Giáo án hội giảng Vật lý 6 tiết 8, bài 8: Trọng lực. Đơn vị lực

Tiết 8 BÀI 8: TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh trả lời được câu hỏi: Trọng lực (hay trọng lượng) của vật là gì?

- Hs nêu được phương và chiều của trọng lực.

- Hs nêu được: đơn vị đo cường độ của lực là Niutơn.

2. Kỹ năng:

 Hs biết vận dụng kiến thức thu nhận được vào thực tế và kĩ thuật: Sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng.

3. Thái độ – tư tưởng:

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hội giảng Vật lý 6 tiết 8, bài 8: Trọng lực. Đơn vị lực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Thị Hà Ngày soạn: 16/10/2005 Ngày dạy: 26/10/2005 Tiết 8 Bài 8: Trọng lực - đơn vị lực Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh trả lời được câu hỏi: Trọng lực (hay trọng lượng) của vật là gì? - Hs nêu được phương và chiều của trọng lực. - Hs nêu được: đơn vị đo cường độ của lực là Niutơn. 2. Kỹ năng: Hs biết vận dụng kiến thức thu nhận được vào thực tế và kĩ thuật: Sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng. 3. Thái độ – tư tưởng: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống. - Tích cực trong hoạt động học tập xây dựng bài. B. Chuẩn bị: Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: + 01 giá treo, 01 lò xo. + 01 quả nặng có móc treo + Phiếu học tập nhóm phần C1, C4, Bài tự kiểm tra. Chuẩn bị của mỗi học sinh: Đọc trước bài Chuẩn bị cho cả lớp: 01 giá thí nghiệm, 04 quả nặng + dây treo. 01 khay nước, 01 dây dọi, 01 chiếc eke. c. Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (10 phút) ĐVĐ: Có một số quả nặng treo trên giá TN bằng những sợi dây chỉ mảnh. - ? Có hiện tượng gì xảy ra nếu ta dùng kéo cắt đứt 1 sợi dây? - Gv dùng kéo cắt đứt 1 sợi dây - ? Có hiện tượng gì xảy ra nếu dùng kéo cắt đứt những sợi dây còn lại? - Gv dùng kéo cắt những sợi dây còn lại-> yc hs quan sát - ? Tại sao các quả nặng đều rơi xuống theo cùng một phương mà không rơi theo các phương khác? - ? Có thật là Trái Đất hút mọi vật không? -> Nghiên cứu bài mới để trả lời câu hỏi đó. Hs quan sát TN - Hs dự đoán hiện tượng xảy ra: Quả nặng rơi xuống. - Quan sát gv cắt sợi dây-> n/x. - Dự đoán: Các quả nặng đều rơi xuống. - hs quan sát -> nx. - Dự đoán: Vì Trái Đất hút mọi vật Hs ghi bài mới. Bài 8: Trọng lực - đơn vị lực Hoạt động 2: Phát hiện sự tồn tại của trọng lực (10 p) * Hd hs làm TN1 : Yc hs quan sát, nhận xét -> trả lời C1. - ? Lò xo có tác dụng lực vào quả nặng không ? - ? Lực đó có phương và chiều như thế nào ? - ? Quả nặng vẫn đứng yên  chứng tỏ điều gì? - ? Thế nào là hai lực cân bằng ? - ? các lực cân bằng trong trường hợp này là những lực nào ? Phương ?chiều ? * Hd hs làm TN2 : Yc hs quan sát nhận xét-> trả lời C2. -? Cầm một viên phấn trên cao, rồi đột nhiên buông tay ra. Có hiện tượng gì xảy ra? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì ? - ? Lựcđó có phương và chiều như thế nào ? - Yc hs dựa vào phần TN để hoàn thành C3. Gv điều khiển hs thảo luận trao đổi->thống nhất câu trả lời. - ?Qua 2 TN này ta có thể rút ra được kết luận gì ? - Yc hs ghi vở phần KL. ‘Mỗi lực đều có phương, chiều xác định->tìm hiểu phương và chiều của trọng lực.’ - Hs hđ theo nhóm, quan sát TN, nx-> trả lời C1 - Lò xo có tác dụng lực vào quả nặng. - Phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên. - Chứng tỏ: quả nặng chịu tác dụng của hai lực cân bằng. - Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau,có cùng phương nhưng ngược chiều. - Lực cân bằng với lực kéo của lò xo là một lực có phương thẳng đứng,chiều hướng xuống dưới. Hs quan sát, nx-> Trả lời C2. Hs trả lời: + Viên phấn rơi xuống đất. Hiện tượng đó chứng tỏ có lực tác dụng làm biến đổi chuyển động của viên phấn. + Lực hút viên phấn rơi xuống đất có phương thẳng đứng, có chiều từ trên xuống dưới. - Hs dựa vào phần thí nghiệm để tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu C3: (1) cân bằng; (2) Trái đất; (3) biến đổi; (4) lực hút; (5) Trái đất. - Hs thảo luận thống nhất câu trả lời. -> Ghi vở. - Hs đọc KL sgk-> trả lời câu hỏi của giáo viên. I. Trọng lực là gì? 1. Thí nghiệm: C1 C2: C3: (1) cân bằng; (2) Trái đất; (3) biến đổi; (4) lực hút; (5) Trái đất. 2. Kết luận: - Trái đất tác dụng lực hút lên mọi vật. Lực này gọi là trọng lực. - Trọng lực tác dụng lên một vật còn được gọi là trọng lượng của vật đó. Hoạt động 3:tìm hiểu phương và chiều của trọng lực (10 phút) - Yc hs lắp TN 8.2 SGK trên bàn gv Yc hs đọc phần thông tin T28 sgk và quan sát dây dọi. - đưa phim trong,yc hs trả lời các câu hỏi: + ? Người thợ xây dùng dây dọi để làm gì? + ? Dây dọi có cấu tạo như thế nào ? + ? Ta có thể tự làm một dây dọi bằng cách nào ? + ? Dây dọi có phương như thế nào ? + Vì sao dây dọi có phương như vậy ? - Yc hs đọc và trả lời C4 Hd hs thảo luận tìm ra đáp án đúng. - Yc hs rút ra KL về phương và chiều của trọng lực bằng cách hoàn thành câu C5. KT câu trả lời của hs-> đánh giá mức độ tiếp thu của hs. - 1 Hs lắp TN - Hs quan sát dây dọi và đọc thông tin sgk. - Trả lời câu hỏi của giáo viên: + Để xác định phương thẳng đứng. + + + + Hs hoạt động theo nhóm trả lời C4, thảo luận tìm câu trả lời đúng, ghi vở. C4: (1): cân bằng; (2): dây dọi; (3) :thẳng đứng ; (4) : từ trên xuống dưới Hs hoạt động cá nhân, hoàn thành C5 Hs thảo luận thống nhất câu trả lời -> ghi vở. (1): thẳng đứng (2): từ trên xuống dưới. II. Phương và chiều của trọng lực: 1.Phương và chiều của trọng lực: C4: (1): cân bằng; (2): dây dọi; (3) :thẳng đứng ; (4) : từ trên xuống dưới 2.Kết luận: C5: Hoạt động 4: tìm hiểu đơn vị của lực (5 phút) - Yc hs đọc phần thông tin để trả lời : + ? Cường độ lực là gì? + ? Đơn vị lực là gì? + ? Trọng lượng của quả cân có khối lượng 100g là bao nhiêu? Yc hs trả lời: m=1kg -> P=? m=50kg -> P=? P=10N -> m=? Cá nhân hs đọc phần thông tin, trả lời các câu hỏi của giáo viên. -> thảo luận, thống nhất câu trả lời. Hs ghi vở và ghi nhớ: + Độ lớn của lực gọi là cường độ lực + Đơn vị của lực là Niutơn (N) + Khối lượng của vật là 100g -> P= 1N Hs trả lời: + 10N + 500N + 1 kg. III. Đơn vị lực: + Độ lớn của lực gọi là cường độ lực + Đơn vị của lực là Niutơn (N) + Khối lượng của quả cân 100g được tính là 1N VD: m=1kg -> P= 10N m=50kg-P=500N P=10N -> m=1 kg Hoạt động 5: vận dụng - củng cố - hướng dẫn về nhà (10 phút) - Yc hs thảo luận trả lời C6 theo nhóm (TN sử dụng hình 8.2 có đặt khay nước). - Yc 1 hs trình bày cách làm. - “Qua bài học, cần ghi nhớ những gì?” - Yc hs đọc lại phần ghi nhớ SGK. - Hd hs đọc phần “có thể em chưa biết.” - Phát bài tự kiểm tra -> yc các nhóm thảo luận, trả lời - Hd hs thảo luận->chốt lại -> nx - Hướng dẫn về nhà: + Học thuộc phần ghi nhớ. + Làm bài tập 8.1->8.4. - Hs thảo luận nhóm và trả lời C6. - 1 hs làm TN biểu diễn - Cá nhân hs trả lời câu hỏi của gv Hs đọc lại phần ghi nhớ sgk Hs đọc phần “có thể em chưa biết” -> nêu thông tin thu được. - Hs làm việc theo nhóm. Ghi BTVN IV. Vận dụng: C6: BTVN

File đính kèm:

  • doctiet 8 trong luc don vi luc.doc
  • docbai tu kiem tra.doc.doc
  • docbt don vi luc.doc.doc
  • docphan chot lai cua giao vien.doc.doc
  • docphieu hoc tap cua hs.doc.doc
  • docPhim trong cua giao vien.doc
Giáo án liên quan