Giáo án học kì 2 Lý 6

RÒNG RỌC

A. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

- Nêu được thí dụ minh họa sử dụng các loại ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ được lợi ích của chúng

- Biết sử dụng ròng rọc trong những trường hợp thích hợp

2. Kỹ năng :

- Biết cách đo lực bằng lực kế

- Biết cách đo lực kéo bằng ròng rọc

3. Thái độ :

- Cẩn thận, trung thực trong thao tác thực hành

- Yêu thích môn nghiên cứu này

B. CHUẨN BỊ :

- Lực kế

- Khối hình trụ tròn

- Ròng rọc cố định và ròng rọc động

- Dây vắt ròng rọc

- Giá đỡ

- Bảng báo cáo kết quả thực hành

 

doc37 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án học kì 2 Lý 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 19 Tiết : 19 Ngày tháng năm 200 Bài : 16 RÒNG RỌC A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Nêu được thí dụ minh họa sử dụng các loại ròng rọc trong cuộc sống và chỉ rõ được lợi ích của chúng - Biết sử dụng ròng rọc trong những trường hợp thích hợp 2. Kỹ năng : - Biết cách đo lực bằng lực kế - Biết cách đo lực kéo bằng ròng rọc 3. Thái độ : - Cẩn thận, trung thực trong thao tác thực hành - Yêu thích môn nghiên cứu này B. CHUẨN BỊ : - Lực kế - Khối hình trụ tròn - Ròng rọc cố định và ròng rọc động - Dây vắt ròng rọc - Giá đỡ - Bảng báo cáo kết quả thực hành C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Thời gian Hoạt động giáo viên Nội dung ghi Hoạt động học sinh Hoạt động 01 ( ) Hoạt động 02 ( ) Hoạt động 03 ( ) Hoạt động 04 ( ) Hoạt động 05 – 06 ( ) Hoạt động 07 ( ) 1. On định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a. Đặt vấn đề : - Muốn nâng vật lên một cách dễ dàng ta sử dụng các dụng cụ nào ? Kể tên ? - Ngoài việc sử dụng các dụng cụ đó ta còn có thể đưa vật lên bằng cách nào - Nêu phương án cụ thể - Vào bài b. Phát triển vấn đề : - Quan sát kênh hình 16.1/ 50 – SGK cho biết người ta sử dụng cách nào để đưa vật lên cao - Liệu cách sử dụng cách này có giúp con người khắc phục những khó khăn và lực kéo trong trường hợp như thế nào so với trọng lượng của vật - Dụng cụ trong kênh hình người ta sử dụng để nâng vật lên gọi là gì ? - Cấu tạo của ròng rọc như thế nào ? - Học sinh trực quan và mô tả cấu tạo của ròng rọc - Quan sát kênh hình 16.2/ 50 – SGK cho biết ròng rọc có bao nhiêu loại ? Kể tên - So sánh sự giống nhau và khác nhau của các loại ròng rọc trên * Tiến hành SBT 16.1/ 21 - Khi sử dụng ròng rọc thì có giúp cho con người làm việc nhanh chóng và dễ dàng hơn khi nâng vật trực tiếp lên không - Quan sát kênh hình và mô tả dụng cụ thực hành - Nêu phương án nâng vật lên bằng ròng rọc cố định và ròng rọc động - So sánh hướng và độ lớn của lực kéo bằng ròng rọc cố định so với kéo trực tiếp - So sánh hướng và độ lớn lực kéo vật bằng ròng rọc động với lực kéo trực tiếp * Tiến hành SBT 16.2/21 - Học sinh thực hành - Qua thực hành muốn đổi hướng của lực kéo ta sử dụng ròng rọc nào ? - Để thay đổi độ lớn của lực kéo ta sử dụng ròng rọc nào - Nêu tác dụng của từng loại ròng rọc - Rút ra kết luận * Tiến hành SBT 16.4 / 21 - Tìm ví dụ trong thực tế cuộc sống việc sử dụng ròng rọc để nâng vật lên - Dùng ròng rọc có lợi như thế nào ? - Giáo viên giới thiệu hệ thống ròng rọc được gọi là Palăng - Quan sát H16.7/52 – SGK - Tiến hành C7/ 52 – SGK c. Củng cố : - Sử dụng ròng rọc cố định, ròng rọc động được lợi gì ? - Cho thí dụ minh họa - Cấu tạo về ròng rọc - Hệ thống ròng rọc khi được sử dụng được lợi gì ? Vì sao ? * Tiến hành SBT 16.3/ 21 4. Dặn dò : Học bài cũ kết hợp vở ghi bài BTVN: 16.4,16.5 –SBT Chuẩn bị : “ Tổng kết chương I “ Bài 16 RÒNG RỌC I. Tìm hiểu về ròng rọc : Hình 16.2/ 50 – SGK II. Ròng rọc có giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào ? 