Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 7 - Chủ điểm tháng 1+2: Mừng Đảng mừng xuân - Trường THCS Mong Thọ B

I. MỤC TIÊU: Sau hoạt động, HS có khả năng:

- Biết được những truyền thống văn hóa đặc trưng của quê hương mình

- Tham gia truyền thống văn hóa của quê hương đất nước

- Biết thực hành và vận dụng các kỹ năng sống trong giao tiếp ứng xử trong cuộc sống ở trường gia đình về truyền thống văn hóa của quê hương mình.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG

- Kỹ năng tự tin khi siêu tầm, tìm hiểu các tư liệu về những những nét đẹp văn hóa của quê hương đất nước.

- Kỹ năng tìm kiếm và ứng xử thông tin về những bản làng văn hóa của quê hương

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG

- Động não

- Làm việc theo nhóm nhỏ

- Thảo luận

- Kể chuyện

- Biểu đạt sáng tạo

IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Hệ thống câu hỏi, câu chuyện truyền thống văn hóa của quê hương.

- Câu hỏi để cả lớp trả lời

- Mỗi tổ chuẩn bị câu chuyện về anh hùng trong lịch sử.

V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG

1. Khám phá

- Cả lớp hát bài “Đồng dao” của Nguyễn Hoài Nhân

- Người dẫn chương trình : Chúng ta vừa hát một bài dân ca thật hay. Nó dẫn chúng ta đi về truyền thống văn hóa đặc sắc của dân tộc. Tất cả chúng ta hãy tìm hiểu nét đẹp truyền thống quê hương qua trò chơi dân gian, ca dao, tục ngữ

 

