I. MỤC TIU: Gip HS :
- Biết thêm các bài hát về mẹ, cô giáo nhân kỉ niệm ngày quốc tế phụ nữ 8/3.
- Tự hào về truyền thống phụ nữ, biết ơn mẹ và cô giáo.
- Tự giác học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng với công ơn của mẹ, cô
II. CC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG
- Rèn luyện kỹ năng ca hát, tư duy sáng tạo trong hoạt động văn nghệ.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Động no.
- Thảo luận.
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Các bài hát về mẹ, về cô giáo, về người phụ nữ Việt Nam.
- Các bài thơ, câu chuyện liên quan tới chủ đề hoạt động.
- Các câu hỏi, câu đố cho cuộc thi.
V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1. Khm ph
- Hát tập thể bài “ Em yêu trường em”
2. Kết nối
Hoạt động 1: Thi văn nghệ:
- DCT: Nêu thể lệ cuộc thi, giới thiệu BGK, TK và thông qua cách chấm thi,
- Các tổ cử người lên biểu diễn tiết mục văn nghệ phù hợp chủ điểm.
- BGK: nhận xét và chấm điểm.
- TK: ghi điểm lên bảng.
Hoạt động 2: Thi hái hoa dân chủ:
- DCT mời các tổ lên hái hoa dân chủ để trả lời câu hỏi.
- Các tổ lần lượt cử đại diện lên hái hoa suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- BGK nhận xét và chấm điểm.
- TK ghi điểm lên bảng.
- DCT: mời thư kí tổng kết điểm. Các tổ cử đại diện phụ vụ văn nghệ.
TK: công bố điểm.
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lớp 7 - Chủ điểm tháng 3: Tiến bước lên Đoàn - Trường THCS Mong Thọ B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: THCS Mong Thọ B Ngày soạn: 20/ 2/ 2013
Chủ điểm tháng 03: TIẾN BƯỚC LÊN ĐỒN
Tiết 13: CHÚNG EM HÁT VỀ MẸ VÀ CƠ GIÁO
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
Biết thêm các bài hát về mẹ, cô giáo nhân kỉ niệm ngày quốc tế phụ nữ 8/3.
Tự hào về truyền thống phụ nữ, biết ơn mẹ và cô giáo.
Tự giác học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng với cơng ơn của mẹ, cơ
II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG
Rèn luyện kỹ năng ca hát, tư duy sáng tạo trong hoạt động văn nghệ.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
- Động não.
- Thảo luận.
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
Các bài hát về mẹ, về cô giáo, về người phụ nữ Việt Nam.
Các bài thơ, câu chuyệnliên quan tới chủ đề hoạt động.
Các câu hỏi, câu đố cho cuộc thi.
V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1. Khám phá
Hát tập thể bài “ Em yêu trường em”
2. Kết nối
Hoạt động 1: Thi văn nghệ:
DCT: Nêu thể lệ cuộc thi, giới thiệu BGK, TK và thông qua cách chấm thi,
Các tổ cử người lên biểu diễn tiết mục văn nghệ phù hợp chủ điểm.
BGK: nhận xét và chấm điểm.
TK: ghi điểm lên bảng.
Hoạt động 2: Thi hái hoa dân chủ:
DCT mời các tổ lên hái hoa dân chủ để trả lời câu hỏi.
Các tổ lần lượt cử đại diện lên hái hoa suy nghĩ trả lời câu hỏi.
BGK nhận xét và chấm điểm.
TK ghi điểm lên bảng.
DCT: mời thư kí tổng kết điểm. Các tổ cử đại diện phụ vụ văn nghệ.
TK: công bố điểm.
3. Thực hành luyện tập:
Hoạt động 3: Trình diễn văn nghệ
Một chương trình văn nghệ với các tiết mục đặc sắc sẽ được trình diễn trước lớp nói về chủ đề : Mẹ và Cô giáo, đó là tiết mục hát – múa minh hoạ, đóng kịch.
4. Vận dụng:
- Giáo viên hướng dẫn HS về nhà làm những cơng việc cụ thể trong ngày 8/3 để tỏ lịng biết ơn mẹ và cơ giáo như: Hoa điểm 10 tặng cơ, vẽ tranh tặng mẹ
Giáo viên nhận xét cuộc thi.
