I/ Yêu cầu giáo dục:
* Giúp học sinh:
- Hiểu được vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập, rèn luyện của lớp.
- Có kĩ năng giao tiếp thể hiện sự tôn trọng, phục tùng và ủng hộ cán bộ lớp hoạt động.
- Có ý thức trách nhiệm trong việc lựa chọn những cán bộ lớp có năng lực, lòng nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm.
- Hiểu vị trí, nhiệm vụ quan trọng của mình trong năm học lớp 8
II/ Nội dung và hình thức hoạt động
- Báo cáo tổng kết hoạt động của đội ngũ cán bộ lớp sau một năm học.
- Bầu đội ngũ cán bộ lớp mới.
- Nghe báo cáo và thảo luận
III/ Chuẩn bị
a- Về phương tiện
- Bản báo cáo kết quả hoạt động của cán bộ lớp năm học vừa qua.
- Câu hỏi thảo luận :
- Một vài tiết mục văn nghệ.
b- Về tổ chức
- Giáo viên chủ nhiệm họp cán bộ lớp để xây dựng bản báo cáo, dự kiến tiêu chuẩn cán bộ lớp, thống nhất chương trình hoạt động.
- Phân công lớp trưởng cũ báo cáo kết quả hoạt động, người điều khiển, thư ký.
- Phân công tổ, nhóm trang trí lớp.
54 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Chủ điểm tháng 9 truyền thống của nhà trường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:13-9-08
chủ đIểm tháng 9
truyền thống của nhà trường
TIEÁT 1+2 bầu cán bộ lớp-CAÙN BOÄ CHI ẹOÄI
THAÛO LUAÄN NHIEÄM VUẽ HOẽC TAÄP
I/ Yêu cầu giáo dục:
* Giúp học sinh:
- Hiểu được vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập, rèn luyện của lớp.
- Có kĩ năng giao tiếp thể hiện sự tôn trọng, phục tùng và ủng hộ cán bộ lớp hoạt động.
- Có ý thức trách nhiệm trong việc lựa chọn những cán bộ lớp có năng lực, lòng nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm.
- Hiểu vị trí, nhiệm vụ quan trọng của mình trong năm học lớp 8
II/ Nội dung và hình thức hoạt động
- Báo cáo tổng kết hoạt động của đội ngũ cán bộ lớp sau một năm học.
- Bầu đội ngũ cán bộ lớp mới.
- Nghe báo cáo và thảo luận
III/ Chuẩn bị
a- Về phương tiện
- Bản báo cáo kết quả hoạt động của cán bộ lớp năm học vừa qua.
- Câu hỏi thảo luận :
- Một vài tiết mục văn nghệ.
b- Về tổ chức
- Giáo viên chủ nhiệm họp cán bộ lớp để xây dựng bản báo cáo, dự kiến tiêu chuẩn cán bộ lớp, thống nhất chương trình hoạt động.
- Phân công lớp trưởng cũ báo cáo kết quả hoạt động, người điều khiển, thư ký.
- Phân công tổ, nhóm trang trí lớp.
IV/ Tiến hành hoạt động
a- Khởi động: Người điều khiển nêu lý do và giới thiệu chương trình
b- Báo cáo tổng kết hoạt động của cán bộ lớp trong năm qua
- Lớp trưởng báo cáo
- Cả lớp thảo luận - góp ý kiến.
- Người đIều khiển tổng kết
c- Bầu cán bộ lớp –caựn boọ chi ủoọi
- Người điều khiển yêu cầu lớp thảo luận để thống nhất tiêu chuẩn của cán bộ lớp
- Đề cử các bạn có năng lực làm cán bộ lớp.
- Thư kí ghi tên các bạn đề cử
- Bầu ban kiểm phiếu, nêu rõ thể lệ ( lấy biểu quyết)
- Bầu lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó văn thể mỹ, lớp phó lao động.
- Bầu tổ trưởng, tổ phó của tổ 1,2,3,4
- Ban kiểm phiếu làm việc, công bố kết quả
- Đội ngũ cán bộ lớp ra mắt nhận nhiệm vụ.
- Lớp trưởng mới thay mặt các bạn phát biểu ý kiến.
- Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến và giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp.
d-Hoùc sinh thaỷo luaọn nhieọm vuù nhieọm vuù hoùc taọp
Câu 1: Bạn suy nghĩ gì veà nhieọm vuù hoùc taọp cuỷa mỡnh khi bạn đang ở vị trí người học sinh lớp 8 ?
Câu 2: Bạn thấy mình phải thực hiện tốt các nhiệm vụ gì trong năm học này?
Câu 3: Để làm tốt những nhiệm vụ đó, theo bạn phải có những biện pháp nào ?
