Giáo án hoạt động: Làm quen Tiếng Việt - Đề tài Dạy trẻ làm quen từ: nghề nông, nghề may, nghề thủ công - Chủ đề: Ước mơ của bé – nghề sản xuất

I. Mục đích - Yêu cầu.

1. Kiến thức:

- Trẻ làm quen từ nghề nông, nghề may, nghề thủ công. Hiểu nghĩa của từ.

- Nói đủ, đúng từ, đặt câu với từ.

2. Kĩ năng:

- Nói đúng, đủ. Mở rộng vốn từ, phát triển ngôn ngữ, tăng khả năng giao tiếp cho trẻ, kĩ năng ghi nhớ cho trẻ.

3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quý các nghề trong xã hội.

4. Kết quả: 90 - 95% trẻ đạt

II. Chuẩn bị: Tranh nghề nông, nghề may, nghề thủ công, câu từ phát âm.

 Bài hát: “Cháu thương chú bộ đội” và bài thơ “Cái bát xinh xinh”.

III. Tiến hành:

 

doc25 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 15275 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án hoạt động: Làm quen Tiếng Việt - Đề tài Dạy trẻ làm quen từ: nghề nông, nghề may, nghề thủ công - Chủ đề: Ước mơ của bé – nghề sản xuất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN Tên hoạt động: Làm quen tiếng Việt Tên đề tài: Dạy trẻ làm quen từ: Nghề nông, nghề may, nghề thủ công Chủ đề: Ước mơ của bé – Nghề sản xuất Thời gian dạy: Thứ 2 ngày 11 tháng 11 năm 2013 I. Mục đích - Yêu cầu. 1. Kiến thức: - Trẻ làm quen từ nghề nông, nghề may, nghề thủ công. Hiểu nghĩa của từ. - Nói đủ, đúng từ, đặt câu với từ. 2. Kĩ năng: - Nói đúng, đủ. Mở rộng vốn từ, phát triển ngôn ngữ, tăng khả năng giao tiếp cho trẻ, kĩ năng ghi nhớ cho trẻ. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quý các nghề trong xã hội. 4. Kết quả: 90 - 95% trẻ đạt II. Chuẩn bị: Tranh nghề nông, nghề may, nghề thủ công, câu từ phát âm. Bài hát: “Cháu thương chú bộ đội” và bài thơ “Cái bát xinh xinh”. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Tạo hứng thú Cô cho trẻ hát bài “Cháu thương chú bộ đội” - Chúng mình vừa hát bài gì? - Bài hát nói về tình cảm của bạn nhỏ đối với ai? - Chú bộ đội làm những công việc gì? - Công việc của chú có ý nghĩa gì cho cuộc sống các bạn nhỏ? Gd: Trẻ phải biết yêu quý và biết ơn chú bộ đội và yêu quý các nghề. 2. Hoạt động 2: Luyện tập * Làm mẫu: - Cô đưa ra lần lượt từng bức tranh vẽ về hình ảnh của các nghề. + Nghề nông: ( Nói 3 lần ) + Nghề may: ( Nói 3 lần ) + Nghề thủ công: ( Nói 3 lần ) - Cô kết hợp sử dụng với bức tranh. Cô chú ý quan sát trẻ. * Trẻ thực hiện: Cho trẻ nói nhiều lần dưới nhiều hình thức khác nhau ( Tổ, nhóm, cá nhân) - Kết hợp với sử dụng tranh ảnh minh họa. - Cô bao quát, hướng dẫn trẻ phát âm - Cô sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ. Khuyến khích trẻ đặt câu theo khả năng. Cô giúp đỡ trẻ đặt câu theo khả năng của mình, đặt câu sáng tạo. Ví dụ: Cô đặt câu mẫu. Bố mẹ em làm nghề nông dân. Nghề may làm ra quần áo. - Cô cho cả lớp nói câu mà cô vừa đặt hoặc bạn vừa đặt. Cô nhận xét: Giáo dục trẻ yêu quý, biết ơn trân trọng các nghề trong xã hội. 3. Hoạt động 3: Luyện tập củng cố. Cho trẻ chơi trò chơi: “Nói nhanh tên nghề” - Cô nêu luật chơi, cách chơi. - Cô cho trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi. - Cho trẻ đọc thơ “ Cái bát xinh xinh” Cô cho trẻ ra chơi. Trẻ hát “Cháu thương chú bộ đội” Tình cảm bạn nhỏ với chú bộ đội. Canh giữ ngoài biển xa. Lắng nghe Trẻ quan sát Trẻ lắng nghe Trẻ thực hiện Trẻ nói Trẻ đặt câu theo khả năng của mình Trẻ đặt câu và phát âm Lắng nghe Lắng nghe Trẻ chơi Trẻ đọc thơ và ra chơi GIÁO ÁN Tên hoạt động: Môi trường xung quanh Tên đề tài: Tìm hiểu về một số nghề sx: Nghề nông, may, thủ công. Chủ đề: Ước mơ của bé – Nghề sản xuất Thời gian dạy: Thứ 2 ngày 11 tháng 11 năm 2013 /Ơ I. Mục đích - Yêu cầu. 