hoa trang trí. -Cách chơi: Cô hướng dẫn trẻ cùng cô làm hoa từ những vật liệu phế thảicô đã làm sạch để trang trí nhà cửa. c/Hoạt động kết thúc: Cô nhận xét tiết học, tuyên dương trẻ. Mở nhạc bài “Ngày tết quê em” Trẻ hát và vận động theo nhạc. 3.Hoạt động ngoài trời: Hoạt động mục đích: Dạo quanh sân trường. Trò chơi: .Thi gắn hoa. .Mèo đuổi chuột 4.Hoạt động góc: -Góc phân vai: Quầy bán hàng tết. -Góc xây dựng: Xây công viên ngày tết. -Góc khoa học: Bán hoa, gắn quả và đếm. 5.Hoạt động chiều: -Vệ sinh cho trẻ, ăn xế. -Ôn bài học buổi sáng. -Cho trẻ làm quen với bài học ngày mai. -Trả trẻ. Đánh giá cuối ngày *Hoạt động phát sinh: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Ngày tháng năm Hoạt động: THỰC HIỆN VỞ TẠO HÌNH TRANG 21 I.Yêu cầu: -Trẻ biết tô màu bức tranh và nhận biết được các loại quả. -Trẻ biết sử dụng màu tô, tô đều và theo một chiều. -Biết các loại quả cung cấp vitamin. Biết rửa quả sạch trước khi ăn. II.Chuẩn bị: -Tranh mẫu của cô. -Vở, bút màu đầy đủ cho trẻ. -Máy cassette, nhạc đệm. III.Tiến trình hoạt động: 1/Hoạt động đón trẻ. -Cho trẻ ăn sáng. -Trò chuyện cùng trẻ. 2/Hoạt động học. a-Hoạt động mở đầu: Cho trẻ vừa đi dạo quanh lớp vừa hát bài quả xem tranh và nhận xét. -Tranh vẽ gì? Đó là những quả nào? Có màu gì? b-Hoạt động trọng tâm: *Hoạt động 1: Dạy trẻ tô màu. -Cô tô mẫu lần 1, cháu chú ý theo dõi cô. -Cô tô mẫu lần 2 và phân tích. .Trước hết cô tô quả dâu. Cô chọn màu đỏ tô quả dâu, cô tô đều, tô 1 chiều, không lem ra ngoài. Sau đó cô dùng màu xanh lá cây tô cuốn quả. .Tiếp theo cô tô quả chuối màu gì? Cô tô cho cháu quan sát. Tương tự cô hướng dẫn trẻ tô quả cam. -Mời 1 trẻ khá nhắc lại cách tô. -Cho cháu thực hiện. Trong khi trẻ thực hiện cô mở nhạc đệm, đồng thời theo dõi động viên trẻ. *Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm và nhận xét sản phẩm. -Trẻ thực hiện xong cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm. -Cho trẻ nhận xét sản phẩm – Vì sao con thích sản phẩm của bạn? – Bạn tô đẹp chưa? –Con tô như thế nào? Cô nhận xét chung sản phẩm của trẻ. c/Hoạt động kết thúc: Cô nhận xét tiết học, tuyên dương trẻ. 3.Hoạt động ngoài trời: Hoạt động mục đích: Nhặt lá rụng đếm. Trò chơi: .Chơi gieo hạt .Chơi ai về nhà nhanh nhất. 4.Hoạt động góc: -Góc nghệ thuật: Vẽ tô màu hoa. -Góc phân vai: Mẹ con. -Góc văn học: Xem tranh ảnh về ngày tết. 5.Hoạt động chiều: -Vệ sinh cho trẻ, ăn xế. -Ôn bài học buổi sáng. -Cho trẻ làm quen với bài học ngày mai. -Trả trẻ. Đánh giá cuối ngày *Hoạt động phát sinh: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Ngày tháng năm Hoạt động: ¤n tËp: D¹y vËn ®éng theo nhÞp bµi h¸t “S¾p ®Õn tÕt råi” (Hoàng Vân) -Nghe: Xuân đã về. -Vận động theo nhạc. -Trò chơi: Tai ai tinh. I.Yêu cầu: -Cháu hiểu nội dung bài hát, thuộc lời bài hát. -Hát đúng giai điệu và vận dung theo nhạc nhịp nhàng. -Kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ và người lớn tuổi. II.Chuẩn bị: -Máy cassette, băng