- Người điều khiển yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo kết quả
- Các tổ cử đại biểu lên trình bày
- Cả lớp cùng trao đổi
IV/ Kết thúc hoạt động:
- Sinh hoạt văn nghệ, chơi trò chơi
VI/ Hướng dẫn:
Chuẩn bị tìm hiểu: Truyền thống của lớp, của trường.
+Nêu các truyền thống tốt đẹp của trường ( trong dạy học, các hoạt động đoàn thể, XD cảnh quan sư phạm ...)
+ Truyền thống của lớp.( Những thành tích nổi bật trong 2 năm qua về các mặt, thành tích cá nhân...)
Ngày dạy: 20-9-08
TIEÁT 3+4
XAÂY DệẽNG KEÁ HOAẽCH phát huy truyền thống của lớp
của trường VAỉ TRIEÅN KHAI THệẽC HIEÄN THAÙNG ATGT
thi hát các bàI hát truyền thống VEÀ NHAỉ TRệễỉNG
VAỉ THIEÁU NHI
1) Yêu cầu giáo dục: giúp học sinh
- Hiểu được truyền thống của lớp của trường sau 2 năm học tập và rèn luyện
- Biết trân trọng những truyền thống đó
- Biết xây dựng kế hoạch phấn đấu của cá nhân, của lớp
-Coự yự thửực chaỏp haứnh an toaứn giao thoõng
2) Nội dung và hình thức hoạt động
a- Nội dung
- Những truyền thống của lớp, của trường
- Trách nhiệm của mỗi học sinh
- Văn nghệ
b- Hình thức hoạt động
- Thảo luận, trao đổi, tự liên hệ, tự đánh giá
- Văn nghệ
3) Chuẩn bị hoạt động
a- Về phương tiện hoạt động - Một số câu hỏi thảo luận
Câu 1: Hãy nêu các truyền thống tốt đẹp của nhà trường ?
Câu 2: Do đâu có các truyền thống đó ?
Câu 3: Nêu các truyền thống của lớp ?
Câu 4: Nêu tên những học sinh tiêu biểu đã góp nhiều công sức xây dựng truyền thống của lớp, của trường ?
Caõu 5:Baỷn thaõn em ủaừ thửùc hieọn an toaứn giao thoõng ntn?Em caàn coự traựch nhieọm gỡ trong vieọc thửùc hieọn an toaứn giao thoõng?
- Bản kế hoạch phát huy truyền thống của trường, của lớp,cam keỏt thửùc hieọn ATGT
+ Bản kế hoạch cá nhân
+ Bản kế hoạch tổ
+ Bản kế hoạch lớp
- Một số tiết mục văn nghệ: hát về mái trường thân yêu, hát về tuổi học trò
b- Về tổ chức:
- Giáo viên chủ nhiệm thông báo nội dung hoạt động cho cả lớp, yêu cầu mỗi học sinh xây dựng một bản kế hoạch cá nhân
- Chuẩn bị đáp án
- Hội ý với cán bộ lớp phân công chuẩn bị cho hoạt động
4) Tiến hành hoạt động
* Hoạt động mở đầu
Người điều khiển
- Nêu lý do hoạt động
- Giới thiệu chương trình hoạt động
* Hoạt động 1: Thảo luận chung cho cả lớp
- Người điều khiển nêu các câu hỏi yêu cầu cả lớp thảo luận.
- Lớp phát biểu ý kiến
- Thư ký ghi biên bản thảo luận của lớp
- Người điều khiển chốt lại những ý kiến sau mỗi câu hỏi được thảo luận.
- Sau cùng người điều khiển kết luận tóm tắt kết quả thảo luận: nêu bật các truyền thống của trường, của lớp;trieồn khai thửùc hieọn thaựng an toaứn giao thoõng
* Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống của lớp, của trường
- Người điều khiển yêu cầu các tổ bàn bạc, thảo luận xây dựng kế hoạch phấn đấu của tổ
- Các tổ tổ chức thảo luận đề ra được bản kế hoạch của tổ
- Các tổ cử đại diện trình bày kế hoạch phấn đấu của tổ
- Lớp trưởng lên trình bày kế hoạch phấn đấu của lớp
- Sau báo cáo của lớp trưởng, lớp thảo luận bổ sung, hoàn thiện kế hoạch của lớp
- Lớp trưởng tiếp thu ý kiến của các thành viên và tổng kết lại - Văn nghệ
* Hoạt động cuối cùng:
Người điều khiển mời giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến, động viên lớp học tập, rèn luyện tốt
Người điều khiển nhận xét kết quả hoạt động
5) Hướng dẫn về nhà:
Chuẩn bị bài: Thi hát các bài hát veà nhaứ trửụứng vaứ thieỏu nhi
+ Mỗi tổ sưu tầm các bài hát ca ngợi trường lớp, thầy cô...