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên một số nghề sản xuất: Nghề nông, nghề may, nghề thủ công. - Biết đồ dùng các nghề, sản phẩm của các nghề đó. 2. Kĩ năng: - Mở rộng vốn từ, vốn hiểu biết. - Khả năng ghi nhớ , chú ý, chơi trò chơi 3. Thái độ: Giáo dục trẻ yêu thích các nghề trong xã hội, giữ gìn sản phẩm. 4. Kết quả: 90 - 95% trẻ đạt II. Chuẩn bị: Bức tranh, đồ dùng, sản phẩm nghề nông, may, thủ công. Lô tô, bài thơ “Các cô thợ” bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Tạo hứng thú. - Cho trẻ đọc thơ “Các cô thợ” - Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói về nghề gì trong xã hội? - Các cô thợ đã làm những công việc gì? - Các bạn nhỏ có yêu thương các cô thợ không? Gd: Trẻ biết yêu quý các ngành nghề trong xã hội và giữ gìn sản phẩm của các nghề đó. 2. Hoạt động 2: Vào bài - Chúng mình biết có những nghề nào kể cho cô và các bạn biết. - Cô cho trẻ kể các nghề và cô mở rộng một số nghề mà trẻ chưa biết.. * Nghề nông nghiệp: Trẻ nói “Nghề nông nghiệp” - Cho trẻ quan sát tranh vẽ cảnh đang gặt lúa. - Chúng mình vừa quan sát nghề gì? Bác nông dân đang làm gì? Nghề nông dân còn có những công việc gì nữa. (Cày bừa, cấy, làm cỏ…) - Nghề nông dân làm ra những sản phẩm nào? - Có những đồ dùng nào thuộc nghề nông dân? Chốt: Nghề nông nghiệp làm ra những sản phẩm như thóc, ngô, khoai, lúa… cho chúng ta ăn hàng ngày, và cần nhiều đồ dùng như cuốc, sẻng, dao.. * Nghề may: Cho trẻ quan sát và nói “Nghề may” - Nghề may làm ra những sản phẩm gì? - Cần những đồ dùng gì để tạo ra sản phẩm? - Quần áo ta mặc là sản phẩm của nghề nào? Chốt: Nghề may làm ra quần áo ta mặc hàng ngày. * Nghề thủ công: Tương tự * Đàm thoại: - Chúng mình vừa làm quen với những nghề nào? - Nghề nông làm ra sản phẩm gì? Có đồ dùng gì? - Nghề may làm ra sản phẩm gì? Cần có đồ dùng gì? - Nghề thủ công làm ra những gì? - GD: Trẻ phải biết yêu quý tất cả các nghề và bảo vệ đồ dùng cũng như sản phẩm các nghề đó. 3. Hoạt động 3: Kết thúc Cho trẻ chơi trò chơi: Ai chọn đúng nghề. - Cô nêu luật chơi cách chơi. - Cho trẻ chơi. Nhận xét sau khi chơi - Cho trẻ hát “Cháu yêu cô chú công nhân”, ra chơi Trẻ đọc thơ Bài thơ: Các cô thợ Nghề may Dệt vải và may áo Có Lắng nghe Trẻ kể Trẻ lắng nghe Trẻ quan sát và nói Nghề nông, gặt lúa Cày, bừa, cấy, làm cỏ… Làm ra lúa, ngô, khoai Cuốc, sẻng, dao… Lắng nghe Trẻ quan sát và phát âm Quần áo Máy, kim, chỉ… Nghề may Trẻ lắng nghe Nghề nông, may, thủ công Quần áo. Máy, kim, chỉ. Giường, tủ… Lắng nghe Lắng nghe Trẻ chơi Hát và ra chơi GIÁO ÁN Tên hoạt động: Thể dục kĩ năng Tên đề tài: Bật xa 35cm – Ném bóng vào rổ Chủ đề: Nghề nghiệp – Nghề sản xuất Thời gian dạy: Thứ 2 ngày 11 tháng 11 năm 2013 I. Mục đích - Yêu cầu. 1. Kiến thức: - Trẻ biết bật xa 35cm - Biết ném bóng vào rổ 2. Kĩ năng: - Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn chân, bàn tay. Kĩ năng chơi trò chơi. 3. Thái độ: Giáo dục chăm chỉ tập thể dục, thể thao. 4. Kết quả: 90 - 95% trẻ đạt II. Chuẩn bị: Đường kẻ . Xắc xô, bóng, rổ. Bài hát “Cháu thương chú bộ đội”. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Khởi động: - Cho trẻ đi thành vòng tròn và hát to bài “Cháu thương chú bộ đội”. - Kết hợp với các kiểu đi thường - mũi chân - má chân - gót chân - chạy chậm - chạy nhanh - đi thường. - Cho trẻ đứng 2 hàng theo yêu cầu của cô giáo. 2. Hoạt động 2: Trọng động. * Vận động chung: - Tay 3: Đánh xoay tròn hai cánh tay. - Chân 4: Nâng cao chân gập gối - Bụng 4: Cúi người về phía trước, ngửa ra sau. - Bật 1: Bật tại chỗ * Vận động cơ bản + Bật xa 35cm - Cô làm mẫu lần 1: - Cô làm mẫu lần 2: Cô đứng trước vạch xuất phát, hai tay chống hông, lưng thẳng nghe thấy hiệu lệnh, khuỵu chân bật mạnh về phía trước. - Cô cho 1 - 2 trẻ lên làm mẫu. - Cô sửa sai cho trẻ. - Cô cho cả lớp thực hiện. - Cô cho trẻ đứng thành hai hàng bật xa 35cm về phía trước. - Cô cho trẻ thực hiện nhiều lần, hướng dẫn trẻ - Cô nhận xét trẻ. + Ném bóng vào rổ - Cô tổ chức cho trẻ dưới dạng hội thi. - Cô cho trẻ đứng thành 2 hàng và quay mặt vào phía ném bóng vào rổ. - Cho trẻ đầu hàng lên làm mẫu. - Cô cho trẻ thực hiên. Cô bao quát, hướng dẫn. - Nhận xét trẻ. - Cô giáo dục trẻ chăm tập thể dục, thể thao. - Nhận xét . - Cô giáo dục trẻ chăm tập thể dục, thể thao và yêu quý các nghề và bảo vệ đồ dùng các nghề trong xã hội. 3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh. Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 - 2 vòng và hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” - Cho trẻ ra chơi. Trẻ đi vòng tròn và hát Kết hợp các kiểu đi 3 lần x 8 nhịp 3 lần x 8 nhịp 2 lần x 8 nhịp 2lần x 8 nhịp Quan sát Lắng nghe Làm mẫu Trẻ thực hiện Quan sát, lắng nghe Làm mẫu Thực hiện Đi vòng tròn và hát GIÁO ÁN Tên hoạt động: Làm quen tiếng Việt Tên đề tài: Dạy trẻ làm quen từ: Cái cuốc, cái xẻng, cái cào. Chủ đề: Ước mơ của bé – Nghề sản xuất Thời gian dạy: Thứ 3 ngày 12 tháng 11 năm 2013 I. Mục đích - Yêu cầu. 1. Kiến thức: - Trẻ làm quen với từ cái cuốc, cái xẻng, cái cào. Hiểu nghĩa của từ. - Nói đủ, đúng từ, đặt câu với từ 2. Kĩ năng: - Mở rộng vốn từ, phát triển ngôn ngữ, tăng khả năng giao tiếp cho trẻ, kĩ năng ghi nhớ cho trẻ. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý các nghề và bảo vệ đồ dùng các nghề. 4. Kết quả: 90 - 95% trẻ đạt II. Chuẩn bị: Tranh vẽ đồ dùng nghề sản xuất. Bài hát: “Cháu yêu cô chú công nhân” và thơ “Cái bát xinh xinh”. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Tạo hứng thú Cô cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” - Chúng mình vừa hát bài gì? - Bài hát nói về tình cảm nào? - Chú công nhân làm những việc gì? - Cô công nhân làm những việc gì? - Chúng mình có yêu cô chú công nhân không? Gd: Trẻ phải biết yêu quý mọi nghề và sản phẩm của các nghề trong xã hội. 2. Hoạt động 2: Luyện tập * Làm mẫu: - Cô đưa ra lần lượt từng bức tranh vẽ cái cuốc, cái xẻng, cái cào và nói rõ ràng cho trẻ nghe. + Cái cuốc: ( Nói 3 lần ) + Cái xẻng: ( Nói 3 