nhạc, tranh, ảnh về ngày tết. -Mũ múa, phách tre, trống lắc, mũ chóp kín. -Trang phục đẹp. III.Tiến trình hoạt động: 1/Hoạt động đón trẻ. 2/Hoạt động hoa. a-Hoạt động mở đầu: Cho trẻ xem tranh đón tết nguyên đán. -Trong tranh vẽ gì? Cả nhà đang làm gì vậy? Cô gọi 1-2 trẻ. b-Hoạt động trọng tâm: *Hoạt động 1: Giới thiệu, dạy vận động. *Cả nhà đang đang chuẩn bị đón tết, vậy là sắp đến tết rồi phải không? -Hát bài sắp đến tết rồi. Để bài hát hay hơn, cô sẽ dạy các con vỗ tay theo nhịp. -Vỗ tay theo nhịp là vỗ như thế nào? .Cô vỗ lần 1 không phân tích. .Cô vỗ lần 2 và phần tích: Vỗ tay theo nhịp là phách mạnh vỗ vào, phách nhẹ mở ra. -Cho trẻ vỗ cùng cô 2-3 lần. Sau đó cô vỗ kết hợp nhạc cho trẻ xem. -Cô mời cả lớp làm lại, cô chú ý theo dõi, sửa sai cho trẻ. Cho cháu thi đua nhóm, tổ, cá nhân. Cô nhận xét sau mỗi lần trẻ thực hiện. *Hoạt động 2: Nghe hát: Xuân đã về -Cô hát lần 1 thể hiện tình cảm, điệu bộ -Cho trẻ nhận xét sản phẩm – Vì sao con thích sản phẩm của bạn? – Bạn tô đẹp chưa? –Con tô như thế nào? Cô nhận xét chung sản phẩm của trẻ. c/Hoạt động kết thúc: Cô nhận xét tiết học, tuyên dương trẻ. 3.Hoạt động ngoài trời: Hoạt động mục đích: Nhặt lá rụng đếm. Trò chơi: .Chơi gieo hạt .Chơi ai về nhà nhanh nhất. 4.Hoạt động góc: -Góc nghệ thuật: Vẽ tô màu hoa. -Góc phân vai: Mẹ con. -Góc văn học: Xem tranh ảnh về ngày tết. 5.Hoạt động chiều: -Vệ sinh cho trẻ, ăn xế. -Ôn bài học buổi sáng. -Cho trẻ làm quen với bài học ngày mai. -Trả trẻ. Đánh giá cuối ngày -Cho trẻ nhận xét sản phẩm – Vì sao con thích sản phẩm của bạn? – Bạn tô đẹp chưa? –Con tô như thế nào? Cô nhận xét chung sản phẩm của trẻ. c/Hoạt động kết thúc: Cô nhận xét tiết học, tuyên dương trẻ. 3.Hoạt động ngoài trời: Hoạt động mục đích: Nhặt lá rụng đếm. Trò chơi: .Chơi gieo hạt .Chơi ai về nhà nhanh nhất. 4.Hoạt động góc: -Góc nghệ thuật: Vẽ tô màu hoa. -Góc phân vai: Mẹ con. -Góc văn học: Xem tranh ảnh về ngày tết. 5.Hoạt động chiều: -Vệ sinh cho trẻ, ăn xế. -Ôn bài học buổi sáng. -Cho trẻ làm quen với bài học ngày mai. -Trả trẻ. Đánh giá cuối ngày 3.Hoạt động ngoài trời: Hoạt động mục đÝch: TrÎ biÕt ngµy tÕt cã nh÷ng b¸nh g×?. Trß chơi: - C¾m hoa trong ngµy tªt. - ChiÕc nãn kú diÖu. 4.Hoạt động gãc: -Gãc nghệ thuật: T« mµu hoa qu¶. -Gãc thiªn nhiªn: T­íi c©y. -Gãc văn học: Xem tranh ảnh về ngày tết. 5.Hoạt động chiều: -Vệ sinh cho trẻ, ăn xế. -¤n bài học buổi s¸ng. -Cho trẻ làm quen với bài học ngày mai. -Trả trẻ. иnh gi¸ cuối ngày KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Ngày tháng năm Hoạt động: ¤n tËp: NÆn hoa. I.Yêu cầu: -TrÎ biÕt ®Æc ®iÓm cña c¸c lo¹i hoa. -TrÎ biÕt sö dông ®Êt l¨n dµi, Ên bÑt ®Ó lÆn hoa. -BiÕt gi÷ g×n, b¶o vÖ hoa, yªu thÝch c¸i ®Ñp. II.Chuẩn bị: -m¸y cassette, băng nhạc. -MÉu cña c«. -§Êt lÆn, b¶ng con, kh¨n lau tay. III.Tiến tr×nh hoạt động: 1/Hoạt động đãn trẻ. 2/Hoạt động hoa. a-Hoạt động mở đầu: C« cïng trÎ h¸t bµi mµu hoa vÒ ®éi h×nh. b-Hoạt động trọng t©m: *Hoạt