+Thi hát giữa các tổ: cá nhân , tập thể.
+Thi tiết mục tự chọn.
1) Yêu cầu giáo dục: nhằm giáo dục học sinh
- Biết thưởng thức, biết hát các bài truyền thống ca ngợi trường, lớp, thầy cô, bạn bè
- Yêu thích văn nghệ, lạc quan, yêu mến, gắn bó với trường, lớp, quí trọng thầy cô, đoàn kết với bạn bè, tự tin và quyết tâm học tập tốt.
2) Nội dung và hình thức hoạt động
a- Nội dung:
Hát các bài hát truyền thống do nhà trường qui định
b- Hình thức hoạt động
Thi hát giữa các tổ
- Thi tiết mục tập thể của tổ
- Thi tiết mục tự chọn của tổ
3) Chuẩn bị hoạt động
a- Về phương tiện hoạt động
- Các bài hát truyền thống: Quốc ca, Đội ca, Tiến lên đoàn viên, Em là mầm non của Đảng, Trái đất này là của chúng mình, Bụi phấn, Em yêu trường em,Khi tóc thầy bạc, Cô giáo em...
- Quà tặng cho các đội thắng.
b- Chuẩn bị về tổ chức
Giáo viên chủ nhiệm
- Nêu nội dung, yêu cầu của hoạt động thi hát và đề nghị các tổ chọn bàI hát, tập luyện để tham gia
- Hội ý với cán bộ lớp để TN yêu cầu hoạt động và phân công chuẩn bị
+ Cử người dẫn chương trình: lớp phó văn nghệ
+ Cử ban giám khảo ( mỗi tổ 1 học sinh )
+ Trang trí lớp: Tổ 3
+ Chuẩn bị quà thưởng: cán bộ lớp.
4) Tiến hành hoạt động
* Hoạt động mở đầu
Người dẫn chương trình
- Tuyên bố lý do
- Giới thiệu chương trình hoạt động thi
- Giới thiệu ban giám khảo
- Giới thiệu hình thức thi và cách thức chấm điểm
* Hoạt động 1: Thi hát đồng đội giữa các tổ
Người dẫn chương trình lần lượt giới thiệu các tổ trình bày tiết mục dự thi
Các tổ trình diễn
Ban giám khảo chấm đIểm
* Hoạt động 2: Thi đơn ca giữa các tổ
- Mỗi tổ trình diễn 2 tiết mục đơn ca
- Ban giám khảo chấm đIểm, thư ký ghi đIểm trên bảng
5) Kết thúc hoạt động
- Người dẫn chương trình công bố kết quả cuộc thi
- Nhận xét kết quả hoạt động
- Giáo viên chủ nhiệm dặn dò chuẩn bị tuần sau:Thaỷo luaọn chuỷ ủeà:Laứm theỏ naứo ủeồ hoùc taọp toỏt theo lụứi Baực daùy
đánh giá kết quả hoạt động theo chủ đIểm
1- Học sinh tự đánh giá, xếp loại
Câu 1: Các hoật động “ Bầu cán bộ lớp”, “ Tôi là học sinh lớp 8” phát huy truyền thống của lớp , của trường” “ Thi hát” đã giúp em thu hoach được gì?
Câu 2: Tham gia các hoạt động của chủ đIểm táng, em tự xếp loại mình đạt loại gì?
Tốt Khá Trung bình Yếu
2- Tổ đánh giá xếp loại
Tốt Khá Trung bình Yếu
3. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá xếp loại
Tốt Khá Trung bình Yếu
6) Hướng dẫn về nhà
Chuẩn bị bài: Làm thế nào để học tốt
+Nội dung, ý nghĩa của việc học tập tốt.
+Kinh nghiệm để học tập các môn học.
+Các phương pháp cụ thể để học tốt các môn học.
Ngày dạy: 11.11.08
chủ đIểm tháng 10
chăm ngoan học giỏi
NỘI DUNG ĐỘNG TRONG THÁNG
Tổ chức hoạt động : Làm thế nào để học tốt
- Hướng dẫn học sinh trao đổi lời dạy của Bỏc trong thư gửi học sinh thỏng 9.1945 và thỏng 10. 1968
- Tổ chức hoạt động: ẹaờng kớ hoùc toỏt
- Học sinh sưu tầm gương học tốt để chuẩn bị cho hoạt động : Những tấm gương học tốt
-Trieồn khai hoùc taọp ủaùo ủửực Baực Hoà
-Sinh hoaùt vaờn ngheọ
- Đỏnh giỏ kết quả hoạt động chủ điểm thỏng.