HS chuẩn bị tiết sau: Rèn luyện theo gương sáng đồn viên.
VI. TƯ LIỆU
Các câu hỏi cho cuộc thi hái hoa:
+ Kể tên các bài hát về mẹ?
+ Hãy hát 1 câu, 1 đoạn cĩ từ “mẹ”?
+ Hãy trình bày một bài hát về mẹ?
+ Hãy đọc bài thơ về mẹ, cơ giáo?..
Một số bài hát, thơ về mẹ và cơ giáo: Bàn tay mẹ, Cho con .
Tiết 14: RÈN LUYỆN THEO GƯƠNG SÁNG ĐỒN VIÊN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
Hiểu rõ những phẩm chất, năng lực tốt đẹp của những gương sáng đoàn viên tiêu biểu trong đấu tranh cách mạng, trong lao động sản xuất và trong học tập mà em cần phải noi theo.
Cảm phục và yêu mến các gương sáng đoàn viên.
Biết xây dựng kế hoạch học tập và rèn luyện theo gương sáng đoàn viên.
II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG
Rèn luyện kỹ năng tự tin
Kĩ năng lắng nghe, phản hồi.
Kĩ năng trình bày suy nghĩ.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
- Kể truyện
- Trình bày
- Thảo luận.
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
Tên tuổi các gương sáng đoàn viên tiêu biểu.
Các phẩm chất, năng lực của học trong thực tiễn.
Kế hoạch học tập rèn luyện theo gương sáng đoàn viên.
Các gương sáng đoàn viên.
Các câu hỏi thảo luận.
V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1. Khám phá
Giáo viên chủ nhiệm: Nêu mục đích, nội dung thảo luận: hs tìm hiểu các gương sáng đoàn viên trong sách báo, trong cuộc sống xung quanh ở địa phương, ở trong trường
2. Kết nối
Hoạt động 1: Nêu gương đoàn viên
- DCT: lần lượt mời các tổ nêu những gương đoàn viên tiêu biểu.
- DCT: đặt câu hỏi cho HS trong lớp: Bạn hãy nêu một gương sáng đoàn viên mà bạn thấy cần phải noi theo?
- Các tổ lần lượt nêu các gương sáng trong trường, địa phương
Hoạt động 2: Thảo luận
NĐK lần lượt nêu các câu hỏi thảo luận
Các tổ thảo luận phát biểu ý kiến và trình bày kế hoạch của mình rèn luyện theo gương sáng đoàn viên.
NĐK tóm tắt kế hoạch rèn luyện của lớp.
- Văn nghệ xen kẽ trong các hoạt động.
3. Thực hành luyện tập:
Hoạt động 3: Trình bày 1 phút.
- NĐK gọi 1 số học sinh lên trình bày trong 1 phút với câu hỏi sau: Qua hoạt động ngày hôm nay em đã thu hoạch được gì? Em phải chuan bị moat kế hoạch như thế nào để học tập theo gương sáng đoàn viên?
4. Vận dụng:
- GVCN đề nghị các bộ lớp hồn chỉnh bản kế hoạch để treo trước lớp, đồng thời yêu cầu mọi thành viên trong lớp nhắc nhở nhau cùng thực hiện cam kết đã ghi trong kế hoạch này.
- NĐK nhận xét kết quả hoạt động, trong đĩ nêu rõ cam kết thực hiện theo bản kế hoạch rèn luyện của lớp theo gương sáng đồn viên.
- GVCN nhận xét và dặn dị cho hoạt động tiếp theo
VI. TƯ LIỆU
Câu hỏi thảo luận: Hãy nêu 1 gương sáng đồn viên mà bạn cần phải noi theo? Bạn học được gì từ người đồn viên đĩ? Kế hoạch rèn luyện của bạn như thế nào?...
Một số bài hát phục vụ cho đồn: Cùng nhau ta đi lên – Phong Nhã; Tiến lên đồn viên – Phong Nhã; Lên đàng – Lưu Hữu Phước
File đính kèm:
- giao_an_hoat_dong_ngoai_gio_len_lop_lop_7_chu_diem_thang_3_t.doc