Giáo án Họat động tạo hình - Đề tài Vẽ hoa mùa xuân

I/ YÊU CẦU:

- Cháu biết phối hợp các đường nét cơ bản, để vẽ thành bức tranh về các lọai hoa đặc trưng của mùa xuân.

- Rèn kỹ năng cầm bút ngồi vẽ, vẽ sáng tạo, vẽ tranh có bố cục.

- Yêu hoa, chăm sóc hoa – Yêu thích giờ học.

II/ CHUẨN BỊ:

- Đồ dùng của cô: Mô hình “Vườn hoa mùa xuân”, giỏ quà,

Tranh vẽ hoa mai, hoa đào, hoa cúc.

Giá trưng bày sản phẩm, que chỉ.

- Đồ dùng của cháu: Giây A4, sáp màu

- Nội dung tích hợp:

+ Văn học: thơ mùa xuân

+ An nhạc : mùa xuân

+ Tóan: đếm số lượng hoa

+ MTXQ: mùa xuân

+ GD ATGT: Cách đi đường; GDMT: Chăm sóc bảo vệ hoa

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 61843 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Họat động tạo hình - Đề tài Vẽ hoa mùa xuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN : HỌAT ĐỘNG TẠO HÌNH ĐỀ TÀI : VẼ HOA MÙA XUÂN (ĐỀ TÀI) NGƯỜI DẠY : NGUYỄN THỊ HỒNG DƯƠNG ĐỘ TUỔI : 5 TUỔI (LỚP LÁ 1) ĐỢN VỊ : TRƯỜNG MẪU GIÁO MỸ LÂM I/ YÊU CẦU: - Cháu biết phối hợp các đường nét cơ bản, để vẽ thành bức tranh về các lọai hoa đặc trưng của mùa xuân. - Rèn kỹ năng cầm bút ngồi vẽ, vẽ sáng tạo, vẽ tranh có bố cục. - Yêu hoa, chăm sóc hoa – Yêu thích giờ học. II/ CHUẨN BỊ: - Đồ dùng của cô: Mô hình “Vườn hoa mùa xuân”, giỏ quà, Tranh vẽ hoa mai, hoa đào, hoa cúc. Giá trưng bày sản phẩm, que chỉ. - Đồ dùng của cháu: Giâùy A4, sáp màu - Nội dung tích hợp: + Văn học: thơ mùa xuân + Aân nhạc : mùa xuân + Tóan: đếm số lượng hoa + MTXQ: mùa xuân + GD ATGT: Cách đi đường; GDMT: Chăm sóc bảo vệ hoa III/ PHƯƠNG PHÁP- BIỆN PHÁP Trực quan, quan sát, đàm thọai, thực hành, thơ, ca… IV/ HƯỚNG DẪN: HỌAT ĐỘNG CỦA CÔ HỌAT ĐỘNG CỦA TRẺ * Họat động 1: Cô cùng trẻ đọc bài thơ: Mùa xuân Đàm thọai về nội dung bài thơ Mùa xuân có rất nhiều lọai hoa đua nhau nở, cho trẻ đi tham quan “Vườn hoa mùa xuân”, giáo dục cháu cách đi đường, kết hợp hát bài “ Đường em đi” Đếm mô hình cô gới thiệu về các lọai hoa, cho cháu đếm số lượng các lọai hoa. Giáo dục môi trường cho trẻ chăm sóc và bảo vệ hoa. Cho trẻ chơi trò chơi về lớp. * Họat động 2: Giới thiệu và phân tích tranh: Cô và trẻ cùng trò truện về buổi thăm quan, bỗng nghe có tiếng gõ cửa “ cốc cốc cốc” cô ra cửa và mời nàng xuân vào. Nàng xuân chào cả lớp, nói về không khí ngày xuân, tặng cho lớp một món quà và chào tạm biệt. Cô và các bạn mở quà ra xem; Cô giới thiệu tranh hoa mai ( chủ yếu trồng ở niềm nam) Bức tranh có đặc điểm gì? Cô khái quát lại: Bức tranh vẽ 3 cây hoa mai , cánh tròn màu vàng, lá màu xanh, bên trên có mây, ông mặt trời, dưới mặt đất có nhiều cỏ. Cô giới thiệu bức tranh thứ 2: Hoa đào Cô đọc câu đố hoa đào: “ Hoa gì nho nhỏ, màu hồng vui tươi, mỗi khi hoa nở, báo tết đến rồi” (cô nói thêm hoa đào trồng ở miền bắc) Bức tranh vẽ hoa đào có đặc điểm gì? Cô khái quát lại: Bức tranh vẽ hoa đào màu hồng cánh nhỏ tròn, lá tròn màu xanh, trên trời có mây , chim én và ông mặt trời, dưới mặt đất có nhiều có màu xanh. Cô giới thiệu bức tranh hoa cúc: Bức tranh vẽ hoa cúc có đặc điểm gì? Cô tóm tắt lại: Bức tranh vẽ hoa cúc màu vàng cánh tròn dài lá xanh có hình răng cưa, phía trên là mây , chim én, ông mặt trời, dưới đất có nhiều cỏ xanh non… Cho cháu thực hiện: Cho trẻ hát bài hát Mùa xuân về chỗ ngồi vẽ Cô mở nhạc vừa phải cho cháu nghe Cháu vẽ cô quan sát giúp đỡ cháu. Nhắc trẻ vẽ vào giữa tờ giấy. * Họat động 3: Nhận xét sản phẩm: Cho trẻ lên chọn sản phẩm mà cháu thích, vì sao? Hỏi tên họa sĩ?. Cô cũng chọn sản phẩm đẹp phân tích. Nhận xét bổ sung một số sản phẩm chưa đẹp, chưa hòan thành. Nhận xét - tuyên dương Đồng thanh đọc Trò chuyện về nội dung bài thơ Hoa đào, hoa mai, hoa cúc… Cháu về lớp ngồi hình chữ U Chú ý lắng nghe, 1 cháu đống nàng xuân đến thăm lớp, tôi chào các bạn, các bạn ơi mùa xuân đã về trên khắp mọi nơi, ….. Cháu quan sát, nhận xét Chú ý lắng nghe. Cháu quan sát, nhận xét Cháu quan sát, nhận xét. Chú ý lắng nghe. Quan sát, nhận xét. Cháu chú ý lắng nghe. Cháu hát về bàn lấy giấy và sáp màu vẽ hoa mùa xuân. Cháu vẽ xong, mang tranh lên giá trưng bày. Một vài cháu lên chọn sản phẩm cháu thích. Chú ý lắng nghe. Mỹ Lâm, ngày tháng năm 2008 Người dạy Nguyễn Thị Hồng Dương

File đính kèm:

  • docHOATDONGTAOHINH.doc