TIEÁT 5 THAÛO LUAÄN CHUÛ ẹEÀ:
LÀM THẾ NÀO ĐỂ HỌC TAÄP TỐT THEO LễỉI BAÙC DAẽY
I/ Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh
- Hiểu ý nghĩa lời Bác dạy, hiểu các kinh ngiệm và phương pháp học tập khoa học để đạt kết quả tốt như Bác mong muốn
- Khiêm tốn học hỏi, có tháI độ học tập tích cực
- Rèn luyện và thực hành các phương pháp học tập và cùng nhau học tốt.
II/ Nội dung và hình thức hoạt động
a- Nội dung
- Nội dung và ý nghĩa của việc “ học tập tốt”
- Các kinh nghiệm để học tốt các môn học
- Các phương pháp cụ thể giúp học tốt các môn học
b- Hình thức
- Trao đổi và thảo luận
III/ Chuẩn bị hoạt động
1) Chuẩn bị về phương tiện hoạt động
- Các bản báo cáo kinh nghiệm học tập, các bản báo cáo phương pháp học tậ do cá nhân học sinh tự chuẩn bị và có thể đề cập đến những vấn đề như:
+ Tự chuẩn bị bài trước khi học bài mới
+ Học tập trên lớp
+ Làm bài tập luyện tập, thực hành ở nhà
+ Giải quyết những bài tập khó
+ Việc học theo nhóm
+ Lập thời gian biểu
- Những phương tiện để học sinh trình bày báo cáo của mình: bảng, phấn
- Một số tiết mục văn nghệ
2) Chuẩn bị về tổ chức
a- Giáo viên chủ nhiệm:
Họp cán bộ lớp, tổ để phổ biến kế hoạch hoạt động
- Nêu nội dung, yêu cầu, cách thức tổ chức hoạt động với chủ đề “ làm thế nào để học tập tốt theo lời Bác dạy”; trao đổi kinh nghiệm học tập nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập của học sinh trên cơ sở trình bày báo cáo của các cá nhân, thảo luận để tìm ra cách thức học tập phù hợp với bản thân
- Yêu cầu mỗi cá nhân tự báo cáo về kinh nghiệm và phương pháp học tập của mình - Gợi ý về cách thực hiện: cá nhân nộp báo cáo cho tổ, tổ chọn lựa báo cáo hay nộp cho lớp; sau đó ban cán sự lớp chọn lựa những báo cáo hay trình bày trước lớp
- Nêu qui định về thời gian tổ chức, thời gian giành cho mỗi báo cáo
- Phân công lớp trưởng điều khiển chung, lớp phó học tập điều khiển thảo luận
- Chuẩn bị chương trình hoạt động
- Phân công thư ký lớp ghi biên bản
- Phân công trang trí
- Phân công chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ: tổ 1 và tổ 2
- Dự kiến mới các giáo viên bộ môn làm cố vấn: Thầy Ngụ, cô Thỏa
b- Học sinh
- Hội ý để phân công trách nhiệm cho nhau
- Yêu cầu các bạn viết báo cáo
- Tập hợp các báo cáo
- Từng học sinh chuẩn bị báo cáo
- Một số học sinh thực hiện nhiệm vụ của lớp giao cho
IV/ Tiến hành hoạt động
* Hoạt động mở đầu: Hát bài “ Lớp chúng mình kết đoàn” ( Hát tập thể )
- Tuyên bố lý do: Trong học tập, một yếu tố quan trọng là phải có phương pháp học tập đúng đắn thì mới đạt hiệu quả cao. Trong chúng ta, mỗi người có phương pháp học tập riêng của mình. Hôm nay, những bạn có kinh nghiệm tốt trong học tập sẽ trình bày phương pháp lớp để các bạn tham khảo. Hi vọng rằng những kinh nghiệm tốt đó sẽ bổ ích với tất cả chúng ta.
- Giới thiệu đại biểu: Thầy Ngụ
- Giới thiệu chương trình
* Hoạt động 1: Báo cáo, thảo luận về phương pháp học tập
- Người đIều khiển nêu yêu cầu về việc báo cáo kinh nghiệm học tập hướng dẫn các bạn cách thức tiến hành - theo từng môn học và những vấn đề cụ thể của nó, sau đó toàn lớp sẽ góp ý thảo luận:
+ Những kinh ngiệm đó có thể vận dụng cho những người khác được không?
+ Cần bổ sung gì đẻ thích hợp hơn với mọi người
+ Những khó khăn nào thường gặp khi học môn này ? Cách khắc phục như thế nào?
+ Cách sử dụng sách tham khảo ?