doc6 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 17/06/2022 | Lượt xem: 275 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 7 - Chủ điểm tháng 1+2: Mừng Đảng mừng xuân - Trường THCS Mong Thọ B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: THCS Mong Thọ B Ngày soạn: 2/ 1/2013 Chủ điểm tháng 1+2: MỪNG ĐẢNG MỪNG XUÂN Tiết 9: MÙA XUÂN VÀ TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Biết được những truyền thống văn hóa đặc trưng của quê hương mình - Tham gia truyền thống văn hóa của quê hương đất nước - Biết thực hành và vận dụng các kỹ năng sống trong giao tiếp ứng xử trong cuộc sống ở trường gia đình về truyền thống văn hóa của quê hương mình. II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG - Kỹ năng tự tin khi siêu tầm, tìm hiểu các tư liệu về những những nét đẹp văn hóa của quê hương đất nước. - Kỹ năng tìm kiếm và ứng xử thông tin về những bản làng văn hóa của quê hương III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Động não - Làm việc theo nhóm nhỏ - Thảo luận - Kể chuyện - Biểu đạt sáng tạo IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Hệ thống câu hỏi, câu chuyện truyền thống văn hóa của quê hương. - Câu hỏi để cả lớp trả lời - Mỗi tổ chuẩn bị câu chuyện về anh hùng trong lịch sử. V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Khám phá - Cả lớp hát bài “Đồng dao” của Nguyễn Hoài Nhân - Người dẫn chương trình : Chúng ta vừa hát một bài dân ca thật hay. Nó dẫn chúng ta đi về truyền thống văn hóa đặc sắc của dân tộc. Tất cả chúng ta hãy tìm hiểu nét đẹp truyền thống quê hương qua trò chơi dân gian, ca dao, tục ngữ 2. Kết nối TRÌNH BÀY TRÒ CHƠI DÂN GIAN, CA DAO, TỤC NGỮ Các tổ trình bày trò chơi, một bài ca dao, tục ngữ thể hiện nét đẹp truyền thống của dân tộc đã sưu tầm được THẢO LUẬN Các tổ nêu lên cảm nghĩ của mình về trò chơi, ca dao, tục ngữ vừa nêu Người dẫn chương trình yêu cầu GV nêu nhận xét 3. Thực hành / luyện tập THI HÁT ĐỒNG DAO Người dẫn chương trình yêu cầu mỗi tổ hát một bài đồng dao, ban giám khảo cho điểm. Sau đó, công bố đội thắng cuộc 4. Vận dụng GVCN yêu cầu các tổ nêu cách giữ gìn những nét đẹp đó, đồng thời cam kết sẽ thực hiện điều đã hứa VI. Tư liệu Một số câu ca dao ca ngơi vẻ đẹp quê hương, đất nước Thăng Long Hà Nội đô thành Nước non ai vẽ nên tranh họa đồ Cố đô rồi lại tân đô Nghìn năm văn vật bây giờ là đây Đông Ba, Gia Hội, hai cầu Có chùa Diệu Đế bốn lầu hai chuông Xứ Cần Thơ nam thanh ,nữ tú Xứ Rạch Giá vượn hú chim kêu. Thứ nhất Hội Gióng, Hội Dâu Thứ nhì Hội Bưởi, Hội Vó chẳng đâu vui bằng Ai qua phố Nhổn, phố La Dừng chân ăn miếng chả dài thơm ngon Ngọt thay cái quả cam tròn Vừa thơm vừa mát hãy còn ở Canh Quãng Nam có núi Ngũ Hành Có sông chợ Củi, có thành Đồng Dương Đồng Tháp Mười cò bay thẳng cánh Nước Tháp Mười lóng lánh cá tôm Thứ nhất là Hội Cổ Loa Thứ nhì Hội Gióng, thứ ba Hội Chèm. Một số trò chơi dân gian: kéo co, chuyền chanh. Tiết 10: TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG VÀ NHỮNG NÉT ĐỔI THAY CỦA QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Biết được những nét đổi thay của quê hương mình - Tham gia truyền thống văn hóa của quê hương đất nước - Biết thực hành và vận dụng các kỹ năng sống trong giao tiếp ứng xử trong cuộc sống ở trường gia đình về những nét đổi thay của quê hương mình. II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG - Kỹ năng tự tin khi siêu tầm, tìm hiểu các tư liệu về những những nét đẹp văn hóa của quê hương đất nước. - Kỹ năng tìm kiếm và ứng xử thông tin về những nét đổi thay của quê hương mình. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Động não - Làm việc theo nhóm nhỏ - Thảo luận - Kể chuyện - Biểu đạt sáng tạo IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Hệ thống câu hỏi, câu chuyện về những nét đổi thay của quê hương. - Câu hỏi để cả lớp trả lời - Mỗi tổ chuẩn bị câu chuyện về anh hùng trong lịch sử. V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Khám phá: Dẫn chương trình tuyên bố lý do - HiÓu ®­îc nh÷ng nÐt lín vÒ truyÒn thèng ®Êu tranh c¸ch m¹ng, truyÒn thèng häc tËp, lao ®éng s¶n xuÊt... vµ nh÷ng nÐt ®æi thay ë quª h­¬ng, ®Þa ph­¬ng m×nh do §¶ng l·nh ®¹o. - Tin t­ëng ë sù l·nh ®¹o cña §¶ng, tù hµo vÒ quª h­¬ng, cµng yªu mÕn lµng xãm, tr­êng, líp m×nh.tiết học hôm nay thầy hướng dẫn cùng các em 2. Kết nối: Hoạt động 1: N1: Xã của em ngày nay đã được đổi thay về vấn đề gì? N2 : Em có thế kể cụ thể về nét đổi thay của một vấn đề ví dụ về xã hội... N3: xã em còn gì thay đổi nữa không? Hoạt động 2: Tìm hiểu về nét đổi thay của quê hương đất nước Yêu cầu các tổ lần lượt kể chuyện về sự thay đổi của quê hương. 3. Thực hành / luyện tập Hoạt động 3: Tranh luận. Theo điện biên ngày nay có thay đổi gì so với xưa? chúng ta phải làm thế nào để có sự thay đổi của quê hương. Quê hương điện biên có gì là đặc sản? 4. Vận dụng: Động não VI. TƯ LIỆU * Một số câu hỏi thảo luận: 1. Hãy kể những truyền thống văn hoá tốt đẹp của quê hương bạn. 2. Hãy kể các truyền thống CM ở quê hương mà bạn biết. 3. Hãy kể tên các anh hung, liệt sĩ ở quê hương bạn. 4. Mùa xuân ở quê hương bna5 có những ngày hội gì? Hãy kể một hoạt dộng mà bna5 thấy hay trong ngày đó? * Một số bài hát: 1. Mùa xuân và tuổi hoa (Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích) 2. Cánh én tuổi thơ (Nhạc và lời: Phạm Tuyên) 3. Trồng cây mùa xuân (Nhạc và lời: Nguyễn Mạnh Thường) Tiết 11: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN “TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸP” I. MỤC TIÊU: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Hiểu rõ ý nghĩa, nội dung việc xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp đối với sức khoẻ mỗi người, chất lượng học tập và giáo dục của nhà trường, trong đó có bản than các em. - Gắn bó và càng them yêu trường, lớp. - Tích cực tham gia xây dựng kế hoạch thực hiện “Trường xanh, sạch, đẹp” II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG - KN xác định giá trị bản than trong việc tự mình xây dựng kế hoạch góp phần làm cho trường lớp xanh, sạch, đẹp. - KN trình bày suy nghĩ về những ý tưởng của bản than trong việc làm sạch trường lớp để trao đổi trong nhóm tổ. - KN quản lí thời gian tiết kiệm nhất để tham gia vào các hoạt động làm sạch đẹp trường lớp. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Suy nghĩ. - Thảo luận – Cập đôi. - Chia sẽ. - Thảo luận. - Trình bày 1 phút. IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Bản dự thảo nội dung, bản dự thảo kế hoạch. - Các câu hỏi để thảo luận. V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Khám phá: Người DCT điều khiển nêu yêu cầu của hoạt động: Công tác xây dựng trường xanh, sạch, đẹp là tiêu chí hàng đầu mà tất cả các trường đều phấn đấu và thực hiện. Trường ta cũng vậy, vậy để hưởng hướng phong trào này chúng ta, thế hệ HS tại trường sẽ phải làm gì để góp phần vào công tác xây dựng trường ta xanh, sạch, đẹp? D6ay là một câu hỏi lớn đối với chúng ta, chúng ta không nghĩ đơn thuần là hang ngày các tổ trực sạch sẽ, làm cỏ trong khuôn viên trường thôi chưa đủ mà cần phải tạo dựng trường ta thật sự đẹp, lẫn hình thức và nội dung, sân trường trở thành là nơi thư giản cho tất cả chúng ta sau mỗi tiết học. Chính vì lẽ đó hôm nay lớp chúng ta sẽ thực hiện hoạt động “Xây dựng kế hoạch thực hiện: Trường xanh, sạch, đẹp” 2. Kết nối: Hoạt động 1: Thảo luận kế hoạch trang trí lớp học. - Người dẫn chương trình thong qua cá kế hoạch mà lớp đã thống nhất để trang trí lại lớp học của các tổ: + Tổ 1: Dán tranh ở các góc phòng học. + Tổ 2: Trồng các chậu cây xanh trong lớp học. + Tổ 3: Trồng các dây leo trong lớp. + Tổ 4: Trang trí góc học tập, góc thành tích của lớp, . - Người dẫn chương trình lần lượt mời các tổ lên trình bày lại ý tưởng cũng như kế hoạch làm của tổ mình. Các tổ còn lại lắng nghe và bổ sung (nếu có). Hoạt động 2: Thảo luận ý tưởng xây dựng trường xanh, sạch, đẹp - Người dẫn chương trình nêu yêu cầu thảo luân về ý tưởng cho xây dựng trường xanh, sạch, đẹp của trường. Cho mỗi tổ 5 phút suy nghĩ tìm ra ý tưởng và lên trình bày. - Người dẫn chương trình gợi ý: + Quy hoc lại khuôn viên trường như thế nào cho hợp lí? + Khu vườn thực vật phục vụ cho việc học môn Sinh học. + Khu xây hòn non bộ. + Trường có thư viện xanh chưa? + Trường có cây cổ thụ không? + .. 