1. Thí nghiệm : Hình 16.3/ 51- SGK Hình 16.4/ 51 – SGK Hình 16.5 / 51 – SGK 2. Kết luận : - Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp - Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật 3. Vận dụng : C7/52 – SGK Sử dụng hệ thống ròng rọc trong hình 16.7/ 52 – SGK có lợi hơn vì khi sử dụng chúng thì lực kéo nhỏ hơn so với trọng lượng của vật và có thể thay đổi hướng của lực kéo - Gọi học sinh lên trả lời - Học sinh nghiên cứu - Học sinh nêu phương án cụ thể - Học sinh quan sát kênh hình - Học sinh nêu cách nâng vật bằng ròng rọc - Những khó khăn khi nâng vật cách 1 được khắc phục - Học sinh nghiên cứu dụng cụ sử dụng trong kênh hình - Quan sát kênh hình 16.2/ 50 – SGK - Mô tả cấu tạo của ròng rọc : Ròng rọc có cấu tạo gồm một bánh xe quay quanh một trục cố định vành bánh xe có rãnh để đặt dây kéo - Nêu sự giống nhau và khác nhau của hai loại ròng rọc : G : Đều là ròng rọc có một bánh xe quay quanh một trục cố định . K : Ròng rọc cố định quay quanh một trục cố định , còn ròng rọc di động quay quanh một trục di động - Sử dụng ròng rọc thì có lợi gì cho con người - Học sinh quan sát kênh hình và mô tả dụng cụ thực hành - Kẻ bảng báo cáo thực hành - Thực hiện phương án thực hành - Hoàn thành báo cáo thực hành - So sánh hướng của lực và độ lớn của lực kéo vật so với trọng lượng của vật - Học sinh củng cố kiến thức mới - Học sinh nêu kết luận - Cho ví dụ minh họa - Quan sát kênh hình 16.7/ 52 - SGK - Học sinh củng cố kiến thức mới Tuần : 20 Tiết : 20 Ngày tháng năm 200 Bài : 17 TỔNG KẾT CHƯƠNG I A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - On lại những kiến hức cơ bản về cơ học đã học trong chương - Vận dụng kiến thức đó trong thực tế giải thích một sô hiện tượng liên quan đến thực tế cuộc sống 2. Thái độ : - Yêu thích môn học có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống - Tự giác rèn luyện khả năng vận dụng kíen thức vào thực tiễn cuộc sống B. CHUẨN BỊ - Bảng phụ câu hỏi bài tập - Trò chơi ô chữ - Phiếu kiểm tra đánh giá kết quả học chương I - Báo cáo thực hành C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : On định lớp : Kiểm tra bài cũ : Bài mới : I. Lý thuyết : a. Để xác định độ dài của vật ta dùng thước đo b. Để xác định thể tích của chất lỏng hay vật không thấm nước ta dùng bình chia độ, ca đong, các vật dụng đã biết sẵn thể tích và bình tràn c. Để xác định độ lớn của lực tác dụng lên vật ta dùng lực kế d. Để xác định khối lượng của vật ta dùng cân Robecvan 2. Tác dụng đẩy hay kéo của vật này lên vật khác gọi là lực 3. Lực tác dụng lên vật có thể gây ra những kết quả : - Vật biến đổi chuyển động - Vật bị biến dạng - Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật đang đứng yên mà vật đó vẫn đứng yên thì hai lực đó gọi là hai lực cân bằng . 4. Lực hút của các vật lên Trái Đất gọi là trọng lực 5. Dùng tay ép mạnh hai đầu của lò xo bút bi. Lực tác dụng len tay chính là lực đàn hồi 6. Trên vỏ một hộp kem giặt VISO có ghi 1kg con số đó chỉ khối lượng tịnh trong hộp kem giặt VISO 7. 