Giáo án học lớp 2 tuần 33

 Môn : ÂM NHẠC

Bài dạy : Học bài hát:BÀ CÒNG ĐI CHỢ

Mục tiêu :

- Hs hát đúng giai điệu và lời ca. Biết bài hát Bà còng đi chợ nhạc Phạm Tuyên, lời Ca dao cổ.

-Hát đồng đều ,rõ lời.

- Gd Hs yêu thích môn học.

 Chuẩn bị :

Bảng phụ ghi lời bài hát

Nhạc cụ

 

 

doc18 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1337 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án học lớp 2 tuần 33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :33 Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2007 Tiết :2 Môn : ÂM NHẠC Bài dạy : Học bài hát:BÀ CÒNG ĐI CHỢ Mục tiêu : - Hs hát đúng giai điệu và lời ca. Biết bài hát Bà còng đi chợ nhạc Phạm Tuyên, lời Ca dao cổ. -Hát đồng đều ,rõ lời. - Gd Hs yêu thích môn học. Chuẩn bị : Bảng phụ ghi lời bài hát Nhạc cụ Nội dung Hình thức Tổ chức Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.KTBC 2.Bài mới Giới thiệu bài HĐ1:Dạy lời bài hát HĐ2:Dạy hát kết hợp với vận động 3.Củng cố 4.Nhận xét-Dặn dò 5’ 2’ 13’ 10’ 3’ 2’ *Mời HS lên hát bài Chim chích bông -Nhận xét,đánh giá *Giới thiệu và ghi đầu bài -Hát mẫu bài hát -Treo bảng phụ ghi lời bài hát -HD HS đọc lời ca -Dạy hát từng câu ngắn nới tiếp đến hết bài -Bắt nhịp cho Hs hát -Chú ý,sửa sai *Hd Hs hát kết hợp với vận động phụ hoạ -Khuyến khích,tuyên dương *Hãy kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên mà em biết. -Cho cả lớp hát lại bài hát *Về nhà hát thuộc lời bài hát - Nhận xét tiết học -3 em hát -Nhắc lại đầu bài -Lắng nghe -Đọc ĐT -Hát tập thể 3-4 lần -Hát theo tổ,dãy,bàn,CN -Biểu diễn theo nhóm -Trả lời -Hát ĐT -Chú ý Tuần 33 Thứ hai ngày 30 tháng 4 năm 2007 Tiết 3 Môn : TOÁN Bài dạy: ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 Mục tiêu - Ôn luyện về đọc,viết,so sánh các số,thứ tự các số trong phạm vi 1000. -Rèn kĩ năng đọc, viết ,so sánh các số có 3 chữ số. -Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận khi học toán Chuẩn bị -Bảng phụ và bảng nhóm kẻ nội dung bài tập 2 -Bảng phụ ghi nội dung BT4 ND-HT Tổ chức Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.KTBC Cá nhân 2.Bài mới a,GTB b,Bài tập Bài 1: Làm vào bảng con Bài 2: Nhóm tổ Bài 4: Làm bài vào vở Bài 5: Làm vào bảng con 3.Củng cố-Dặndò Cả lớp 5’ 2’ 23’ 5’ * Gọi học sinh lên viết số : + Ba trăm mười ba + Hai trăm mười tám + Một trăm sáu mươi bảy + Bốn trăm chín mươi tám -Nhận xét, ghi điểm * Giới thiệu, ghi đầu bài Hd Hs làm BT * Gọi Hs nêu yêu cầu -Đọc từng số, yêu cầu Hs viết các số -Kiểm tra, nhận xét * Gọi Hs nêu yêu cầu bài -Chia nhóm, phát bảng kẻ sẵn nội dung bài tập, yêu cầu Hs làm bài -Gọi từng nhóm dán bài đọc dãy số -Nhận xét, tuyên dương nhóm làm bài tốt nhất * Gọi Hs nêu yêu cầu -Cho Hs làm bài vào vở -Chấm, chữa bài * Gọi Hs nêu yêu cầu - Cho Hs làm bài -Kiểm tra, nhận xét *Các số có 3 chữ số thuộc những chữ số hàng nào? -Dặn dò -Nhận xét tiết học -2 em lên bảng viết, lớp viết vào bảng con -Nhắc lại đầu bài -2 em - 2em lên bảng viết, lớp viết số vào bảng con -2 em -Các bạn trong nhóm nồi tiếp nhau điền số -Đại diện các nhóm trình bày kết quả -Nhận xét nhóm bạn -1 em -1 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở -3 em -Viết số vào bảng con 2 Hs trả lời Chú ý Tuần 33 Thứ hai ngày 30 tháng 4 năm 2007 Tiết 4 Môn : TẬP ĐỌC Bài dạy: BÓP NÁT QUẢ CAM Mục tiêu: - Đọc đúng một số tiếng, từ phát âm sai do ảnh hưởng phương ngữ .Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. -Rèn kĩ năng đọc đúng, to, rõ ràng. -Giáo dục HS chăm chỉ đọc bài. Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ bài Tập đọc -Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần HD luyện đọc Nội dung Hình thức Tổ chức Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ 2.Bài mới a.GTB b. Luyện đọc Cá nhân –Nhóm đôi Trò chơi chuyển tiết 5’ 2’ 28’ 5’ * Gọi 3 Hs lên đọc và trả lời câu hỏi bài Cây và hoa bên lăng Bác -Nhận xét, ghi điểm * GT và ghi đầu bài * Đọc mẫu toàn bài-HD đọc Luyện đọc câu: -Yêu cầu HS đọc từng câu -Ghi bảng - Đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện phát âm các từ khó Luyện đọc theo đoạn: -Gọi 1 HS đọc phần chú giải Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Đọc đoạn trước lớp. -Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn -Treo bảng phụ, hướng dẫn HS cách ngắt giọng một số câu – Đọc mẫu Đọc đoạn trong nhóm. -Tổ chức cho HS đọc theo nhóm cặp -Theo dõi Thi đọc: -Tổ chức cho các nhóm thi đọc -Nhận xét, tuyên dương -Cho HS thi đọc ĐT theo tổ -Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt * Cho Hs hát bài “Chú ếch con” -3 em -Nhắc lại đầu bài -Theo dõi, đọc thầm -Cá nhân đọc nối tiếp từng câu -4-5 em đọc , lớp đọc ĐT -1 em đọc, lớp theo dõi -Bài tập đọc có 4 đoạn 4 em -2 em đọc lại,lớp theo dõi -Các nhóm cùng luyện đọc -Các nhóm thi đọc -Theo dõi, nhận xét -Thực hiện -Thực hiện Tuần 33 Thứ hai ngày 30 tháng 4 năm 2007 Tiết 5 Môn : TẬP ĐỌC Bài dạy: BÓP NÁT QUẢ CAM Mục tiêu -Hs hiểu được các từ khó trong bài. Hiểu nội dung bài. -Rèn kĩ năng đọc phân vai và đọc hiểu. -Giáo dục lòng yêu nước và căm thù giặc. Chuẩn bị Tranh minh hoạ bài đọc trong SH. Nội dung Hình thức Tổ chức Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ Cá nhân 2.Bài mới a,GTB b,Tìm hiểu bài Cá nhân Luyện đọc lại Thi đua 3.Củng cố- Dặn dò Cả lớp 4’ 1’ 10’ 15’ 5’ *Gọi Hs nối tiếp nhau đọc từng của bài -Nhận xét,ghi điểm *Tiết trước các em đã được luyện đọc bài,trong tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu bài và luyện đọc lại *-Gọi Hs đọc lại bài -Cho Hs đọc từng câu hỏi và yêu cầu cả lớp đọc thầm từng đoạn để trả lời Kết hợp rút từ ngữ hướng dẫn học sinh nắm nghĩa theo nội dung bài +Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta? +Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì? +Quốc Toản nóng lòng gặp Vua như thế nào? +Vì sao Vua không những tha tội mà còn ban cho Quốc Toản cam quý? +Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam? * Tổ chức cho học sinh thi đọc -Nhận xét,ghi điểm * -Em thấy Trần Quốc Toản là người như thế nào? -Dặn dò -Nhận xét tiết học -4 em nối tiếp nhau đọc bài -Theo dõi -1 em đọc lại bài -Đọc câu hỏi tìm hiểu bài + -Giặc giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta. +...