- Giáo viên bộ môn phát biểu ý kiến
* Hoạt động 2: Văn nghệ
Một số tiết mục văn nghệ được trình bày
* Hoạt động cuối cùng
- Đại diện cán bộ lớp nêu nhận xét về những chuẩn bị của những cá nhân có trách nhiệm, về chất lượng các bản báo cáo
- Giáo viên phát biểu động viên học sinh vận dụng những kinh nghiệm tốt của các bạn để nâng cao kết quả học tập của mình
V/ Hướng dẫn:
Chuẩn bị cho hoaùt ủoọng :ẹaờng kớ hoùc toỏt
Tìm hiểu:Taỏm gửụng ủaùo ủửực HoàChớ Minh,tieỏt sau hoaùt ủoọng:Trieồỷn khai hoùc taọp ủaùo ủửực Baực Hoà
+ Chuẩn bị các bản giao ước thi đua của cá nhân, của tổ.
+Các chỉ tiêu về học tập, đạo đức.
Ngày dạy:11-11-08
TIEÁT 6 +7 ẹAấNG KÍ HOẽC TOÁT
TRIEÅN KHAI HOẽC TAÄP ẹAẽO ẹệÙC BAÙC HOÀ
I/ Yêu cầu giáo dục: giúp học sinh
-Hiểu nội dung và ý nghĩa của việc giao ước thi đua
- Có ý thức thi đua lành mạnh, có thái độ, động cụ hoùc tập tốt
- Giúp đỡ nhau cùng học tập, rèn luyện, biết thực hành phương pháp học tập tích cực
II/ Nội dung và hình thức hoạt động
a- Nội dung
- Những lời dạy của Bác về học tập tốt, rèn luyện tốt
- Các chỉ tiêu về học tập, rèn luyện đạo đức của lớp, tổ, cá nhân học sinh
- Các biện pháp để thực hiện giao ước thi đua
b- Hình thức
- Các tổ, cá nhân giao ước thi đua
- Thảo luận về các chỉ tiêu và biện pháp
- Vui văn nghệ
III/ Chuẩn bị hoạt động
a- Về phương tiện hoạt động
- Hai bức thư Bác hồ gửi chi học sinh nhân ngày khai trường năm 1945 và 1968
-Taứi lieọu:Taỏm gửụng ủaùo ủửực Hoà chớ Minh
- Bản đăng ký thi đua của từng cá nhân, tổ theo các chỉ tiêu chính như:
+ Chuẩn bị tốt bài học, làm bài tập về nhà đầy đủ
+ Thực hiện tốt trật tự, kỷ luật trong giờ học
+ Tích cực tham gia thảo luận, phát biểu ý kiến xây dựng bàI
+ Đạt kết quả cao trong học tập
+ Những biện pháp cơ bản thực hiện nội dung qui ước
- Bản giao ước thi đua chung của lớp
- Những câu hỏi thảo luận:
+ Trong các chỉ tiêu phấn đấu của lớp, các bạn thấy những chỉ tiêu nào phù hợp, những chỉ tiêu nào không? Vì sao ?
+ Lớp, tổ, bản thân bạn có thể gặp những khó khăn gì trong việc thực hiện? Làm thế nào để khắc phục chúng?
+ Lớp ta, tổ bạn và chính bản thân bạn có thể làm những việc gì để thực hiện chỉ tiêu đề ra?
- Một số tiết mục văn nghệ, mẫu chuyện, tấm gương về chủ đề học tập,ủaùo ủửực Baực Hoà
- Trang trí lớp
b- Về tổ chức
* Giáo viên chủ nhiệm:
+ TN với cán bộ lớp, tổ về chương trình, nội dung, yêu cầu tổ chức tiết sinh hoạt lớp
+ Giao nhiệm vụ cho cán bọ lớp, đội, tổ phối hợp với nhau để xác định những chỉ tiêu cụ thể, từ đó viết bảng đăng ký thi đua của tổ mình và bản giao ước thi đua của lớp
* Học sinh:
- Cán bộ lớp bàn với nhau thống nhất phân công:
+ Người điều khiển hoạt động
+ Những người đọc đăng ký thi đua
+ Những người chuẩn bị các tiết mục văn nghệ
+ Trang trí lớp
- Xây dựng bản giao ước thi đua của tổ
- Đôn đốc, gợi ý các bạn viết bản giao ước cá nhân
IV/ Tiến hành hoạt động
* Hoạt động mở đầu
a- Hát tập tể một bài hát
b- Tuyên bố lý do:
Tuần trước lớp chúng ta ủaừ thaỷo luaọn veà chuỷ ủeà:Laứm theỏ naứo ủeồ học tập tốt theo lụứi Baực daùy.Lụựp đã thảo luận sôi nổi để biến những kinh nghiệm đó thành những phương pháp học tập bổ íchcho mỗi cá nhân học sinh. Trong tiết hoạt động hôm nay, lớp chúng mình cùng nhau đăng ký thi đua, thảo luận về việc thực hiện những chỉ tiêu thi đua của mình về việc học tập của lớp và của mỗi người đạt kết quả tốt nhấ;ủoàng thụứi tỡm hieồu,hoùc taọp taỏm gửụng ủaùo ủửực Baực Hoà
