I . Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết so sánh được sự khác biệt về độ lớn giữa hai đồ vật.sử dụng từ to hơn,nhỏ hơn.
- So sánh nhận biết,phân biệt
- Động viên trẻ tích cực tham gia các hoạt động. Khuyến khích,tuyên dương trẻ nhanh nhẹn trong các hoạtđộng
II . CHUẨN BỊ
- Hình vuông,hình chữ nhật (bitist) kích thước khác nhau, búp bê to- nhỏ.
- Rổ, cây nấm to- nấm nhỏ.
Bài hát:“Mừng sinh nhật“
“Trò chuyện về trường học và đồ chơi của bé.
III. Tiến trình hoạt động:
* Hoaït ñoäng 1: - Hát bài: “Mừng sinh nhật”
- trò chuyện về nội dung cuả bài hát
- Trong bài hát nhắc tới ngày gì?
- ở trường màm non hay làm gì?
- Mời một số trẻ lên kể.
- Kết hợp giáo dục trẻ học ngoan.
* Hoạt động 2: “Nhận biết so sánh các đồ dung, đồ chơi to nhỏ - lớn bé”
- Cô cho trẻ đi chọn đồ chơi, để làm quà tặng bạn gấu.cháu chọn đồ chơi và về chỗ ngồi.sau đó cho trẻ cho đồ chơi vào hộp.
- Trong lớp mình có bạn chọn những đồ chơi có kích thước khác nhau,bay giờ các con cho vào hộp.
-Tại sao đồ chơi này không cho vào hộp được ?vì đồ chơi này to,vì hộp bé.
- Cô tạo tình huống lấy hộp khác và để đồ chơi vào?hỏi trẻ có bỏ đồ chơi vào được không?
-Hỏi trẻ vì sao hộp màu đỏ này cho ảnh vào được mà hộp màu xanh không cho được?vì màu đỏ to hơn màu xanh.hộp xanh so với hộp đỏ như thế nào?
-Cho trẻ mang quà đến tặng bạn gấu.
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 8968 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hoạt động làm quen toán - Đề tài nhận biết so sánh các đồ dùng đồ chơi to-nhỏ, lớn bé, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN
HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN TOÁN.
ĐỀ TÀI : “Nhận biết so sánh các đồ dùng đồ chơi to-nhỏ,lớn bé”
I . Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết so sánh được sự khác biệt về độ lớn giữa hai đồ vật.sử dụng từ to hơn,nhỏ hơn.
- So sánh nhận biết,phân biệt
- Động viên trẻ tích cực tham gia các hoạt động. Khuyến khích,tuyên dương trẻ nhanh nhẹn trong các hoạtđộng
II . CHUẨN BỊ
- Hình vuông,hình chữ nhật (bitist) kích thước khác nhau, búp bê to- nhỏ.
- Rổ, cây nấm to- nấm nhỏ.
Bài hát:“Mừng sinh nhật“
“Trò chuyện về trường học và đồ chơi của bé.
III. Tiến trình hoạt động:
* Hoaït ñoäng 1: - Hát bài: “Mừng sinh nhật”
- trò chuyện về nội dung cuả bài hát
- Trong bài hát nhắc tới ngày gì?
- ở trường màm non hay làm gì?
- Mời một số trẻ lên kể.
- Kết hợp giáo dục trẻ học ngoan.
* Hoạt động 2: “Nhận biết so sánh các đồ dung, đồ chơi to nhỏ - lớn bé”
- Cô cho trẻ đi chọn đồ chơi, để làm quà tặng bạn gấu.cháu chọn đồ chơi và về chỗ ngồi.sau đó cho trẻ cho đồ chơi vào hộp.
- Trong lớp mình có bạn chọn những đồ chơi có kích thước khác nhau,bay giờ các con cho vào hộp.
-Tại sao đồ chơi này không cho vào hộp được ?vì đồ chơi này to,vì hộp bé.
- Cô tạo tình huống lấy hộp khác và để đồ chơi vào?hỏi trẻ có bỏ đồ chơi vào được không?
-Hỏi trẻ vì sao hộp màu đỏ này cho ảnh vào được mà hộp màu xanh không cho được?vì màu đỏ to hơn màu xanh.hộp xanh so với hộp đỏ như thế nào?
-Cho trẻ mang quà đến tặng bạn gấu.
- Cho trẻ chơi trốn tìm với anh em nhà gấu,cho trẻ nhắm mắt lại để gấu em đi trốn, “trời tối-trời sáng’
- Cô cho gấu em trốn sau lưng gấu anh và cho gấu em ló đầu ra,
- Vì sao chúng mình không nhìn thấy gấu em?vì gấu anh che mất.
- Cô cho gấu anh trốn sau lưng gấu em,hỏi trẻ có nhìn thấy gấu anh không?
- Hỏi trẻ vì sao?vì gấu anh to hơn gấu em.gấu em bé hơn.
-Gấu em có che được gấu anh không?
- Cho trẻ chơi hái nắm tặng gấu,một nấm to,một nấm nhỏ .cô nói to hơn các cháu giơ nấm to,nhỏ hơn thì cháu giơ nấm nhỏ.