động 1: Quan s¸t, ®µm tho¹i d¹y trÎ nÆn. C« cho trÎ xem mÉu hoa cña c« vµ hái trÎ ®©y lµ hoa g×? -Hoa hång cã mÇu g×? -C¸nh hoa hång như thế nào? . C« lµm mÉu lÇn 1 kh«ng ph©n tÝch. . LÇn 2 c« võa lµm võa ph©n tÝch: Tr­íc hÕt c¸c con nhµo ®Êt, sau ®ã c¸c con l¨n dµi råi Ên bÑt. Cuèi cïng c¸c con cuén ®Êt vµo trong ®Ó t¹o thµnh c¸nh hoa. . Mêi 1 ®Õn 2 trÎ nh¾c l¹i c¸ch lµm. *Hoạt động 2: TrÎ thùc hiÖn. -C« cho trÎ thùc hiÖn, c« theo dâi quan s¸t trÎ, ®éng viªn trÎ lµm ®Òu, ®Ñp . -Trong khi trÎ thùc hiÖn c« më nh¹c ®Öm. *Ho¹t ®éng 3: Tr­ng bµy, nhËn xÐt s¶n phÈm. TrÎ thùc hiÖn xong c« cho tr­ng bµy ë gãc nghÖ thuËt, cho c¸c ch¸u xem vµ nhËn xÐt s¶n phÈn cña b¹n. - Con thÊy b¹n nµo lµm ®Ñp nhÊt? V× sao ®Ñp? - Cßn nh÷ng s¶n phÈm kh¸c th× sao? - V× sao b¹n lµm ch­a ®Ñp? C« nhËn xÐt chung, kÕt hîp gi¸o dôc trÎ. c/Hoạt động kết thóc: C« nhận xÐt tiết học, tuyªn dương trẻ. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Ngày tháng năm Hoạt động: ¤n tËp: D¹y vËn ®éng theo nhÞp bµi h¸t “S¾p ®Õn tÕt råi” (Hoàng Vân) -Nghe: Xuân đã về. -Vận động theo nhạc. -Trò chơi: Tai ai tinh. I.Yêu cầu: -Cháu hiểu nội dung bài hát, thuộc lời bài hát. -Hát đúng giai điệu và vận dung theo nhạc nhịp nhàng. -Kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ và người lớn tuổi. II.Chuẩn bị: -Máy cassette, băng nhạc, tranh, ảnh về ngày tết. -Mũ múa, phách tre, trống lắc, mũ chóp kín. -Trang phục đẹp. III.Tiến trình hoạt động: 1/Hoạt động đón trẻ. 2/Hoạt động hoa. a-Hoạt động mở đầu: Cho trẻ xem tranh đón tết nguyên đán. -Trong tranh vẽ gì? Cả nhà đang làm gì vậy? Cô gọi 1-2 trẻ. b-Hoạt động trọng tâm: *Hoạt động 1: Giới thiệu, dạy vận động. *Cả nhà đang đang chuẩn bị đón tết, vậy là sắp đến tết rồi phải không? -Hát bài sắp đến tết rồi. Để bài hát hay hơn, cô sẽ dạy các con vỗ tay theo nhịp. -Vỗ tay theo nhịp là vỗ như thế nào? .Cô vỗ lần 1 không phân tích. .Cô vỗ lần 2 và phần tích: Vỗ tay theo nhịp là phách mạnh vỗ vào, phách nhẹ mở ra. -Cho trẻ vỗ cùng cô 2-3 lần. Sau đó cô vỗ kết hợp nhạc cho trẻ xem. -Cô mời cả lớp làm lại, cô chú ý theo dõi, sửa sai cho trẻ. Cho cháu thi đua nhóm, tổ, cá nhân. Cô nhận xét sau mỗi lần trẻ thực hiện. *Hoạt động 2: Nghe hát: Xuân đã về 3.Hoạt động ngoài trời: Hoạt động mục đÝch: TrÎ biÕt ngµy tÕt cã nh÷ng b¸nh g×?. Trß chơi: - C¾m hoa trong ngµy tªt. - ChiÕc nãn kú diÖu. 4.Hoạt động gãc: -Gãc nghệ thuật: T« mµu hoa qu¶. -Gãc thiªn nhiªn: T­íi c©y. -Gãc văn học: Xem tranh ảnh về ngày tết. 5.Hoạt động chiều: -Vệ sinh cho trẻ, ăn xế. -¤n bài học buổi s¸ng. -Cho trẻ làm quen với bài học ngày mai. -Trả trẻ. иnh gi¸ cuối ngày -Cô hát lần 1 thể hiện tình cảm, điệu bộ -Cho trẻ nhận xét sản phẩm – Vì sao con thích sản phẩm của bạn? – Bạn tô đẹp chưa? –Con tô như thế nào? Cô nhận xét chung sản phẩm của trẻ. c/Hoạt động kết thúc: Cô nhận xét tiết học, tuyên dương trẻ. 3.Hoạt động ngoài trời: Hoạt động mục đích: Nhặt lá rụng đếm. Trò chơi: .Chơi gieo hạt .Chơi ai về nhà