c- Giới thiệu chương trình hoạt động
* Hoạt động 1: Giao ước thi đua
- Người điều khiển nêu thể lệ giao ước thi đua, lần lượt mời tổ trưởng đọc bản giao ước thi đua
- Từng tổ trưởng đọc bản giao ước thi đua
- Một số học sinh đọc bản giao ước thi đua
- Các tổ nộp bản giao ước thi đua cho thư kí
- Lớp trưởng trình bày “ trương trình thi đua mới của lớp”
* Hoạt động 2: Thảo luận kế hoạch hoạt động
- Người điều khiển nêu câu hỏi (như đã dự kiến ) các bạn thảo luận
- Học sinh của lớp phát biểu ý kiến, người điều khiển tổng hợp các ý kiến
- Thông qua chương trình hoạt động thi đua của lớp
* Hoạt động 3:Trieồn khai hoùc taọp ủaùo ủửực Baực Hoà
-Keồ moọt soỏ maồu chuyeọn veà taỏm gửụng ủaùo ủửực Baực Hoà
-Gv giụựi thieọu taứi lieọu:Taỏm gửụng ủaùo ủửực Hoà Chớ Minh
-Gv trieồn khai cho h/s hoùc taọp taỏm gửụng ủaùo ủửực cuỷa Baực
* Hoạt động cuối cùng
- Đại diện cán bộ lớp nêu nhận xét về sự chuẩn bị của những cá nhân có trách nhiệm, về ý thức tham gia thảo luận của các bạn
- Giáo viên phát biểu:
+ Ghi nhận đăng ký thi đua của các tổ, giao ước thi đua của lớp
+ Động viên các em thực hiện tốt kế hoạch của mình
+ Gợi ý các em về những biện pháp theo dõi, kiểm tra, đánh giá, đôn đốc, việc thực hiện bản đăng ký thi đua dặn dò
V/ Hướng dẫn:
Tieỏp tuùc tìm hiểu:Taỏm gửụng ủaùo ủửực HoàChớ Minh,tieỏt sau hoaùt ủoọng:Sinh hoaùt vaờn ngheọ
Ngày dạy: 18-11-08
TIEÁT 8 SINH HOAẽT VAấN NGHEÄ
I- Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh
- Phát triển tiềm năng văn nghệ, biết thêm các bài hát về tuổi học trò, về mái trường thân yêu và quê hương đất nước. Kích thích văn nghệ của lớp.
- Có tình cảm với trường, lớp, quê hương, càng thêm yêu cuộc sống hồn nhiên tuổi học trò
II- Nội dung và hình thức họat động:
a- Nội dung:
- Các bài hát, bài thơ về nhà trường, về quê hương, về tuổi học trò
b- Hình thức:
Thi hát theo chủ đề: “Mái trường và quê hương”
III- Chuẩn bị hoạt động:
1- Chuẩn bị về phương tiện hoạt động
- Khăn trải bàn, bình hoa
- Phần thưởng
- Một số câu hỏi khi hát, đọc thơ theo chủ đề nhà trường và quê hương (vd: hãy hát một bài hát có từ “đi học”, “ trường, lớp”
2- Chuẩn bị về tổ chức
- Giao cho mỗi tổ chuẩn bị 1 tiết mục văn nghệ với nội dung về học tập, nhà trường, về quê hương,...
- Thành lập ban tổ chức gồm: lớp phó văn thể mỹ, các tổ trưởng, CĐ trưởng
- Dự kiến ban giám khảo
- Cử người dẫn chương trình: Bạn Minh
- Cử nhóm trang trí và chuẩn bị tặng phẩm: Tổ 1+2
IV- Tiến hành hoạt động
* Hoạt động mở đầu:
a- Hát một bài hát tập thể
b- Tuyên bố lý do: Mái trường là nơi học sinh chúng ta học tập, rèn luyện. Quê hương là nơi con người sinh ra, lớn lên, trưởng thành. Trong tiết hoạt đọng ngoài giờ hôm nay lớp ta sẽ tổ chức cuộc thi văn nghệ với những bài hát, bài thơ, câu chuyện về mái trường, về quê hương. Hi vọng qua cuộc thi này tình cảm của chúng ta đối với trường lớp và quê hương con người gắn bó thắm thiết.
c- Giới thiệu chương trình hoạt động
d- Giới thiệu ban giám khảo
* Hoạt động 1: Thi văn nghệ của tổ
- Ban giám khảo nêu thể lệ cuộc thi: trình tự các tổ trình bày tiết mục của mình, tiêu chuẩn đánh giá về nội dung, phong cách, tác phong, sự hấp dẫn
- Các tổ lần lượt thực hiện tiết mục của mình, ban giám khảo chấm điểm sau mỗi tiết mục.