7800 kg/m3 là khối lượng riêng của sắt 8. Điền thích hợp vào chỗ trống : - Đơn vị đo độ dài là : mét. Kí hiệu là : m - Đơn vị đo thể tích là : mét khối. ( m3 ) - Đơn vị đo lực là : Niutơn, kí hiệu là : N - Đơn vị đo khối lượng là kilôgam. Kí hiệu là : kg - Đơn vị đo khối lượng riêng là kilôgam trên mét khối. Kí hiệu là : kg/m3 9. Công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng : P = 10. m 10. Công thức tính khối lượng riêng của vật : D = m / V 11. Ba loại máy cơ đơn giản : Ròng rọc, đòn bẩy , mặt phẳng nghiêng 12. Nêu các dụng cụ sử dụng trong công việc sau đây : - Kéo một thùng bêtông lên cao để đổ trần nhà dùng ròng rọc - Đưa một thùng phuy nặng từ mặt đường lên sàn xe tải dùng mặt phẳng nghiêng - Cái chắn ôtô tại những điểm bán vé trên đường cao tốc dùng đòn bẩy II. Vận dụng : SGK / 54-55 BT6/ 55 – SGK : Kéo cắt kim loại có tay cầm dài hơn lưỡi kéo vì : cái kéo là ứng dụng của đòn bẩy trong thực tế và lực tác dụng lên lưỡi kéo lớn cho nên muốn có lực tác dụng nhỏ hơn lực tác dụng của vật thì cánh tay đòn tỉ lệ nghịch với lực tác dụng lên chúng cho nên tay cầm chính là điểm đặt của lực tác dụng cần thiết nhỏ hơn lực tác dụng cần thiết nên người ta làm tay cầm dài hơn lưỡi kéo . BT 7/ 55 – SGK : Kéo cắt giấy, cắt tóc có tay cầm lại ngắn hơn lưỡi kéo vì : lực tác dụng lên lưỡi kéo nhỏ nên chỉ cần lực nhỏ và nhẹ tác dụng lên nó cũng gây được tác dụng lực III. Trò chơi ô chữ : 1. Làm gì để biết chính xác thể tích của một vật ( 9 ô ) 2. Giá trị lớn nhất ghi trên dụng cụ đo ( 9 ô ) 3. Phần không gian mà vật chiếm chỗ ( 7 ô ) 4. Dụng cụ dùng để đo thể tích vật rắn không thấm nước ( 8ô ) 5. Sức chứa của bình nước ( 8ô ) 6. Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng ( 6ô ) 7. Dụng cụ đo thể tích ( 10ô ) Đ O T H Ể T Í C H G I Ớ I H Ạ N Đ O T H Ể T Í C H B Ì N H T R À N D U N G T Í C H C A Đ O N G B Ì N H C H I A Đ Ộ 4. Dặn dò : - Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học - Đơn vị của các đại lượng đã học - BTVN : SBT - Chuẩn bị : “ Sự nở vì nhiệt của chất rắn “ + Các chất rán khi nóng lên thì như thế nào và khi lạnh di chúng sẽ ra sao + Ứng dụng của chúng trong thực tiễn như thế nào Tuần : 21 Tiết : 21 Ngày tháng năm 200 Bài : 18 CHƯƠNG II : NHIỆT HỌC SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Học sinh nắm được : - Thể tích, chiều dài của vật răn tăng lên khi nóng lên, giảm khi lạnh đi . - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau . - Giải thích một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn . 2. Kỹ năng : - Biết đọc các biểu bảng để rút ra kết luận - Biết tiến hành những thao tác đơn giản 3. Thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận trong thao tác - Ý thức làm thực hành theo nhóm, tập thể B. CHUẨN BỊ : - Một quả cầu kim loại và vòng kim loại - Một đèn cồn và một chậu nước . - Khăn khô - Bảng báo cáo kết quả và vẽ biểu đồ tăng nhiệt độ . C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Thời gian Hoạt động giáo viên Nội dung ghi Hoạt động học sinh Hoạt động 01 ( ) Hoạt động 02 ( ) Hoạt động 03 – 04 ( ) Hoạt động 05 ( ) 1. On định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a. Đặt vấn đề : - Hướng dẫn học sinh đọc phần mở đầu bài . - Hiện tượng gì xảy ra trong đó ? - Tại sao có hiện tượng đó xảy ra ? b. Phát triển vấn đề : - Tiến hành những thí nghiệm minh họa cho hiện tượng trên . - Quan sát H18.1/58 – SGK Cho biết dụng cụ cần thí nghiệm trong hình . - Giáo viên nêu mục đích thí nghiệm - Hãy dự đoán xem khi chưa nung nóng quả cầu kim loại thì quả cầu có bỏ lọt qua vòng kim loại không? - Tiến hành thí nghiệm - Khi nung nóng quả cầu liệu quả cầu có bỏ lọt qua vòng kim loại không ? - Rút ra nhận xét qua thí nghiệm C1 - Tại sao quả cầu kim loại không bỏ lọt qua vòng kim loại ? - Qua thí nghiệm này em rút ra nhận xét gì ? C2 - Hãy cho biết nếu nhúng quả cầu vào trong nước lạnh thì quả cầu có bỏ lọt qua vòng kim loại không ? - Tiến hành thí nghiệm - Rút ra nhận xét qua thí nghiệm - Tiến hành làm C3 / 59 – SGK * Tiến hành SBT 18.1 - Thay quả cầu bằng các kim loại khác thì có hiện tượng trên xảy ra không ? - Các kim loại khác nhau thì nở vì nhiệt có giống nhau không ? - Giáo viên giới thiệu bảng tăng chiều dài của các chất khác nhau C6 - Bây giờ, muốn quả cầu lọt qua vòng kim loại nhưng không hơ quả cầu. Hãy trình bày cách làm để cho quả cầu bỏ lọt qua vòng kim loại * Làm SBT 18.2 , 18.3 C7 - Quay lại câu hỏi ở đầu bài hãy cho biết tại sao tháp tăng chiều cao thêm vào mùa hè ? - Tiến hành làm C5 / 59 – SGK c. Củng cố : - Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn . - Các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt như thế nào - Cho ví dụ minh họa về sự nở vì nhiệt của chất rắn ? 4. Dặn dò : - Học ghi nhớ SGK / 59 - BTVN:18.4,18.5/22 - SBT - Chuẩn bị : “ Sự nở vì nhiệt của chất lỏng “ + Chất lỏng khi gặp nóng có nở ra như chất rắn hay không ? + Các chất lỏng khác nhau có nở vì nhiệt giống nhau không ? + Tìm ví dụ minh họa Bài 18 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN 1. Thí nghiệm : Hình 18.1 / 58 – SGK - Khi chưa nung nóng, quả cầu thép bỏ lọt qua vòng kim loại . 2. Kết luận : - Chât rắn nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi . - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau . 3. Vận dụng : C5/ 59 – SGK Khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán vì khâu làm băng kim loại nên nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi vì vậy, khi nung nóng khâu dao rồi mới lắp vào cán dao thì khi khâu dao nguội đi sẽ khít chặt vào cán dao . - Học sinh đọc mở bài - Dự đoán hiện tượng xảy ra trong đầu bài - Học sinh tiến hành thí nghiệm - Quan sát hình 18.1 – SGK - Dự đoán hiện tượng khi cưa nung nóng quả cầu - Tiến hành thí nghiệm - Học sinh tiến hành thí nghiệm - Học sinh dự đoán kết quả thí nghiệm - Rút ra nhận xét thực nghiệm - Tiến hành thí nghiệm - Rút ra nhận xét qua thí nghiệm - Học sinh rút ra kết luận - Theo dõi bảng số liệu tăng chiều dài của các chất rắn khác nhau - Rút ra nhận xét về sự nở vì nhiệt các chất rắn khác nhau . - Học sinh nghiên cứu cách tiến hành thí nghiệm lọt qua vòng kim loại . - Học sinh nghiên cứu câu hỏi đầu bài - Tiến hành làm C5 / 59 – SGK Tuần : 22 Tiết : 22 Ngày tháng năm 200 Bài : 19 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Học sinh nắm được - Thể tích của chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm đi khi lạnh đi - Các chất lỏng khác nhau, dãn nở vì nhiệt khác nhau - Tìm thí dụ minh họa thực tế về sự dãn nở vì nhiệt chất lỏng - Giải thích một số hiện tượng đơn giản . 2. Kỹ năng : - Thực hiện các thí nghiệm đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng - Mô tả thí nghiệm chứng minh 3. Thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận trong thực hành - Ý thức thu thập thông tin trong nhóm nghiêm túc cao B. CHUẨN BỊ : - Chậu thủy tinh đựng nước nóng và nước lạnh - Bình thủy tinh có gắn ống dài ( 2 bình khác nhau ) C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Thời gian Hoạt động giáo viên Nội dung ghi Hoạt động học sinh Hoạt động 01 ( ) Hoạt động 02 ( ) Hoạt động 03 ( ) Hoạt động 04 ( ) Hoạt động 05 ( ) Hoạt động 06 ( ) Hoạt động 06 ( ) 1. On định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn . - Cho thí dụ minh họa . 