để nói hai tiếng:Xin đánh +Đợi từ sáng tới trưa,liều chết xô lính gác,xăm xăm xuống bến. +Vì Vua thấy Trần Quốc Toản còn nhỏ đã biết lo việc nước. +Vì bị Vua xem như trẻ conmà lại căm thù giặc. -Lần lượt 4 Hs nối tiếp nhau thi đọc -Nhận xét bạn đọc -Trả lời -Theo dõi Tuần 33 Thứ ba ngày 1 tháng 5 năm 2007 Tiết 1 Môn : TOÁN Bài dạy: ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 (TT) Mục tiêu -Ôn luyện về đọc,viết,so sánh các số ,thứ tự các số trong phạm vi 1000. -Rèn kĩ năng đọc,viết s,so sánh. -Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác Chuẩn bị -Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT1 -2 bảng phụ ghi nội dung BT2b. ND-HT Tổ chức Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.KTBC Cá nhân 2.Bài mới a,GTB b,Bài tập Bài 1: Làm miệng Bài 2a: Làm bài vào bảng con Bài 2b: Nhóm dãy bàn Bài 3: Làm vào vở Bài 5: Làm bài vào bảng con 3.Củng cố -Dặn dò Cả lớp 5’ 1’ 23’ 4’ * Gọi học sinh đọc các số sau: 385,761,290,504 -Nhận xét, ghi điểm * Giới thiệu, ghi đầu bài Hd Hs làm BT * Gọi Hs nêu yêu cầu -Treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT, chỉ từng số cho Hs nêu cách đọc số -Nhận xét * Gọi học sinh đọc đề bài -Hd mẫu và cho Hs làm bài -Kiểm tra,nhận xét * Treo bảng phụ ,gọi Hs đọc yêu cầu -Hd mẫu ,chia nhóm ,yêu cầu các nhóm nối tiếp nhau viết kết quả Nhận xét,tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng * Gọi Hs đọc yêu cầu -Hd và cho Hs làm vào vở -Theo dõi, giúp đỡ Hs yếu -Chấm, chữa bài * Gọi Hs nêu yêu cầu - Cho Hs viết số cần điền vào bảng con -Kiểm tra, nhận xét * Tóm lại nội dung bài -Dặn dò -Nhận xét tiết học -2 em lên bảng làm -Lớp viết cách đọc số vào vở nháp -Nhắc lại đầu bài -2 em -Tham gia làm bài -Nhận xét -2 em -4 em lên bảng làm bài,lớp làm vào bảng con -2 em -Chia 2 nhóm,mỗi nhóm 5 em nối tiếp nhau viết kết quả -2 em -1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở -2 em - Làm bài vào bảng con -Chú ý Tuần 33 Thứ ba ngày 1 tháng 5 năm 2007 Tiết 2 Môn : ĐẠO ĐỨC Bài dạy: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC Tiết 2 Mục tiêu: -Học sinh hiểu ích lợi của nước đối với cuộc sống con người, Cần phải bảo vệ nguồn nước để phục vụ cho người và vật . -Học sinh phân biệt được hành vi đúng- sai đối với bảo vệ nguồn nước. -Giáo dục học sinh có ý thức bảo nước trong cuộc sống hằng ngày. Chuẩn bị : Bảng phụ ghi các tình huống cho hoạt động 1. ND-HT Tổ chức Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.KTBC Cá nhân 2.Bài mới GTB HĐ1: Xử lí tình huống Nhóm tổ HĐ2: Liên hệ thực tế Cả lớp 3.Củng cố-Dặn dò Cả lớp 5’ 2’ 15’ 8’ 5’ * Nước có tác dụng gì đối với người và vật? +Chúng ta cần làm gì với những nguồn nước? -Nhận xét, đánh giá * Giới thiệu, ghi đầu bài * Chia nhóm Hs,yêu cầu các bạn trong nhóm thảo luận với