3. Thực hành / luyện tập Hoạt động 3: Trình bày 1 phút. - Người dẫn CT nêu câu hỏi cho mỗi đội lên trình bày 1 phút. ? Theo bạn vì sao ta phải xây dựng trường ta xanh, sạch, đẹp? Một số ý kiến cho là ý thức HS trường ta rất kém trong công tác xanh, sạch, đẹp. Theo bạn ý kiến đó đúng hay sai? Làm thế nào để khắc phục tình trạng đó? 4. Vận dụng - Người dẫn CT cốt lại vấn đề, nhận xét buổi hoạt động. - GVCN nhận xét lớp. Nhắc nhỡ HS về ý thức và trách nhiệm trong công tác xây dựng trường xanh, sạch, đẹp. - GVCN yêu cầu các tổ thực hiện các ý tưởng về trang trí lớp. VI. TƯ LIỆU Tiết 12: GIAO LƯU VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN I. MỤC TIÊU: Sau hoạt động, HS có khả năng: - Giáo dục HS long biết ơn Đảng và tình yêu quê hương đất nước. - Động viên tinh thần học tập, rèn luyện, và tạo điều kiện để các em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp và nhà trường. - Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp. II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG - KN tự tin khi tham gia giao lưu văn nghệ. - KN giao tiếp / ứng xử trong giao lưu. - KN quản lí thời gian phù hợp trong giao lưu. - KN năng kiểm soát cảm xúc trong giao lưu. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Đóng vai. - Trò chơi giáo dục. - Biểu đạt sang tạo. IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Các tiết mục văn nghệ qua sưu tầm và sáng tác của HS(bài thơ, bài hát, câu chuyện về mùa xuân, về Đảng, về quê hương, đất nước, .). - Hệ thống các câu hỏi, câu đố và đáp án kèm theo. - Bản quy định thang điểm dùng cho BGK. V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Khám phá: Người DCT điều khiển nêu yêu cầu của hoạt động: Hoà cùng không khí đón xuân mới và mừng ngày thành lập đảng Cộng Sản Việt Nam 3/2. Nhằm tạo một không khí vui tươi để chào năm mới hân hoan hôm nay lớp ta tiến hành thực hiện hoạt động “Giao lưu văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân” đây là một hoạt động thiết thực nhằm tạo cho tất cả chúng ta thể hiện khả năng ca hát, văn nghệ cùng nhau giao lưu cùng nhau vui chơi trước thềm năm mới. Nhân dịp xuân về chúng em xin kính chúc các thầy, các cô sức khoẻ dồi dào, may mắn và thành công trong sự nghiệp trồng người! 2. Kết nối: Hoạt động 1:Thi hát với chủ đề mùa xuân & Đảng. - Người dẫn CT nêu thể lệ của cuộc thi. Mỗi đội phải hát một bài hát có chứa từ “mùa xuân”; “Đảng”. - Người dẫn CT mời BGK lên chấm điểm. Hoạt động 2: Thi đố em. - Người dẫn CT nêu thể lệ của vòng thi đố em. Mỗi đội chọn 1 câu hỏi và trả lời trong 1 phút. Nếu trả lời sai thì đội bạn sẽ được quyền trả lời (không bổ sung) 3. Thực hành / luyện tập Hoạt động 3: Trình bày 1 phút. - Người dẫn CT nêu câu hỏi cho các bạn suy nghĩ 5 phút và sau đó lên trả lời. ? Theo bạn qua hoạt động này bạn cảm thấy như thế nào? Bạn cảm thấy như thế nào nếu khi chứng kiến các bạn nhỏ mồ coi, không nơi nương tựa trong dịp xuân này? Bạn sẵn sàng chia sẽ khó khăn với các bạn ấy không? 4. Vận dụng - Người dẫn CT nhận xét buổi hoạt động và mời GV nhận xét lớp. - GVCN chúc mừng và nhắn nhũ các em đón Tết vui tươi lành mạnh, không lãng phí, không vi phạm TTATGT trong dịp Tết. VI. TƯ LIỆU 1. Một số câu hỏi: - Hãy kể tên các bài hát theo chủ đề ca ngợi Đảng và mùa xuân. - Hãy hát một bài hát có chứa từ mùa xuân hoặc Đảng. - Hãy kể một số phong tục trong ngày Tết ở Việt nam mà bạn biết. - Hãy đọc một bài thơ nói về mùa xuân. - Hãy kể một số loài hoa trong ngày Tết. - Hãy kể một số món ăn trong ngày Tết. 2. Một số bài hát. - Mùa xuân về (Nhạc và lời: Phan Trần Bảng) - Em là mầm non của Đảng (Nhạc và lời: Mộng Lân) - Mùa xuân và tuổi hoa (Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích)

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoat_dong_ngoai_gio_len_lop_lop_7_chu_diem_thang_12.doc