- Chôi troø chôi : “Thi ai nhanh”
- Cho trẻ chơi:cô nói gấu anh cháu giơ nấm gấu anh lên và phát âm to hơn,gấu em nhỏ hơn,
* Hoạt động 3: Luyện tập – củng cố.
Cô tung các hình chữ nhật xuống sàn, cô cho từng nhóm bạn thi tìm nhanh,cô giơ hình mẫu và cho trẻ chọn hình khác với hình mẫu của cô.khi cháu chọn hình thì chạy đến bên cô và nói to hơn hoặc nhỏ hơn.
- Cô cho từng nhóm lên chơi.
- Hướng dẫn trẻ chơi
- Nhận xét tuyên dương.
GIÁO ÁN LÀM QUEN TIẾNG VIỆT
Làm quen các từ: Đu quay,búp bê,lật đật
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ nhận biết và hiểu được các từ đu quay,lật đật,búp bê
- Trẻ hiểu nghĩa các từ và phát âm đúng ,rõ ràng các từ tiếng việt.
- Trẻ ngoan chú ý trong giờ học.
II. Chuẩn bị.
- dùng phương pháp trực quan với tranh ảnh
-ÂN: “Đu quay”
- Trò chuyện với trẻ về trường mầm non
III. Tổ chức hoạt động.
* Hoạt động 1.
- Cô cùng trẻ hát bài “Đu quay”
- Trò chuyện cùng trẻ :
- Bài hát gì? Bài hát nói tới gì?ở trường mầm non có những đồ chơi nào?
- Đến trường mầm non các con được làm gì?
- Giáo dục trẻ biết yêu quý trường lớp.biết bảo vệ và giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
* Hoạt động 2. Học từ tiếng việt.
- cô cho trẻ xem tranh về đu quay.
- Cô phát âm mẫu đu quay,cho trẻ phát âm theo cô
- Tổ chức cho trẻ phát âm theo tổ, cá nhân.
- Cô giải thích :đu quay là đồ chơi ngoài trời,khi đu quay thì quay thành vòng tròn.
- Cô cho trẻ nhìn lên bàn xem cô có đồ chơi gì?
- Cô phát âm mẫu:búp bê và cho trẻ phát âm
- Tổ chức cho trẻ phát âm theo tổ,cá nhân.
- Với từ lật đật cô giới thiệu tương tự
- Tổ chức cho trẻ phát âm theo tổ,cá nhân.
- Tổ chức cho trẻ phát âm lại các từ tiếng việt: đu quay,lật đật,búp bê.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý trường mầm non,biết chào hỏi người lớn cô giáo.biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp của trường.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Kết thúc cho trẻ hát bài “đu quay” nhẹ nhàng ra chơi.
GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
THƠ : “Đồ chơi của lớp”
I . Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên bài thơ, nội dung bài thơ.
-Trẻ lắng nghe cô đọc thơ theo tranh, đọc theo cô, đọc nhóm, đọc cá nhân.
-Giáo dục trẻ biết lắng nghe,ngoan, đi học đều,biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi của trường lớp.
II . Chuẩn bị:
- Tranh thô có nội dung bài thơ
- giấy vẽ, màu
- “tranh về đồ dùng, đồ chơi”
- III . Tổ chức hoạt động:
* Hoạt đông1: ổn định lớp
- hát bài “Trường chúng cháu là trương mầm non”
- Đàm thoại về nội dung bài hát.
- Lớp mình vừa hát bài gì?
- Trong bài hát nhắc đến ai?
- Em biết mình đang học ở trường nào?
- O trường mầm non bé hay làm gì?
- Giáo dục trẻ đi học đều, tích cực tham gia các hoạt động tại trường.
* Hoạt động 2: bài thơ : “Cô giáo của con”
- Cô đọc thơ lần 1:giới thiệu tên bài thơ,tác giả
- Cô đọclần 2:kết hợp tranh minh họa nội dung bài thơ
- Cô tóm tắt nội dung bài thơ:Bài thơ nói về cô giáo dạy các cháu,mỗi khi vào lớp cô cười thật tươi,giọng cô ấm áp,bạn nào hay nghịch cô không thương,bạn nào chăm ngoan được cô yêu bạn mến,cô giáo đẹp như hoa rừng được mọi người yêu quý.
- Cô giới thiệu từ mới và cho trẻ phát âm: Cô giáo của con.
*HĐ3:Trẻ đọc thơ
- Cô tổ chức cho trẻ đọc thơ từng câu một đến hết bài
- Tổ chức cho trẻ đọc thơ theo nhóm,cá nhân.
- Động viên trẻ đọc thơ diễn cảm,rõ ràng,mạch lạc.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
*Đàm thoại nội dung bài thơ:
- Các con vừa đọc bài thơ gì?của tác giả nào?
- Trong bài thơ nói đến gì?cô được nói đến trong bài thơ như thế nào?
- Mỗi khi vào lớp cô làm gì?giọng cô giáo như thế nào?
Bạn nào hay nghịch thì như thế nào?.