nhau tìm cách ứng xử với các tình huống được giao sau đó sắm vai đóng lại tình huống và cách ứng xử được chọn trước lớp. Tình huống 1:Bạn Mai rủ bạn Minh đem đất ném xuống giếng nhà hàng xóm Tình huống 2:Hai chị em Thành tắm rửa ở cạnh giếng. Tình huống 3: … Tình huống 4:… Kết luận: Mỗi tình huống có cách ứng xử khác nhau nhưng phải luôn biết giữ gìn nguồn nước sạch sẽ. * Yêu cầu Hs kể một vài việc làm cụ thể em đã làm hoặc chứng kiến về bảo vệ nguồn nước -Khen ngợi các em đã biết bảo vệ nguồn nước. * Tóm lại nội dung bài -Dặn dò -Nhận xét tiết học -2 em trả lời - Nhắc lại đầu bài - Thực hành hoạt động theo nhóm sau đó các nhóm trình bày sắm vai trước lớp.Sau mỗi nhóm trình bày,các nhóm khác nhận xét và nêu cách xử lí khác nếu cần. -Lắng nghe, ghi nhớ -Một số Hs kể trước lớp .Cả lớp theo dõi và nhận xét về hành vi được nêu. -Chú ý Tuần 33 Thứ ba ngày 1 tháng 5 năm 2007 Tiết 4 Môn : KỂ CHUYỆN Bài dạy: BÓP NÁT QUẢ CAM Mục tiêu -Học sinh biết dựa vào trí nhớ để kể lại từng đoạn của câu chuyện. Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn -Rèn kĩ năng kể chuyện -Giáo dục học sinh lòng yêu nước,căm thù giặc. Chuẩn bị Tranh trong SGK ND - HT Tổ chức Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ Cá nhân 2.Bài mới GTB HĐ1: Kể từng đoạn theo gợi ý Cá nhân Nhóm3 Thi đua HĐ2:Kể toàn bộ câu chuyện Thi đua 3.Củng cố Dặn dò Cả lớp 5’ 2’ 15’ 8’ 5’ * Gọi học sinh lên kể lại nội dung câu chuyện “Chuyện quả bầu” -Nhận xét, ghi điểm * Giới thiệu, ghi đầu bài * Gọi học sinh đọc yêu cầu -Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nói nội dung từng tranh và xếp các tranh theo thứ tự. -Gọi học sinh kể từng đoạn trước lớp -Nhận xét, tuyên dương * Hướng dẫn và cho Hs kể toàn bộ câu chuyện -Nhận xét, tuyên dương những em thực hiện tốt * Nội dung câu chuyện nói lên điều gì? - Các em thấy Trần Quốc Toản là người như thế nào? -Dặn dò -Nhận xét tiết học -3 em kể -Nhắc lại đầu bài -2 em đọc, lớp đọc thầm -Quan sát và nêu nội dung từng tranh và xếp tranh theo thứ tự :2-1-4-3 -Một số em kể -Nghe và nhận xét bạn kể -Tham gia kể -Nhận xét bạn kể -Trả lời -Chú ý Tuần 33 Thứ ba ngày 1 tháng 5 năm 2007 Tiết 5 Môn : CHÍNH TẢ Bài dạy: Nghe- viết: BÓP NÁT QUẢ CAM Mục tiêu -Học sinh nghe-viết chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt của bài “Bóp nát quả cam” -Rèn kĩ năng viết đúng các tiếng có âm đầu viết s/x. -Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chăm chỉ Chuẩn bị Bài viết mẫu trên bảng.Phiếu bài tập ghi nội dung bài tập 2a. ND-HT Tổ chức Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ 2.Bài mới a,GTB HĐ1: Hd viết bài Cả lớp HĐ2:B.tập Bài 2a: Làm vào phiếu BT 3.Củng cố-Dặn dò Cả lớp 5’ 1’ 16’ 8’ 5’ * Gọi Hs lên bảng viết : chích choè,hít thở,loè nhoè,quay tít. -Nhận xét,ghi điểm Giới thiệu,ghi đầu bài Hd viết chính tả -Đọc toàn bài chính tả + Đoạn văn nói về ai? + Đoạn văn kể về chuyện gì? + Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao? - Rút các từ khó ,đọc cho Hs viết : âm mưu,xin đánh,trẻ con,... -Nhắc nhở Hs tư thế ngồi viết và cách trình bày bài viết -Đọc cho Hs viết vào vở -Yêu cầu Hs dò bài, sửa lỗi -Thống kê lỗi -Chấm,chữabài Hd Hs làm BT * Gọi Hs đọc yêu cầu -Hd và cho Hs làm bài vào bài vào phiếu BT -Theo dõi, giúp đỡ Hs yếu -Chấm,chữa bài -Cho Hs đọc lại các câu tục ngữ, ca dao * Tóm lại nội dung bài -Dặn dò -Nhận xét tiết học -2 em lên bảng viết,lớp viết vào bảng con -Nhắc lại đầu bài -2 em đọc lại + Nói về Trần Quốc Toản. +Trần Quốc Toản thấy giặc Nguyên lăm le xâm lược nước tanên … + Chữ đầu câu: Thấy, Vua Tên riêng: Quốc Toản -2 Hs lên bảng viết,cả lớp viết vào bảng con -Theo dõi -Nghe – viết bài vào vở -Dò bài,sửa lỗi -2 em -1Hs lên bảng làm bài,lớp làm bài vào phiếu BT. - 3-4 em đọc -Chú ý Tuần 33 Thứ tư ngày 2 tháng 5 năm 2007 Tiết 1 Môn : TOÁN Bài dạy: ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ Mục tiêu -Học sinh ôn luyện phép cộng,trừ có nhớ trong phạm vi 100;phép cộng,trừ không nhớ trong phạm vi 1000. -Rèn kĩ năng đặt tính và thực hiện tính cộng,trừ. -Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác Chuẩn bị -2 bảng phụ ghi nội dung BT1. -Bảng phụ để 1 Hs giải BT3. ND-HT Tổ chức Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.KTBC Cá nhân 2.Bài mới GTB Bài tập Bài 1: Nhóm dãy bàn Bài 2: Làm vào bảng con Bài 3: Làm vào vở 3.Củng cố -Dặn dò 5’ 1’ 25’ 4’ * Gọi học sinh lên làm bài : Đặt tính rồi tính: 78+17 967-325 -Nhận xét, ghi điểm * Giới thiệu, ghi đầu bài Hd H s làm BT * Treo bảng phụ viết nội dung bài tập , gọi Hs nêu yêu cầu bài -Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm cử 7 Hs lên bảng nối tiếp nhau viết kết quả -Hd chữa bài * Gọi Hs nêu yêu cầu -Cho Hs làm bài -Hd hữa bài: Cho từng em nêu cách thực hiện , mời Hs dưới lớp nhận xét * Gọi Hs nêu yêu cầu -Cho học sinh làm bài vào vở -Theo dõi, giúp đỡ Hs yếu -Chấm, chữa bài * Tóm lại nội dung bài -Cho Hs nhắc lại cách so sánh số có 3 chữ số? -Dặn dò -Nhận xét tiết học -2 em lên bảng -Lớp làm vào bảng con -Nhắc lại đầu bài -2 em nêu yêu cầu -Lớp chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm 7 em tham gia làm bài, các bạn còn lại cổ vũ. -1 em -5 em lên bảng làm, lớp làm vào bảng con -Nhận xét bài bạn -2 em - 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở -3-4 em nhắc lại -Chú ý Tuần 33 Thứ tư ngày 2 tháng 5 năm 2007 Tiết 2 Môn : TẬP ĐỌC Bài dạy: LƯỢM Mục tiêu -Học sinh đọc trơn được toàn bài. Đọc đúng một số từ khó do ảnh hưởng của phương ngữ .Hiểu các từ:loắt choắt,cái xắc,.... Hiểu thêm được tính dũng cảm của cậu bé liên lạc trong bài.. -Rèn kĩ năng đọc đúng -Giáo dục học sinh tính dũng cảm. Chuẩn bị Tranh minh họa như trong sách học sinh ND-HT Tổ chức Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ Cá nhân 2.Bài mới GTB HĐ1:Luyện đọc Cá nhân Cặp đôi HĐ2: Tìm hiểu bài Cá nhân HĐ3:Luyện đọc lại Thi đua 3.Củng cố-Dặn dò Cả lớp 5’ 1’ 10’ 7’ 8’ 4’ * Gọi học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài : “Bóp nát quả cam” -Nhận xét, ghi