lần ) + Cái cào: ( Nói 3 lần ) - Cô kết hợp sử dụng với bức tranh. Cô chú ý quan sát trẻ. * Trẻ thực hiện. Cho trẻ nói nhiều lần dưới nhiều hình thức khác nhau ( Tổ, nhóm, cá nhân) - Kết hợp với sử dụng tranh ảnh minh họa. - Cô bao quát, hướng dẫn trẻ phát âm - Cô sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ. Khuyến khích trẻ đặt câu theo khả năng. Cô giúp đỡ trẻ đặt câu theo khả năng của mình, đặt câu sáng tạo. Ví dụ: Cô đặt câu mẫu. Cái xẻng để xúc đất. Cái cuốc để cuốc ruộng. - Cô cho cả lớp nói câu mà cô vừa đặt hoặc bạn vừa đặt. Cô nhận xét: Giáo dục trẻ yêu quý nghề sản xuất và giữ gìn đồ dùng sản phẩm các nghề. 3. Hoạt động 3: Luyện tập củng cố. Cho trẻ chơi trò chơi: “Ai chọn đúng nghề” - Cô nêu luật chơi, cách chơi. - Cô cho trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi. - Cho trẻ đọc thơ “Cái bát xinh xinh” Cô cho trẻ ra chơi Trẻ hát Bài “Cháu yêu cô chú công nhân” Chú công nhân xây nhà cao tầng, cô công nhân dệt may áo mới. Lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ nói Trẻ đặt câu theo khả năng của mình Trẻ đặt câu và phát âm Lắng nghe Lắng nghe Trẻ chơi Trẻ đọc thơ và ra chơi GIÁO ÁN Tên hoạt động: Âm nhạc Tên đề tài: VĐ: Cháu thương chú bộ đội. NH: Anh phi công ơi. TC: Tai ai tinh. Chủ đề: Ước mơ của bé – Nghề sản xuất Thời gian dạy: Thứ 3 ngày 12 tháng 11 năm 2013 I. Mục đích - Yêu cầu. 1. Kiến thức: - Trẻ thuộc lời, thuộc nhạc bài hát, hiểu nội dung bài hát. - Vận động đúng giai điệu bài hát. 2. Kĩ năng: - Nghe nhạc, nghe hát. - Kĩ năng vận động, chơi trò chơi. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý mọi ngành nghề trong xã hội. 4. Kết quả: 90 - 95% trẻ đạt II. Chuẩn bị: Xắc xô, mũ chóp. Bài hát “Cháu thương chú bộ đội” các động tác vận động. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Tạo hứng thú - Chúng mình kể cho cô giáo biết trong xã hội có những nghề nào? - Bố mẹ cháu làm nghề gì? - Lớn lên cháu thích làm nghề gì? - Cô mở rộng: Nghề bác sỹ, công an, thợ xây… Gd: Trẻ yêu quý, kính trọng mọi nghề và bảo vêh đồ dùng các nghề đó. 2. Hoạt động 2: Vào bài * Dạy vận động: Hôm nay chúng mình vận động một bài hát nói về tình cảm của bạn nhỏ đối với chú bộ đội. - Cô cho cả lớp hát - Cô vận động lần 1: - Cô vận động lần 2: Cô hát và phân tích. + Cháu thương chú bộ đội – Hai tay khoay trước ngực nhún chân. + Nơi rừng xâu biên giới – Một tay chống hông tay còn lại múa lên cao và nhún chân. + Câu hát tiếp theo tương tự nhưng đổi tay….. + Cô hát và phân tích cho hết bài hát. - Cho trẻ múa dưới nhiều hình thức và nhiều lần khác nhau ( lớp, tổ, nhóm, cá nhân) - Cô sửa sai, động viên khuyến khích trẻ. - Cô cho cả lớp hát lại * Nghe nhạc: - Cô giới thiệu tên bài hát “ Anh phi công ơi” giới thiệu tác giả. - Cô hát lần 1. - Cô hát lần 2: Anh phi công bay trên trời, dang đôi cánh bóng như gương soi, vòng, lượn giữ nguyên bầu trời, thích bầu trời anh đang bay đó, có ông trăng, và muốn dc làm anh phi công… - Cho trẻ vận động theo bài hát của cô. * Trò chơi: Tiếng hát ở đâu. - Cô nêu luật chơi, cách chơi. - Cho trẻ cùng chơi. - Nhận xét sau khi chơi 3. Hoạt động 3: Kết thúc Cho trẻ đọc thơ “các cô thợ” và cho trẻ ra chơi. Trẻ kể: Bác sĩ, công an… Trẻ trả lời. Trẻ trả lời Lắng nghe. Lắng nghe Lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ hát Trẻ lắng nghe và quan sát Quan sát Trẻ múa dưới nhiều hình thức khác nhau. Lớp hát Nghe hát Nghe hát Trẻ vận động theo cô Lắng nghe Trẻ chơi Trẻ đọc thơ và ra chơi. GIÁO ÁN Tên hoạt động: Làm quen tiếng Việt Tên đề tài: Dạy trẻ làm quen từ: Cái cưa, cái bào, cái búa. Chủ đề: Ước mơ của bé – Nghề sản xuất Thời gian dạy: Thứ 4 ngày 13 tháng 11 năm 2013 I. Mục đích - Yêu cầu. 1. Kiến thức: - Trẻ làm quen với từ cái cưa, cái bào, cái búa. Hiểu nghĩa của từ. - Nói đủ, đúng từ, đặt câu với từ 2. Kĩ năng: - Mở rộng vốn từ, phát triển ngôn ngữ, tăng khả năng giao tiếp cho trẻ, kĩ năng ghi nhớ cho trẻ. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý các nghề và bảo vệ đồ dùng các nghề. 4. Kết quả: 90 - 95% trẻ đạt II. Chuẩn bị: Tranh vẽ đồ dùng nghề sản xuất. Bài hát: “Cháu yêu cô chú công nhân” và thơ “Cái bát xinh xinh”. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Tạo hứng thú Cô cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” - Chúng mình vừa hát bài gì? - Bài hát nói về tình cảm nào? - Chú công nhân làm những việc gì? - Cô công nhân làm những việc gì? - Chúng mình có yêu cô chú công nhân không? Gd: Trẻ phải biết yêu quý mọi nghề và sản phẩm của các nghề trong xã hội. 2. Hoạt động 2: Luyện tập * Làm mẫu: - Cô đưa ra lần lượt từng bức tranh vẽ cái cưa, cái bào, cái búa và nói rõ ràng cho trẻ nghe. + Cái cưa: ( Nói 3 lần ) + Cái bào: ( Nói 3 lần ) + Cái búa: ( Nói 3 lần ) - Cô kết hợp sử dụng với bức tranh. Cô chú ý quan sát trẻ. * Trẻ thực hiện. Cho trẻ nói nhiều lần dưới nhiều hình thức khác nhau ( Tổ, nhóm, cá nhân) - Kết hợp với sử dụng tranh ảnh minh họa. - Cô bao quát, hướng dẫn trẻ phát âm - Cô sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ. Khuyến khích trẻ đặt câu theo khả năng. Cô giúp đỡ trẻ đặt câu theo khả năng của mình, đặt câu sáng tạo. Ví dụ: Cô đặt câu mẫu. Cái cưa để cắt gỗ. Cái búa để bổ củi. - Cô cho cả lớp nói câu mà cô vừa đặt hoặc bạn vừa đặt. Cô nhận xét: Giáo dục trẻ yêu quý nghề sản xuất và giữ gìn đồ dùng sản phẩm các nghề. 3. Hoạt động 3: Luyện tập củng cố. Cho trẻ chơi trò chơi: “Ai chọn đúng nghề” - Cô nêu luật chơi, cách chơi. - Cô cho trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi. - Cho trẻ đọc thơ “Cái bát xinh xinh” Cô cho trẻ ra chơi Trẻ hát Bài “Cháu yêu cô chú công nhân” Chú công nhân xây nhà cao tầng, cô công nhân dệt may áo mới. Lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ nói Trẻ đặt câu theo khả năng của mình Trẻ đặt câu và phát âm Lắng nghe Lắng nghe Trẻ chơi Trẻ đọc thơ và ra chơi GIÁO ÁN Tên hoạt động: Văn học Tên đề tài: Dạy trẻ đọc thuộc thơ: Hạt gạo làng ta Chủ đề: Ước mơ của bé – Nghề sản xuất. Thời gian dạy: Thứ 4 ngày 13 tháng 11 năm 2013 I. Mục đích - Yêu cầu. 1. Nhận thức: - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả. - Hiểu nội dung bài thơ. Hiểu nỗi vất vả của người dân khi làm ra hạt lúa. 2. Ngôn ngữ: - Mở rộng vốn từ, phát triển ngôn ngữ, tăng khả năng giao tiếp cho trẻ, khả năng nghe hiểu tiếng Việt. 3. Xúc cảm - tình cảm: Yêu quý nghề nông, giữ gìn sản phẩm nghề nông. 4. Kết quả: 90 - 