* Hoạt động 2: Thi hát, đọc thơ,... theo yêu của câu hỏi đọc lên, ai giơ tay trước thì giành được quyền trả lời; ban giám khảo đánh giá sau mỗi câu trả lời và sẽ có phần thưởng cho những người trình bày tốt.
- Cuộc thi được tiến hành theo dự kiến
* Hoạt động cuối cùng
- Ban tổ chức nhận xét chung về kết quả cuộc thi
- Ban giám khảo công bố kết quả và trao phần thưởng
V/ Hướng dẫn:
Tìm hiểu chủ điểm tháng 11: Tôn sư trọng đạo.
+Tỡm hieồu veà ủoọi nguừ thaày coõ giaựo trong trửụứng
+Toồ chửực ủaờng kớ thaựng hoùc toỏt,tuaàn hoùc toõt,boõng hoa ủieồm 10
+ Ca haựt mửứng ngaứy 20-11,kổ nieọm 20-11
Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ đIểm
1- Học sinh tự đánh giá, xếp loại
Câu 1: Qua các họat dộng của chủ điểm “ chăm ngoan học giỏi”, em thu hoạch được những gì để có phương hướng hoạt động tốt hơn?
Câu 2: Tham gia các hoạt động của chủ đIểm trong tháng, em tự xếp loại mình ổ mức độ nào?
Tốt Khá Trung bình Yếu
2- Tổ đánh giá xếp loại
Tốt Khá Trung bình Yếu
3. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá xếp loại
Tốt Khá Trung bình Yếu
Ngaứy soaùn:1-11-07
Ngày dạy:03-11-0 chủ đIểm tháng 11
TÔn sư trọng đạo
- Hướng dẫn học sinh sưu tầm, tỡm hiểu cỏc tư liệu về ngày nhà giỏo Việt Nam 20-11, về cụng ơn thầy cụ và tỡnh nghĩa thầy trũ.
- Thảo luận theo chủ đề : Tỡnh nghĩa thầy trũ
- Đăng ký ngày, giờ, tuần học tốt
- Tổ chức kổ nieọm ngày nhà giỏoViệt Nam
- Tổ chức hoạt động : Thi sỏng tỏc về thầy cụ giỏo
- Đỏnh giỏ kết quả hoạt động chủ điểm thỏng
TIEÁT 9 Thảo luận chủ đề "tình nghĩa thầy trò"
I- Yêu cầu giáo dục: giúp học sinh
- Khắc sâu tình nghĩa học trò và công ơn đối với thầy cô giáo
- Kính trọng và lễ phép đối với thầy cô giáo
II- Nội dung và hình thức hoạt động
a- Nội dung:
- Những kỷ niệm sâu sắc về tình cảm của học sinh với thầy cô giáo
- Những truyện kể, bài thơ, bài hát ca ngợi thầy cô giáo, ca ngợi tình nghĩa thầy trò
b- Hình thức:
- Trao đổi, thảo luận, kể chuyện, sinh hoạt văn nghệ
III- Chuẩn bị hoạt động
1- Chuẩn bị về phương tiện hoạt động
- Tư liệu học sinh sưu tầm được: các bài viết, truyện kể, bài thơ, bài hát, tranh ảnh,... và những kỉ niệm về tình nghĩa thầy trò.
- Những câu hỏi dành cho thảo luận:
a- Bạn hãy cho biết xuất xứ ngày 20-11 và ngày này được kỷ niệm ở Việt Nam như thế nào?
b- Bạn hãy cho biết những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nào nói về thầy cô giáo?
c- Bạn hãy kể về 1 người thầy cô giáo cũ của mình
d- Bạn nghĩ như thế nào về sự so sánh “Học sinh thiếu thầy cô giáo như caõy thiếu ánh sáng mặt trời”.
f- Bạn hãy hát một bài về thầy cô giáo.
g- Bạn hãy đọc một bài thơ về thầy cô giáo.