nhanh nhất. 4.Hoạt động góc: -Góc nghệ thuật: Vẽ tô màu hoa. -Góc phân vai: Mẹ con. -Góc văn học: Xem tranh ảnh về ngày tết. 5.Hoạt động chiều: -Vệ sinh cho trẻ, ăn xế. -Ôn bài học buổi sáng. -Cho trẻ làm quen với bài học ngày mai. -Trả trẻ. Đánh giá cuối ngày KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Ngày tháng năm Hoạt động: ¤n tËp: D¹y vËn ®éng theo nhÞp bµi h¸t “S¾p ®Õn tÕt råi” (Hoàng Vân) -Nghe: Xuân đã về. -Vận động theo nhạc. -Trò chơi: Tai ai tinh. I.Yêu cầu: -Cháu hiểu nội dung bài hát, thuộc lời bài hát. -Hát đúng giai điệu và vận dung theo nhạc nhịp nhàng. -Kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ và người lớn tuổi. II.Chuẩn bị: -Máy cassette, băng nhạc, tranh, ảnh về ngày tết. -Mũ múa, phách tre, trống lắc, mũ chóp kín. -Trang phục đẹp. III.Tiến trình hoạt động: 1/Hoạt động đón trẻ. 2/Hoạt động hoa. a-Hoạt động mở đầu: Cho trẻ xem tranh đón tết nguyên đán. -Trong tranh vẽ gì? Cả nhà đang làm gì vậy? Cô gọi 1-2 trẻ. b-Hoạt động trọng tâm: *Hoạt động 1: Giới thiệu, dạy vận động. *Cả nhà đang đang chuẩn bị đón tết, vậy là sắp đến tết rồi phải không? -Hát bài sắp đến tết rồi. Để bài hát hay hơn, cô sẽ dạy các con vỗ tay theo nhịp. -Vỗ tay theo nhịp là vỗ như thế nào? .Cô vỗ lần 1 không phân tích. .Cô vỗ lần 2 và phần tích: Vỗ tay theo nhịp là phách mạnh vỗ vào, phách nhẹ mở ra. -Cho trẻ vỗ cùng cô 2-3 lần. Sau đó cô vỗ kết hợp nhạc cho trẻ xem. -Cô mời cả lớp làm lại, cô chú ý theo dõi, sửa sai cho trẻ. Cho cháu thi đua nhóm, tổ, cá nhân. Cô nhận xét sau mỗi lần trẻ thực hiện. *Hoạt động 2: Nghe hát: Xuân đã về -Cô hát lần 1 thể hiện tình cảm, điệu bộ -Cho trẻ nhận xét sản phẩm – Vì sao con thích sản phẩm của bạn? – Bạn tô đẹp chưa? –Con tô như thế nào? Cô nhận xét chung sản phẩm của trẻ. c/Hoạt động kết thúc: Cô nhận xét tiết học, tuyên dương trẻ. 3.Hoạt động ngoài trời: Hoạt động mục đích: Nhặt lá rụng đếm. Trò chơi: .Chơi gieo hạt .Chơi ai về nhà nhanh nhất. 4.Hoạt động góc: -Góc nghệ thuật: Vẽ tô màu hoa. -Góc phân vai: Mẹ con. -Góc văn học: Xem tranh ảnh về ngày tết. 5.Hoạt động chiều: -Vệ sinh cho trẻ, ăn xế. -Ôn bài học buổi sáng. -Cho trẻ làm quen với bài học ngày mai. -Trả trẻ. Đánh giá cuối ngày KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Ngày tháng năm Hoạt động: TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ NGÀY TẾT I.Yêu cầu: -Nhận biết ngày tết cổ truyền của Việt nam -Ngày tết có nhiều loại trái cây, hoa quả, bánh mứt. -Biết đi thăm ông bà ngày tết, biết nói những câu chúc tết ông bà. Yêu thích cái đẹp, lễ phép với người lớn. II.Chuẩn bị: -Tranh ảnh về ngày tết, mùa xuân, hoa quả. -Máy cassette, băng nhạc. III.Tiến trình hoạt động: 1/Hoạt động đón trẻ. -Cho trẻ ăn sáng. -Tro chuyện cùng trẻ. * Thể dục buổi sáng.: . Hô hấp: Thổi bóng bay. . Tay vai: Hai tay dang ngang, gập bả vai. (4L-4N ) . Chân: Bước khụy 1 chân ra trước. (4L-4N ) . Bụng lườn:

File đính kèm:

  • docGiáo án thực vật.doc
Giáo án liên quan