3. Bài mới : a. Đặt vấn đề : - Khi đun nước nếu đổ đầy ấm nước thì khi nước sôi có hiện tượng gì xảy ra ? Vì sao ? - Khi đó thể tích nước như thế nào khi được đung nóng ? - Vào bài b. Phát triển vấn đề : - Để hiểu được điều trên ta hãy tiến hành các thí nghiệm sau . - Mô tả dụng cụ thí nghiệm trong hình 19.1 / 60 – SGK - Quan sát mực nước trong ống và xác dịnh vị trí của mực chất lỏng trong ống ban đầu C1 - Khi đưa bình nước vào chấu nước nóng thì hiện tượng gì xảy ra ? - Qua thí nghiệm này rút ra nhận xét gì về chất lỏng khi gặp nóng ? C2 - Bỏ bình vào chậu nước lạnh thì hiện tượng đó còn xảy ra không ? - Vậy, hiện tượng gì xảy ra - Rút ra nhận xét qua thí nghiệm - Qua hai thí nghiệm em rút ra kết luận gì ? - Các chất lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt có khác nhau không ? - Nghiên cứu thí nghiệm hình 19.3 / 60 – SGK C3 – Rút ra kết luận gì về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau - Tiến hành làm C4/ 61 – SGK * Làm SBT 19.1- 19.2 - Khi thể tích chất lỏng trong bình giảm thì chất lỏng đó như thế nào ? và ngược lại thì sao ? C5 - Tại sao khi đun ấm nước nếu đổ thật đầy nước thí hiện tượng gì xảy ra ? Vì sao ? * Làm SBT 19.3 / 23 c. Củng cố : - Nêu những kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng - Quan sát hình 19.1 / 60 – SGK cho biết nếu thay ống thẳng thành hai ống có tiết diện khác nhau thì cho biết mực nước trong hai ống như thế nào với nhau ? 4. Dặn dò : - Học bài ghi nhớ SGK - BTVN : 19.6, 19.4 / SBT - Chuẩn bị : “ Sự nở vì nhiệt của chất khí “ + Quảbóng bàn nếu bị bẹp thì ta làm thế nào ? Vì sao + Vì sao quả khí cầu bay lên được trong không trung Bài 19 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG I. Thí nghiệm : Hình 19.1 / 60 – SGK II. Kết luận : - Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi . - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau III. Vận dụng : C5/ 61 – SGK : Khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm vị khi nóng lên các chất lỏng nở ra nên thể tích chất lỏng trong ấm tăng lên chính vì thế chất lỏng trong ấm tràn ra ngoài . C6/ 61 – SGK : Người ta đóng các chai nước ngọt thật đầy vì khi nhiệt độ lên cao chất lỏng trong chai nở ra nên gây ra lực đẩy tác dụng lên nustt có thể làm vở chai do đó chai nước ngọt người ta không nên đóng thật đầy . - Học sinh nghiên cứu hiện tượng thực tế - Dự đoán hiện tượng xảy ra ? - Ghi bài - Quan sát hình 19.1 / 60 – SGK Mô tả dụng cụ trong hình - Quan sát và đánh dấu vị trí mực nước trong ống - Dự đoán hiện tượng - Rút ra nhận xét qua thí nghiệm :” Chất lỏng nở ra khi nóng lên “ - Dự đoán hiện tượng - Học sinh rút ra kết luận chung qua hai thí nghiệm Tuần : 23 Tiết : 23 Ngày tháng năm 200 Bài : 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Học sinh nắm được : - Chất khi nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi . - Các chất khi khác nhau thì nở vì nhiệt giống nhau - Chất khi nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất rắn - Tìm thí dụ minh họa thực tế . - Giải thích hiện tượng đơn giản 2. Kỹ năng : - Mô tả thí nghiệm trong bài thực tiến cuộc sống - Biết cách đọc được biểu bảng