- Tư liệu học sinh
- Một số tiết mục văn nghệ
2- Chuẩn bị về tổ chức:
a- Giáo viên chủ nhiệm:
Họp cán bộ lớp, tổ đẻ phổ biến kế hoạch:- Nêu nội dung, yêu cầu hình thức tổ chức
- Yêu cầu mỗi cá nhân tự sưu tầm, tìm hiểu theo các câu hỏi
- Hướng dẫn học sinh tự tìm tư liệu
- Gợi ý về cách tổ chức
- Giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp xây dựng chương trình hoạt động, cử người điều khiển
b- Học sinh
- Cán bộ lớp:-Giao nhiệm vụ cho tổ trực nhật chuẩn bị những phương tiện cần thiết
- Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu cho các bạn chuẩn bị
- Giao nhiệm vụ cho một số cá nhân chuẩn bị hoạt động
- Sưu tầm tài liệu
- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi
- Một số học sinh thực hiện nhiệm vụ của lớp giao cho
III- Tiến hành hoạt động:* Hoạt động mở đầu:
a- Hát tập thể một bài
b- Tuyên bố lý do
c- Giới thiệu chương trình hoạt động
* Hoạt động 1: Trưng bày và giới thiệu kết quả sưu tầm
- Các tổ trưng bày sản phẩm ở vị trí quy định
- Đại diện các tổ giới thiệu khái quát kết quả sưu tầm được
* Hoạt động 2: Thảo luận chủ đề “Tình nghĩa thầy trò”
- Người điều khiển nêu câu hỏi cho các bạn tự do ý kiến
- Học sinh phát biểu ý kiến
- Một số tiết mục văn nghệ xen kẽ
* Hoạt động cuối cùng
- Mời giỏo viờn chủ nhiệm phỏt biểu ý kiến
- Đại diện cán bộ lớp nhận xét về kết quả hoạt động.
IV Hướng dẫn:Tìm hiểu chủ đề: ẹăng ký “ Tuần học tốt-hoa ủieồm 10” Chuẩn bị bảng đăng ký thi đua của lớp -Các bản đăng ký tuần học tốt của tổ, lớp.
Ngaứy soaùn:8-11-07
Ngày dạy: 10-11-07
TIEÁT 10 đăng ký “ tuần học tốt-HOA ẹIEÅM 10’
I- yêu cầu giáo dục: giúp học sinh
- Nhận thức được ý nghĩa của lễ đăng ký học tốt là nhằm đạt thành tích cao để chào mừng ngày 20/11.
- Tích cực hưởng ứng lễ đăng ký tuần học tốt
- Tự giác học tập và rèn luyện theo các chỉ tiêu đã dăng ký
II- Nội dung và hình thức hoạt động:
a. Nội dung:
- Các chỉ tiêu học tập và rèn luyện của lớp
- Các chỉ tiêu học tập và rèn luyện của cá nhân và tổ
- Các biện pháp
b- Hình thức:
- Lễ đăng ký thi đua
- Thảo luận
- Văn nghệ
III- Chuẩn bị hoạt động:1- Chuẩn bị về phương tiện hoạt động:
- Chương trình hành động và bản đăng ký thi đua của lớp theo các chỉ tiêu chính như:
+ Chuẩn bị tốt bài, làm bài tập về nhà đầy đủ
+ Thực hiện tốt trật tự, kỷ luật trong giờ học
+ Tích cực tham gia thảo luận, phát biểu ý kiến xây dựng bài trung thực trong học tập
+ Đạt kết quả cao trong học tập
- Bản giao ước thi đua- Những câu hỏi thảo luận
Bạn hiểu thế nào là một tiết học tốt, tuần học tốt?
Tác dụng của tiết học tốt, tuần học tốt là gì?
Để có những tiết học tốt, người học sinh phải làm gì?
- Một số tiết mục văn nghệ - ảnh Bác, lọ hoa, khăn trải bàn
2- Chuẩn bị về tổ chức +a- Giáo viên chủ nhiệm:
Giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp, đội, tổ phối hợp với nhau để xác định những chỉ tiêu thi đua; từ đó viết bản đăng ký thi đua của tổ và bản giao ước thi đua của lớp
b- Học sinh:
- Phân công:+ Người điều khiển hoạt động - Thư ký ghi biên bản
+ Những người đọc đăng ký của tổ và giao ước thi đua của lớp
+ Những người chuẩn bị các tiết mục văn nghệ
+ Trang trí lớp
IV- Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động mở đầu: a- Hát tập thể một bài hát
b- Tuyên bố lý do:
Để việc học tập thành công, công lao của Thầy Cô giáo là rất to lớn nhưng không thể thiếu việc học tập tích cực của mỗi học sinh. Trong tiết sinh hoạt lớp hôm nay, lớp chúng mình sẽ cùng nhau thảo luận về tiết học tốt, đăng ký thi đua của mỗi cá nhân, chỉ tiêu phấn đấu của các tổ và giao ước
File đính kèm:
- Giao an hoat dong ngoai gio moi.doc