điểm * GT và ghi đầi bài * Luyện đọc -Đọc mẫu toàn bài – Hướng dẫn cách đọc -Cho Hs đọc từng dòng thơ ,kết hợp rút ra từ khó hướng dẫn học sinh đọc đúng: loắt choắt,cái xắc,thoăn thoắt,nghênh nghênh -Gọi Hs nối tiếp đọc từng khổ thơ trước lớp -Cho học sinh đọc từng khổ thơ trong nhóm -Thi đọc giữa các nhóm -Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt * Nêu từng câu hỏi, hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài kết hợp giải nghĩa từ : +Tìm những nét ngộ nghĩnh,đáng yêu của Lượm trng hai khổ thơ đầu. +Lượm làm nhiệm vụ gì? +Lượm dũng cảm như thế nào? +Em thích những câu thơ nào?Vì sao? * Tổ chức cho Hs học thuộc lòng bài thơ -Gọi một số Hs đọc thuộc lòng trước lớp -Nhận xét, ghi điểm * Bài thơ ca ngợi ai? -Dặn dò -Nhận xét tiết học -4 em đọc và trả lời -Nhắc lại đầu bài - Theo dõi -Nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ -Đọc ĐT, CN -5 em nối tiếp nhau đọc -Các nhóm cùng luyện đọc -Mỗi nhóm đọc đồng thanh 1 khổ thơ -Đọc từng đoạn, trả lời câu hỏi: +Lượm bé loắt choắt,đeo cái xắc xinh xinh,cái chân đi thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh,ca lô đội lệch, mồm huýt sáo vang,… +Lượm làm liên lạc,chuyển thư ra mặt trận. +Đạn bay vèo vèo mà Lượm vẫn chuyển thư ra mặt trận an toàn. -5-6 Hs trả lời -Đọc CN, ĐT -5-7 em -Nhận xét bạn -Trả lời -Chú ý Tuần 33 Thứ tư ngày2 tháng 5 năm 2007 Tiết 3 Môn : TẬP VIẾT Bài dạy: CHỮ HOA V (Kiểu 2) Mục tiêu -Học sinh biết cách viết và viết đúng chữ V viết hoa kiểu 2. Biết viết cụm từ ứng dụng “Việt Nam thân yêu”. -Rèn kĩ năng viết chữ hoa, nối nét khi viết cụm từ ứng dụng. -Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chăm chỉ. Chuẩn bị -Chữ mẫu -Bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng. ND- HT Tổ chức Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ Cá nhân 2.Bài mới GTB HĐ1: Hd viết chữ viết hoa Cả lớp HĐ2:Hd viết câu ứng dụng Cả lớp HĐ3:Viết bài Cá nhân 3.Củng cố-Dặn dò Cả lớp 5’ 1’ 7’ 6’ 12’ 4’ *Gọi Hs lên bảng viết chữ hoa Q và chữ Quân -Kiểm tra và chấm một số bài viết ở nhà -Nhận xét,ghi điểm * Giới thiệu ,ghi đầu bài * Giới thiệu chữ mẫu -Nêu độ cao của chữ V viết hoa kiểu 2 cỡ vừa? +Chữ V viết hoa kiểu 2 nằm trong mấy dòng kẻ? +Chữ V viết hoa kiểu 2 được viết bằng mấy nét? -Viết mẫu và hướng dẫn cách viết -Yêu cầu HS viết chữ V hoa kiểu 2 -Nhận xét, sửa chữa cho từng em *Giới thiệu cụm từ ứng dụng “Việt Nam thân yêu” Giải thích: Việt Nam là Tổ quốc thân yêu của chúng ta -Nhận xét về độ cao của các con chữ,khoảng cách giữa các chữ. -Viết mẫu, hướng dẫn cách viết -Y/c Hs viết chữ: “Việt” -Nhận xét ,sửa sai *Nêu y/c viết,cho Hs viết bài -Theo dõi, giúp đỡ những Hs viết còn yếu -Thu bài ,chấm *Tóm lại nội dung bài -Nhận xét tiết học -Về nhà viết bài phần ở nhà -2 em lên bảng viết -Lớp viết vào bảng con -Nhắc lại đầu bài -Quan sát -Lắng nghe + 5 dòng kẻ +3 nét -Theo dõi -Cả lớp viết trên không, viết vào bảng con -2-3 em đọc -Lắng nghe -Quan sát,trả lời -Theo dõi -Cả lớp viết “Việt” vào bảng