rút ra kết luận 3. Thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận trong khi thực hành - Nghiêm túc rút ra kết luận chính xác qua thực hành B. CHUẨN BỊ : - Bình thủy tinh đáy bàng có ống L - Nút cao su có đục lỗ . - Nước pha màu C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Thời gian Hoạt động giáo viên Nội dung ghi Hoạt động học sinh Hoạt động 01 ( ) Hoạt động 02 ( ) Hoạt động 03 ( ) Hoạt động 04 - 05 ( ) 1. On định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng ? - Nêu thí dụ minh học thực tiễn cuộc sống ? 3. Bài mới : a. Đặt vấn đề : - Nếu quả bóng bàn bị bẹp ta làm thế nào để quả bóng tròn lại được ? - Tại sao có hiện tượng quả bóng bàn phồng lên khi bỏ vào nước nóng ? - Vào bài . b. Phát triển vấn đề : - Quan sát hình 20.2/ SGK, cho biết dụng cụ cần thiết cho thí nghiệm - Giáo viên mô tả dụng cụ thí nghiệm và cho biết mục đích của từng dụng cụ thí nghiệm . C1 - Hãy cho biết hiện tượng gì xảy ra khi ta áp tay vào thành bình ? - Hiện tượng này chứng tỏ điều gì ? - Thể tích trong bình như thế nào ? - Thể tích chất khí trong bình tăng lên khi nào ? - Qua thí nghiệm này rút ra nhận xét gì ? C2 - Nếu không áp tay vào bình nữa thì hiện tượng có xảy ra như trên không ? C3 - Lúc này thể tích chất khí trong bình như thế nào? Tại sao ? C4 - Khi nào thể tích chất khí trong bình giảm đi ? Tahi sao ? - Qua thí nghiệm này rút ra nhận xét gì ? - Quan sát bảng 20.1/ 63 – SGK cho biết sự nở vì nhiệt của các chất với nhau - Qua hai thí nghiệm , rút ra kết luận gì về sự nở vì nhiệt của chất khí ? * Làm SBT 20.1, 20.2, 20.4 / 24 – 25 - Tìm ví dụ minh họa cho sự nở vì nhiệt của chất khí trong thực tiễn cuộc sống ? - Quan sát bảng 20.1/ 63 – SGK cho biết các chất khí khác nhau thì sự nở vì nhiệt như thế nào với nhau - Qua bảng số liệu hãy rút ra kết luận gì ? - Tiến hành C6 / 63 – SGK - Tiến hành C7 – C8 / SGK c. Củng cố : - Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí ? - Cho ví dụ minh họa thực tiễn cuộc sống - So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau ? - Giải thích tại sao quả khí cầu lại bay lên cao ? 4. Dặn dò : - Học ghi nhớ SGK - BTVN : 20.3 / 25 - SBT - Chuẩn bị : “ Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt “ + Chất rắn được ứng dụng trong thục tế như thế nào ? + Tại sao đường ray lại làm chỗ hở giữa hai thanh ray ? + Tại bàn là lúc bóng đèn sáng , lúc bóng đèn tắt ? Bài 20 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ I. Thí nghiệm : Hình 20.2/ SGK II. Kết luận : - Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi . - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều chất rắn . - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau . III. Vận dụng : C7/ 63 – SGK : Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại phồng lên là do : Bên trong quả bóng bàn có chứa chất khí nên khi nhúng vào nước nóng thì chất khí trong quả bóng nóng lên nở ra gây ra một lực tác dụng lên vỏ bóng bàn làm cho quả bóng bàn phồng lên lại . C8/ 63-SGK : Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh là do : khi không khí nóng lên hì không khí nở ra làm cho thể tích chất khí tăng lên cho nên trọng lượng riêng giảm dần . - Học sinh lên bảng - Nghiên cứu hiện tượng - Học sinh quan sát hình và nêu dụng cụ thí nghiệm - Học sinh quan sát dụng cụ lắp dụng cụ thực hành - Học sinh dự đoán hiện tượng - Học sinh trả lời - Học sinh rút ra nhận xét qua thí nghiệm - Học sinh dự đoán