95% trẻ đạt II. Chuẩn bị: Bài thơ, tranh thơ. bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Tạo hứng thú Cô cho trẻ hát bài “Cháu thương chú bộ đội” - Chúng mình vừa hát bài gì? - Bài hát nói về tình cảm của bạn nhỏ với ai? - Chú bộ đội làm những công việc gì? - Công việc của chú có ý nghĩa gì cho cuộc sống các bạn nhỏ? Gd: Trẻ phải biết yêu quý và biết ơn chú bộ đội và yêu quý các nghề. 2. Hoạt động 2: Vào bài * Dạy đọc thơ: Chúng mình cho cô giáo biết nghề nông dân làm ra những sản phẩm gì? - Hôm nay cô dạy lớp mình một bài thơ nói công việc và nỗi vất vả của người nông dân khi làm ra hạt gạo trong thời chiến tranh. Đó chính là bài thơ: Hạt gạo làng ta do tác giả Trần Đăng khoa sáng tác. - Cô đọc thơ lần 1. + Bài thơ có tên là gì? + Bài thơ do ai sáng tác. - Cô đọc thơ lần 2: Bài thơ nói về hạt gạo mang đậm màu sắc quê hương có vị phù xa, hương sen, lời mẹ hát… Mang nỗi vất vả của bão lũ và chiến tranh, và giọt mồ hôi của những người mẹ khi làm việc trong khắc nghiệt nước như ai nấu, chết cả cá cờ, cua ngoi lên bờ. Nhưng bát cơm mùa gặt rất thơm và các bạn nhỏ rất yêu quý. * Cô đọc trích dẫn và giảng nội dung từng khổ thơ. * Cô cho trẻ đọc thơ - Cô cho trẻ đọc thơ nhiều hình thức. Và nhiều lần. - Cô bao quát sửa sai cho trẻ. * Đàm thoại: - Chúng mình vừa học bài thơ gì? Do ai sáng tác? - Bài thơ nói về nghề nào trong xã hội? - Hạt gạo làm trong thời chiến tranh như thế nào? - Người mẹ làm trong hoàn cảnh nào để có được gạo. - Chúng mình có yêu quý nghề nông không? GD: Trẻ phải biết yêu quý nghề nông và giũ gìn sản phẩm của nghề nông. - Cho trẻ đọc thơ “Hạt gạo làng ta” và cho trẻ ra chơi. * TC: Nói nhanh tên nghề. Cô cho trẻ chơi 3. Hoạt động 3: Kết thúc Cho trẻ đọc thơ “ Cô thợ dệt” và cô cho trẻ ra chơi. Trẻ hát “Cháu thương chú bộ đội” Tình cảm bạn nhỏ với chú bộ đội. Canh giữ ngoài biển xa. Lắng nghe Trẻ kể Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Bài thơ hạt gạo làng ta Trần Đăng khoa Lắng nghe Lắng nghe Trẻ đọc thơ Bài thơ hạt gạo làng ta Nghề nông nghiệp Rất vất vả Trưa tháng 6, nước như ai nấu. Lắng nghe Trẻ đọc thơ. Trẻ chơi Đọc thơ và ra chơi GIÁO ÁN Tên hoạt động: Tạo hình Tên đề tài: Vẽ cái chổi (Mẫu) Chủ đề: Ước mơ của bé – Nghề sản xuất Thời gian dạy: Thứ 4 ngày 13 tháng 11 năm 2013 I. Mục đích - Yêu cầu. 1. Kiến thức: - Trẻ biết vẽ thêm cái chổi. - Trẻ biết tô màu cái chổi và tô màu hoàn thiện bức tranh. 2. Kĩ năng: - Tư thế ngồi, kĩ năng vẽ nét thẳng, nét xiên… - Cách tô màu đẹp, cách cầm bút đúng. 3. Thái độ: Trẻ biết giữ gìn sản phẩm, yêu cô công nhân môi trường. 4. Kết quả: 90 - 95% trẻ đạt II. Chuẩn bị: Tranh mẫu, tranh vẽ cho bé. Bút chì, bút màu. Bài thơ “Cháu yêu cô chú công nhân” và bài thơ “Các cô thợ”. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Tạo hứng thú Cô cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” - Chúng mình vừa hát bài gì? - Bài hát nói về tình cảm nào? - Chú công nhân làm những việc gì? - Cô công nhân làm những việc gì? - Chúng mình có yêu cô chú công nhân không? Gd: Trẻ phải biết yêu quý mọi nghề và sản phẩm của các nghề trong xã hội. 2. Hoạt động 2: Vào bài * Quan sát - Cô giới thiệu nghề công nhân môi trường là nghề được mọi người kính trọng. - Cô cho trẻ quan sát bức tranh vẽ cô công nhân đang quét rác. - Cô cho trẻ nhận xét: + Cô công nhân đang làm gì? Quần áo màu gì? Tay cô cầm cái gì?. + Xung quanh cô có đặc điểm gì? + Cô cho trẻ nhận xét về màu sắc. - Cô nhận xét lại đặc điểm của bức tranh. - Cô có một bức tranh vẽ cô công nhân quét rác nhưng cô còn thiếu cái chổi, chúng mình vẽ tặng cô công nhân cái chổi nhé. Cô làm mẫu cho trẻ cách vẽ cái chổi bằng nét xiên, nét thẳng và cách tô màu cái chổi cũng như tô màu hoàn thiện bức tranh. - Cô hỏi trẻ tư thế ngồi như thế nào? Tay nào cầm bút, cầm bằng mấy ngón tay, Vẽ chổi bằng những nét nào? Tô màu thế nào cho đẹp? * Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ thực hiện: Vẽ cái chổi còn thiếu trong bức tranh và tô màu hoàn thiện tranh. 3. Hoạt động 3: Nhận xét – Trưng bày - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm. - Cô cho trẻ nhận xét. - Cô nhận xét. - Cô giáo dục trẻ phải yêu quý kính trọng các cô công nhân môi trường. - Cô cho trẻ hát bài “Cháu yêu chú bộ đội” và cho trẻ ra chơi Trẻ hát Bài “Cháu yêu cô chú công nhân” Chú công nhân xây nhà cao tầng, cô công nhân dệt may áo mới. Lắng nghe Trẻ quan sát Cô đang quét rác Cô cầm chổi. Có những cây xanh ven đường. Trẻ trả lời Lắng nghe Trẻ quan sát và lắng nghe Ngồi ngay ngắn, tay phải cầm bút, tô màu gọn không chờm ra ngoài. Trẻ thực hiện Trẻ trưng bày sản phẩm Trẻ nhận xét Lắng nghe Hát và ra chơi GIÁO ÁN Tên hoạt động: Làm quen tiếng Việt Tên đề tài: Dạy trẻ làm quen từ: Máy khâu, cái kim, cuộn chỉ. Chủ đề: Ước mơ của bé – Nghề sản xuất Thời gian dạy: Thứ 5 ngày 14 tháng 11 năm 2013 I. Mục đích - Yêu cầu. 1. Kiến thức: - Trẻ làm quen với từ máy khâu, cái kim, cuộn chỉ. Hiểu nghĩa của từ. - Nói đủ, đúng từ, đặt câu với từ 2. Kĩ năng: - Nói đúng, đủ từ. Mở rộng vốn từ, phát triển ngôn ngữ, tăng khả năng giao tiếp cho trẻ, kĩ năng ghi nhớ cho trẻ. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý các nghề và bảo vệ đồ dùng các nghề. 4. Kết quả: 90 - 95% trẻ đạt II. Chuẩn bị: Tranh vẽ đồ dùng nghề sản xuất. Bài hát: “Cháu yêu cô chú công nhân” và thơ “Cái bát xinh xinh”. III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Tạo hứng thú Cô cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” - Chúng mình vừa hát bài gì? - Bài hát nói về tình cảm nào? - Chú công nhân làm những việc gì? - Cô công nhân làm những việc gì? - Chúng mình có yêu cô chú công nhân không? Gd: Trẻ phải biết yêu quý mọi nghề và sản phẩm của các nghề trong xã hội. 2. Hoạt động 2: Luyện tập * Làm mẫu: - Cô đưa ra lần lượt từng bức tranh vẽ máy khâu, cái kim, cuộn chỉ và nói rõ ràng cho trẻ nghe. + Máy khâu: ( Nói 3 lần ) + Cái kim: ( Nói 3 lần ) + Cuộn chỉ: ( Nói 3 lần ) - Cô kết hợp sử dụng với bức tranh. Cô chú ý quan sát trẻ. * Trẻ thực hiện. Cho trẻ nói nhiều lần dưới nhiều hình thức khác nhau ( Tổ, nhóm, cá nhân) - Kết hợp với sử dụng tranh ảnh minh họa. - Cô bao quát, hướng dẫn trẻ phát âm - Cô sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ. Khuyến khích trẻ đặt câu theo khả năng. Cô giúp đỡ trẻ đặt câu theo khả năng của mình, đặt câu sáng tạo. Ví dụ: Cô đặt câu mẫu. Nhà em có cái máy khâu. Cái kim để