con -Lớp viết bài vào vở -Chú ý Tuần 33 Thứ tư ngày 2 tháng 5 năm 2007 Tiết 4 Môn : THỦ CÔNG Bài dạy: LÀM CON BƯỚM (Tiết 3) Mục tiêu -Học sinh biết cách thực hành làm con bướm.Thực hành làm được một con bướm hoàn chỉnh theo quy trình đã học. -Rèn kĩ năng thực hành làm con bướm. -Giáo dục học sinh ham thích làm đồ chơi Chuẩn bị -Vật mẫu -Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ ND -HT Tổ chức Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.KTBC Cá nhân 2.Bài mới GTB HĐ1:Hd mẫu Cả lớp HĐ2:Thực hành Cá nhân HĐ4: Nhận xét,đánh giá Nhóm 8 3.Củng cố -Dặn dò Cả lớp 4’ 1’ 5’ 17’ 4’ 4’ * Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh -Nhận xét * Giới thiệu ghi dầu bài * Gọi Hs nhắc lại các bước làm con bướm đã học -Treo quy trình hình vẽ lên bảng và thực hành mẫu * Hướng dẫn từng bước để học sinh thực hành -Quan sát lớp, giúp đỡ những học sinh còn yếu, còn lúng túng * Nhận xét phần sản phẩmHs vừa thực hành -Tuyện dương những bạn có sản phẩm đẹp. * Tóm lại nội dung bài - Dặn dò - Nhận xét tiết học -Để lên bàn: Kéo, hồ dán, giấy nháp -Nhắc lại đầu bài -2 em nhắc lại, lớp theo dõi -Quan sát -Thực hành - Trưng bày sản phẩm theo nhóm -Nhận xét bài bạn -Chú ý Tuần 33 Thứ năm ngày 3 tháng 5 năm 2007 Tiết 1 Môn : TOÁN Bài dạy: ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ ( TT) Mục tiêu -Học sinh ôn luyện thực hiện cộng, trừ các số trong phạm vi 100;phép cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 1000;Giải bài toán có lời văn;Tìm số bị trừ, số hạng. -Rèn kĩ năng tính nhẩm, đặt tính và thực hiện tính cộng, trừ -Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác Chuẩn bị Bảng phụ ghi bài tập vẽ như bài 1 trang 171. Bảng phụ để 1 Hs giải BT3. Nội dung Hình thức Tổ chức Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.KTBC 2.Bài mới a,GTB b,Luyện tập Bài 1: Làm miệng Bài 2: Làm vào bảng con Bài 3: Làm vào vở Bài 4: Làm vào bảng con 3.Củng cố-Dặn dò Cả lớp 5’ 2’ 23’ 5’ * Gọi học sinh lên làm bài tập Đặt tính rồi tính: 96-37 268-124 -Nhận xét, ghi điểm * Giới thiệu, ghi đầu bài Hd Hs làm BT * Gọi Hs nêu yêu cầu -Treo bảng phụ, gọi Hs nhẩm nhanh và nêu kết quả -Hd nhận xét * Gọi Hs nêu yêu cầu -Cho Hs làm bài -Theo dõi, giúp đỡ Hs yếu -Kiểm tra, nhận xét * Gọi Hs nêu yêu cầu -Cho học sinh làm bài vào vở -Chấm, chữa bài * Gọi Hs nêu yêu cầu -Gọi Hs nhắc lại cách tìm số bị trừ, số trừ -Cho Hs làm bài -Hd chữa bài * Gọi Hs nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính. -Dặn dò -Nhận xét -2 em lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng con -Nhắc lại đầu bài -2 em - Nối tiếp nhau nêu kết quả -2 em -4 em lên bảng làm, lớp làm vào bảng con -2 em -1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở -1 em -2 em nhắc lại -1 em lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con -2-3 em nhắc lại -Chú ý Tuần 33 Thứ năm ngày 3 tháng 5 năm 2007 Tiết 2 Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài dạy: MỞ RỘNG VỐN TỪ:TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP Mục tiêu -Giúp học sinh mở rộng vốn từ chỉ nghề nghiệp và từ chỉ phẩm chất của người dân Việt Nam. -Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu -Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Chuẩn bị Tranh minh hoạ bài tập 1.Giấy khổ to để Hs thảo luận nhóm. ND-HT Tổ chức Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ Cá nhân 2.Bài mới a.GTB b,Bài tập Bài 1: Nhóm đôi Bài 2: Nhóm tổ Bài 3: Làm miệng Bài 4: Làm bài vào vở 3.Củng cố-Dặn dò Cả lớp 5’ 2’ 23’ 5’ * Gọi học sinh đặt câu với mỗi từ ở bài tập 1,SGK trang 120 -Nhận xét, ghi điểm * Giới thiệu, ghi đầu bài Hd Hs làm BT * Gọi học sinh đọc đề bài:Tìm từ ngữ chỉ nghề nghiệp của những người được vẽ trong các tranh dưới đây -Yêu cầu từng cặp quan sát tranh và trao đổi tìm nghề nghiệp của những người trong tranh -Gọi số bạn báo cáo kết quả -Nhận xét * Gọi Hs đọc yêu cầu -Chia Hs thành 4 nhóm,yêu cầu Hs thảo luận để tìm từ trong 5 phút -Cho các nhóm dán bài lên bảng,nhận xét ,tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ chỉ nghề nghiệp nhất. * Gọi Hs đọc yêu cầu -Cho Hs nêu miệng, ghi các từ lên bảng -Hd chữa bài * Gọi Hs nêu yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm vào vở. Gọi học sinh đọc các câu vừa đặt -Hd chữa bài * Tóm lại nội dung bài -Dặn dò -Nhận xét tiết học -4 em -Nhắc lại đầu bài -2 em đọc -Tham gia làm bài theo cặp -Đại diện một số cặp báo cáo -2 em -Làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng -2 em - Tham gia làm bài -2 em -Làm bài vào vở -Một số em đọc -Chú ý Tuần 33 Thứ năm ngày 3 tháng 5 năm 2007 Tiết 4 Môn : MĨ THUẬT Bài dạy: VẼ THEO MẪU:VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC Mục tiêu -Học sinh nhận biết được màu sắc,hình dáng của bình đựng nước.Tập quan sát,so sánh tỉ lệ của bình. -Rèn kĩ năng vẽ bình đựng nước. -Giáo dục học sinh yêu thích học vẽ. Chuẩn bị Bài vẽ mẫu Vở vẽ,bút chì,màu vẽ,... ND-HT Tổ chức Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.KTBC Cá nhân 2.Bài mới GTB HĐ1: Quan sát, nhận xét Cả lớp HĐ2:Hd vẽ Cả lớp HĐ3: Thực hành Cá nhân HĐ4: Nhận xét, đánh giá 3.Củng cố -Dặn dò Cả lớp 3’ 1’ 4’ 4’ 15’ 4’ 4’ * Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh -Nhận xét * Giới thiệu, ghi đầu bài * Hd Hs quan sát,nhận xét -Cho Hs quan sát mẫu và hỏi: +Các em thấy các bình đựng nước khác nhau hay giống nhau? +Bình đựng nước gồm có những bộ phận nào? * Hướng dẫn cách vẽ : -Phác bình đựng nước có kích thước khác nhau lên bảng và hỏi:Hình nào đúngso với mẫu cái bình mẫu? -Nhắc Hs bố cục:Vẽ cái bình không to,nhỏ hay lệch quá so với phần giấy +Quan sát mẫu và ước lượng chiều ngang và chiều cao của cái bình để vẽ khung hình và vẽ trục. +Tìm vị trí các bộ phận và đánh dấu vào khung hình +Vẽ hình toàn bộ bằng nét phác phẳng mờ. +Nhìn mẫu vẽ cho đúng cái bình đựng nước. * Nêu yêu cầu thực hành -Cho học sinh vẽ vào vở *Nhận xét-Đánh giá -Chấm điểm và nhận xét * Tóm lại nội dung bài -Dặn dò -Nhậ

File đính kèm:

  • docThu33.doc