- Giáo dục trẻ biết chăm ngoan,yêu quý trường mầm non,cô giáo của mình.
-Kết thúc cho trẻ đọc lại bài thơ và nhẹ nhàng đi về các góc chơi.
* Hoạt động 4 : Trò chơi “Ai nhanh nhất”
- Giới thiệu tên trò chơi và luật chơi.
Luật chơi : mỗi nhóm phải lấy bức tranh có hình ảnh trường mầm non
- Nhận xét tuyên dương
Giáo án tạo hình
Đề tài : “Tô màu trường mầm non”
I.Mục đích yêu cầu.
-Trẻ biết được ngôi trường mầm non,tô màu không lem ra ngoài.
-Trẻ biết được một số kỷ năng .
- Rèn kỷ năng nhận biết màu sắc,tô màu không lem ra ngoài.
- Trẻ biết bảo vệ yêu quý trường mầm non.
II.Chuẩn bị:
- Tranh mẫu về trường mầm non của cô.
- Tranh cho trẻ tô màu.Bàn ghế cho trẻ,bút chì,sáp màu đủ cho trẻ
- Bảo vệ môi trường.
- ÂN:trường chúng cháu là trường mầm non
III.Tổ chức hoạt động
HĐ1:Ôn định lớp
- Cô cùng trẻ hát bài: “trường chúng cháu là trường mầm non”
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát:
- Bài hát gì?bài hát nói tới gì?trường mầm non các con đang học có tên gì?
- Giáo dục trẻ biết yêu thích trường lớp.
HĐ2:Quan sát tranh và đàm thoại:
- Cô cho trẻ chơi “ trời tối trời sáng”
- Cho trẻ xem tranh về trường mầm non
- Hỏi trẻ cô có gì đây?bức tranh nói về gì? Trường mầm non trong tranh có màu gì?
- Cho trẻ gọi tên trường mầm non
- Trường mầm non là nơi trẻ đi học được vui chơi học tập.
- Cô hướng dẫn trẻ tô màu.
-Hôm nay cô có một bức tranh về trường mầm non nhưng chưa tô màu,các con có muốn giúp cô không?bây giờ các con chú ý nhìn xem cô hướng dẫn cách tô màu trước nhé.
- Cô hướng dẫn trẻ tô màu:tay phải cầm bút,tô màu từng phần của ngôi trường,tô đều tay,không lem ra ngoài.
- Cho trẻ nhận xét bức tranh cô vừa tô,hỏi trẻ trường mầm non màu gì?.
HĐ3:Trẻ thực hiện:
- Cô phát đồ dùng cho cháu.
- Cô hướng dẫn những trẻ yếu.
- Hướng trẻ tô màu không bị lem ra ngoài.
*Nhận xét sản phẩm:
- Cô gắn tranh của trẻ lên bảng.
- Cô mời trẻ lên chọn tranh đẹp,hỏi vì sao con thích tranh này
Giáo án âm nhạc:
Bài hát:
“TRƯỜNG CHÚNG CHÁU LÀ TRƯỜNG MẦM NON”
Vận động: Theo lời ca
Nghe hát: Vui đến trường
Trò chơi: Đoán tên
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hát đúng, hát với giọng tự nhiên bài: "Trường... mầm non".
- Biết vỗ tay theo phách kết hợp bài hát nhịp nhàng.
- Giáo dục cháu biết yêu trường, lớp, yêu cô giáo, bạn bè.
II/ Chuẩn bị:
- Trống lắc – Thanh gõ.
- Đàn – Máy cassettes.
III/ Tiến trình:
1/ Hoạt động 1:
- Cô cho cháu xem tranh trường mầm non và hỏi: Trong tranh có ai? (Các bạn và cô giáo). Các bạn đang làm gì? (Cô kể chuyện theo tranh).
- Cô hát vừa phải, vui tươi, thể hiện bằng giọng hát, nét mặt, điệu bộ minh họa. Sau đó cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
2/ Hoạt động 2:
a.Dạy hát:
- Cô giới thiệu nội dung và tính chất của bài hát.
- Cô hát to, rõ lời cho cháu nghe 1 – 2 lần.
- Dạy cả lớp hát từng câu theo cô. (ss)
- Tổ, nhóm hát từng câu theo cô. (ss)
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát cùng với cô 1 – 2 lần.
- Giáo dục trẻ.
b.Dạy vận động: Vỗ theo lời ca
- Cô vỗ mẫu cho các cháu xem. Giải thích cách vỗ.
- Cả lớp vỗ vài lần (ss). Sau đó kết hợp bài hát (ss).
- Chia tổ, nhóm vỗ (ss).
- Cả lớp vỗ lại.
c. Trò chơi: "Đoán tên"
- Cô giới thiệu trò chơi.
- Cô giải thích cách chơi.
- Lớp chơi.
3/ Hoạt động 3:
- Các cháu nhắc lại tên bài hát.
- Cô giáo dục các cháu biết yêu trường, lớp, yêu cô giáo, bạn bè, biết giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
File đính kèm:
- lop hoc cua be lop 3 tuoi.docx