hiện tượng - Học sinh rút ra kết luận qua thí nghiệm - Quan sát bảng 20.1 / 63 – SGK - Học sinh rút ra kết luận qua bảng kết quả - Học sinh cho ví dụ minh họa - Quan sát tiếp bảng 20.1/ 63 – SGK - Học sinh rút ra kết luận qua bảng báo cáo - Học sinh tiến hành làm C7 – C8 / 63 – SGK Tuần : 24 Tiết : 24 Ngày tháng năm 200 Bài : 21 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Nhận biết được sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn . - Mô tả cấu tạo và hoạt động của băng kép - Giải thích một số ứng dụng đơn giản vè sự nở vì nhiệt của các chất 2. Kỹ năng : - Phân tích hiện tượng để rút ra nguyên tắc hoạt động của băng kép - Rèn luyện kỹ năng quan sát so sánh 3. Thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận trong thao tác - Rèn luyện tinh thần nghiêm túc trong thao tác thực hành B. CHUẨN BỊ : - Băng kép - Đèn cồn - Bộ thí nghiệm nở dài - Khăn chậu nước lạnh C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Thời gian Hoạt động giáo viên Nội dung ghi Hoạt động học sinh Hoạt động 01 ( ) Hoạt động 02 ( ) Hoạt động 03 ( ) Hoạt động 04 ( ) Hoạt động 05 – 06 ( ) Hoạt động 06 ( ) 1. On định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : -Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí ? -Cho ví dụ minh họa trong thực tiễn cuộc sống -So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau ? 3. Bài mới : a. Đặt vấn đề : -Quan sát hình 21.2 / 66 – SGK hãy cho biết hình vẽ ảnh gì ? -Em có nhận xét gì về hai đầu nối của hai thanh ray ? -Tại sao có hiện tượng đó xảy ra như thế ? - Sự nở vì nhiệt được ứng dụng như thế nào trong cuộc sống ? b. Phát triển vấn đề : - Quan sát hình 21.1a / 65 – SGK cho biết dụng cụ cần thiết cho thí nghiệm ? - Giáo viên mô tả dụng cụ thí nghiệm và nêu mục đích của thí nghiệm - Giáo viên bố trí thí nghiệm như hình SGK C1 - Hãy dự đoán xem hiện tượng gì xảy ra nếu đốt thanh kim loại ? - Giáo viên tiến hành thí nghiệm C2 - Chốt gang bị gãy chứng tỏ điều gì? - Lực đó do đâu gây ra ? - Vì sao thanh kim loại gây ra lực đó? - Khi chất rắn co dãn vì nhiệt thì sẽ gây ra gì ? C3 - Giáo viên làm ngược lại thí nghiệm khi thanh kim loại lạnh đi ? - Tiến hành làm C4/ 66 – SGK - Khi vật rắn co lại hay giãn ra thì nó sẽ gây ra gì ? - Tìm ví dụ minh họa trong thực tiễn cuộc sống ? - Tiến hành C5, C6 / 66 – SGK - Còn đối với chất lỏng và chất khí thì sao ? * Làm 21.1, 21.2/26 – SBT - Cho ví dụ minh họa - Quan sát thí nghiệm hình 21. - Quan sát hình 21.4 / 66 – SGK - Cho biết thanh băng kép có cấu tạo như thế nào ? C7 - Còn các chất rắn khác nhau thì có sự nở vì nhiệt như thế nào với nhau? - Giáo viên mô tả dụng cụ thí nghiệm và nêu mục đích thí nghiệm - Dự đoán hiện tượng gì xảy ra khi đốt nóng thanh băng kép ? - Thanh băng kép cong lên chứng tỏ điều gì ? - Qua thí nghiệm này rút ra nhận xét gì về thanh băng kép - Nếu đốt thanh băng kép trong hai trường hợp sau : + Mặt đồng ở dưới . + Mặt đồng ở trên . - Đồng và thép là hai kim loại như thế nào ? C8 - Thanh băng kép luôn luôn cong về phía nào ? Vì sao ? - Tại sao khi hơ nóng thanh băng kép thì thanh băng kép cong . C9 - Còn khi làm lạnh thanh băng kép thì sao ? - Giáo viên tiến hành thí nghiệm - Qua thí nghiệm em rút ra nhận xét gì - Thanh băng kép được ứng dụng ở đâu ? - Tiến hành C10/ 67 – SGK - Cho biết bàn là có cấu tạo như thế nào ? - Thanh băng kép có tác dụng như thế nào tr

File đính kèm:

  • docgiaoan6(HK2).doc
Giáo án liên quan