khâu quần áo. - Cô cho cả lớp nói câu mà cô vừa đặt hoặc bạn vừa đặt. Cô nhận xét: Giáo dục trẻ yêu quý nghề sản xuất và giữ gìn đồ dùng sản phẩm các nghề. 3. Hoạt động 3: Luyện tập củng cố. Cho trẻ chơi trò chơi: “Ai chọn đúng nghề” - Cô nêu luật chơi, cách chơi. - Cô cho trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi. - Cho trẻ đọc thơ “Cái bát xinh xinh” Cô cho trẻ ra chơi Trẻ hát Bài “Cháu yêu cô chú công nhân” Chú công nhân xây nhà cao tầng, cô công nhân dệt may áo mới. Lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ lắng nghe Trẻ nói Trẻ đặt câu theo khả năng của mình Trẻ đặt câu và phát âm Lắng nghe Lắng nghe Trẻ chơi Trẻ đọc thơ và ra chơi GIÁO ÁN Tên hoạt động: Làm quen chữ cái Tên đề tài: Tập tô chữ cái u, ư. Chủ đề: Ước mơ của bé – Nghề sản xuất. Thời gian dạy: Thứ 5 ngày 14 tháng 11 năm 2013 I. Mục đích - Yêu cầu. 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết, phát âm đúng, phân biệt các chữ cái u, ư. - Tô đúng chữ cái, tô đúng chiều. Gạch chân chữ cái, tô chữ in rỗng. 2. Kĩ năng: - Tư thế ngồi, cách cầm bút. Cách phát âm đúng. - Kĩ năng nhận biết, phân biệt 3. Thái độ: Giáo dục trẻ giữ gìn và bảo vệ đồ dùng các nghề. 4. Kết quả: 85 - 90% trẻ đạt II. Chuẩn bị: - Thẻ chữ cái, bút chì, bút màu, vở tập tô. - Bài hát “Cháu thương chú bộ đội” III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Tạo hứng thú Cô cho trẻ hát bài “Cháu thương chú bộ đội” - Chúng mình vừa hát bài gì? - Bài hát nói về tình cảm của bạn nhỏ với ai? - Chú bộ đội làm những công việc gì? - Công việc của chú có ý nghĩa gì cho cuộc sống các bạn nhỏ? Gd: Trẻ phải biết yêu quý và biết ơn chú bộ đội và yêu quý các nghề. 2.Hoạt động 2: Vào bài * Chữ u: Cô cùng trẻ đọc bài đồng dao “Tay đẹp”. - Cô cho trẻ phát âm chữ cái u nhiều lân. - Cho trẻ phát âm những từ bên dưới bức tranh, tìm và gạch chân các chữ cái u trong các từ dưới hình vẽ chú bộ đội, cây lúa, máy khâu. - Để tô đẹp phải ngồi thế nào? - Tay nào cầm bút? - Cô hướng dẫn trẻ đánh dấu x vào vòng tròn với bức tranh người gác biên giới, cô hướng dẫn trẻ tô chữ e in rỗng và chữ e in thường. - Cô cho trẻ tô màu những đồ vật và tô chữ u. - Cô hướng dẫn và giúp đỡ trẻ. Cô giúp đỡ trẻ * Chữ ư: Cô cùng trẻ đọc bài đồng dao “Kéo cưa lừa kít”. - Cô cho trẻ phát âm chữ cái ư nhiều lân. - Cho trẻ phát âm những từ bên dưới bức tranh, tìm và gạch chân các chữ cái ư trong các từ dưới hình vẽ (áo mưa, máy bơm nước, lá thư) - Để tô đẹp phải ngồi thế nào? - Tay nào cầm bút, cô hướng dẫn trẻ cách tô. - Cho trẻ nối đường chấm mờ từ bác đưa thư đến những lá thư. - Cô hướng dẫn trẻ tô chữ ư in rỗng và chữ ư viết thường. - Cô cho trẻ tô chữ cái ư. Cô giúp đỡ trẻ, bao quát trẻ. - Cô cho trẻ quan sát những bài tô sạch sẽ và tô đẹp, và sửa sai cho trẻ. Cô khen ngợi trẻ. 3. Hoạt động 3: Kết thúc. - Cô cho cả lớp hát bài “ Làm chú bộ đội” Trẻ hát “Cháu thương chú bộ đội” Tình cảm bạn nhỏ với chú bộ đội. Canh giữ ngoài biển xa. Lắng nghe Trẻ đọc đồng dao Trẻ phát âm Trẻ tìm từ và gạch chân từ dưới tranh Ngay ngắn Tay phải Trẻ lắng nghe Trẻ tô chữ cái Trẻ đọc đồng dao Trẻ phát âm Trẻ gạch chân từ dưới tranh Ngay ngắn Tay phả

File đính kèm:

  • docgiao an gia dinh.doc