Giáo án Kể chuyện 5 kì 2

Bài dạy: CHIẾC ĐỒNG HỒ

I.Mục tiêu:

1. Rèn kỹ năng nói:

- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Chiếc đồng hồ.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện về Chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng; do đó cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình . . . Mở rộng ra, có thể hiểu: Mỗi người lao động trong xã hội đều gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng, cũng đáng quý.

2. Rèn kỹ năng nghe:

- Nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ câu chuyện.

- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.

II.Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ truyện trong SGK (tranh phóng to, nếu có).

- Bảng lớp viét những từ ngữ cần giải thích.

 

doc26 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1915 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Kể chuyện 5 kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 19 Môn: Kể chuyện Tiết: 19 Ngày dạy: Bài dạy: CHIẾC ĐỒNG HỒ I.Mục tiêu: Rèn kỹ năng nói: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Chiếc đồng hồ. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện về Chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng; do đó cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình . . . Mở rộng ra, có thể hiểu: Mỗi người lao động trong xã hội đều gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng, cũng đáng quý. Rèn kỹ năng nghe: Nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ câu chuyện. Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện trong SGK (tranh phóng to, nếu có). Bảng lớp viét những từ ngữ cần giải thích. III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 10’ 20’ 3’ a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: GV kể chuyện. Mục tiêu: Rèn kỹ năng nghe cho HS. Tiến hành: -GV kể chuyện lần 1. -GV kể chuyện lần hai, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to. c.Hoạt động 2: HS kể chuyện. Mục tiêu: HS biết kể toàn bộ câu chuyện và biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. Tiến hành: -Gọi 1 HS đọc thành tiếng các yêu cầu của giờ kể chuyện. -GV tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp. -GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. -Gọi 1,2 HS kể toàn bộ câu chuyện. -GV yêu cầu các nhóm rút ra ý nghĩa câu chuyện. -Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể chuyện hấp dẫn, hiểu đúng nhất điều câu chuyện muốn nói. d.Hoạt động cuối:Củng cố-dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -1 HS nhắc lại đề. -HS lắng nghe. -Lắng nghe, kết hợp xem tranh. -1 HS đọc yêu cầu. -HS kể chuyện theo cặp. -HS thi kể chuyện. -Kể toàn bộ câu chuyện. -Rút ra ý nghĩa câu chuyện. -2 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . KỂ CHUYỆN: T.20 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết kể bằng lời của mình câu chuyện về một tấm gương sống làm việc theo pháp luật, theo nếp sông văn minh. 2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. 3. Thái độ: - Có ý thức sống và làm việc theo pháp luật, theo nếp sông văn minh. II. Chuẩn bị: + Giáo viên: Một số sách báo viết về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật (được gợi ý ở SGK). + Học sinh: SGK III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 15’ 5’ 1’ 1. Khởi động: Ổn định. 2. Bài cũ: Chiếc đồng hồ. Giáo viên mời 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi về ý nghĩa chuyện. Qua câu chuyện, em có suy nghĩ gì? Câu chuyện muốn nói điều gì với em? Ghi điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện đã nghe đã đọc”. Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ tự kể những câu chuyện mà các em đã được nghe trong cuộc sống hàng ngày hoặc được đọc trên sách báo nói về những tấm gương sống theo nếp sống văn minh. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. Các em hãy gạch dưới những từ ngữ cần chú ý. Yêu cầu học sinh đọc toàn bộ phần đề bài vào gợi ý 1. Giáo viên chốt lại cả 3 ý a, b, c ở SGK gợi ý chính là những biểu hiện cụ thể của tinh thần sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý 2. Giáo viên khuyến khích học sinh nói tên cuốn sách tờ báo nói về những tấm gương sống và làm việc theo pháp luật (nhất là các sách của nhà xuất bản Kim Đồng). v Hoạt động 2: Học sinh kể chuyện. Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận. Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý 3 (cách kể chuyện). Cho học sinh làm việc theo nhóm kể câu chuyện của mình sau đó cả nhóm trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. Tổ chức cho học sinh thi đua kể chuyện. Giáo viên nhận xét, đánh giá. v Hoạt động 3: Củng cố. Bình chọn bạn kể chuyện hay Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà kể chuyện vào vở. Chuẩn bị: “Kể câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh nêu. Nhận xét. Hoạt động lớp. 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. Học sinh gạch dưới từ ngữ cần chú ý rồi “Kể lại một câu chuyện” đã được nghe hoặc được đọc về những tấm gương sống và làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh. 1 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm. Học sinh đọc. Hoạt động cá nhân, lớp. 1 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm. Từng học sinh trong nhóm kể câu chuyện của mình và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện mà mình kể. Cả lớp nhận xét và bình chọn người kể chuyện hay nhất. Học sinh tự chọn. Nêu những điểm hay cần học tập ở bạn. T.21 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết kể một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử văn hoá, ý thức chấp hành luật giao thông, việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện. 2. Kĩ năng: - Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện, biết kể lại câu chuyện bằng lời của mình. 3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử văn hoá, ý thức chấp hành luật giao thông, việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. II. Chuẩn bị: + Giáo viên: Tranh ảnh nói về ý thức bảo vệ các công trình công cộng, chấp hành luật lệ giao thông, thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. + Học sinh: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 15’ 5’ 1’ 1. Khởi động: Ổn định. 2. Bài cũ: Kể lại câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc. Giáo viên gọi học sinh kể lại câu chuyện em đã nghe hoặc dã đọc nói về những tấm gương sống làm việc thep pháp luật, theo nếp sống văn minh. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về nội dung câu chuyện của giờ học hôm nay. 3. Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”. Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ tập kể một câu chuyện đã chứng kiến hăọc đã tham gia thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, các di tích lịch sử văn hoá, chấp hành luật lệ giao thông, thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. Gọi học sinh đọc phần gợi ý 1 để tìm đề tài cho câu chuyện của mình. Yêu cầu học sinh suy nghĩ lựa chọn và nêu tên câu chuyện mình kể. Hướng dẫn học sinh nhớ lại câu chuyện, nhớ lại sự việc mà em đã chứng kiến hoặc tham gia. Gọi học sinh trình bày dàn ý trước lớp. Giáo viên nhận xét, sửa chữa. v Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện. Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận. Tổ chúc cho 2 học sinh kể chuyện theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Giáo viên nhận xét, đánh giá biểu dương những học sinh kể hay nhất. v Hoạt động 3: Củng cố. Chọn bạn kể hay nhất. Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện hoàn chỉnh vào vở. Chuẩn bị: Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lắng nghe. Hoạt động lớp. 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. 3 học sinh tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2, 3, cả lớp đọc thầm. Học sinh tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể. Học sinh lập dàn ý cho câu chuyện của mình kể (trên nháp). 2, 3 học sinh trình bày dàn ý của mình. Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, nhóm đôi. Học sinh các nhóm từ dàn ý của mỗi bạn sẽ kể câu chuyện cho nhóm mình nghe. Cùng trao đổi với nhau ý nghĩa của câu chuyện, cử đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp. Cả lớp nhận xét. Sau mỗi câu chuyện, học sinh cả lớp cùng trao đổi, thảo luận về ý nghĩa chuyện, nêu câu hỏi cho người kể. Lớp bình chọn. Học tập được gì qua cách kể chuyện của bạn. KỂ CHUYỆN: T.22 ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng là một vị quan thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp đường bảo vệ cuộc sống yên bình cho dân. Biết trao đổi các bạn về ý nghĩa câu chuyện. 2. Kĩ năng: - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. 3. Thái độ: - Học tập tấm gương tài giỏi của vị quan thanh liêm, hết lòng vì dân vì nước. II. Chuẩn bị: + Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa. + Học sinh: III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 18’ 2’ 1’ 1. Khởi động: Ổn định. 2. Bài cũ: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Giáo viên gọi 1 – 2 học sinh kể lại chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia đã thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử. 3. Giới thiệu bài mới: Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ được nghe kể về ông Nguyễn Khoa Đăng – một vị quan thời xưa của nước ta có tài xử án, đem lại sự công bằng cho người lương thiện. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện. Phương pháp: Kể chuyện, trực quan. Giáo viên kể chuyện lần 1. Giáo viên kể lần 2 lần 3. Giáo viên viết một số từ khó lên bảng. Yêu cầu học sinh đọc chú giải. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại. Yêu cầu 1: Giáo viên góp ý, bổ sung nhanh cho học sinh. Yêu cầu học sinh chia nhóm nhỏ tập kể từng đoạn câu chuyện và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện. Yêu cầu 2, 3: Giáo viên mời đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh và lời thuyết minh tranh. Giáo viên nhận xét, tính điểm thi đua cho từng nhóm. Giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày, xong cần nói rõ ông Nguyễn Khoa Đăng đã mưu trí như thế nào? Ông trừng trị bọn cướp đường tài tình như thế nào? v Hoạt động 3: Củng cố. Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện theo lời của 1 nhân vật (em tự chọn). Nhận xét tiết học. Hát Học sinh lắng nghe. Học sinh lắng nghe. Học sinh nghe kể và quan sát từng tranh minh hoạ trong sách giáo khoa. 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải: truông, sào huyệt, phục binh. 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài. Học sinh quan sát tranh và lời gợi ý dựa tranh và 4 học sinh tiếp nối nhau nói vắn tắt 4 đoạn của chuyện. Học sinh chia thành nhóm tập kể chuyện cho nhau nghe. Sau đó các cụm từ trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. Học sinh đọc yêu cầu 2, 3 của đề bài. Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện. Cả lớp nhận xét. Các nhóm phát biểu ý kiến. Vd: Ông Nguyển Khoa Đăng mưu trí khi phát triển ra kẻ cắp bằng cách bỏ đồng tiền vào nước để xem có váng dầu không. Mưu kế trừng trị bọn cướp đường của ông là làm cho bọn chúng bất ngờ và không ngờ chính chúng đã khiêng các võ sĩ tiêu diệt chúng về tận sào huyệt. Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất. KỂ CHUYỆN: T.23 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu chuyện, biết trao đổi với người khác về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Kĩ năng: - Biết kể bằng lời của mình câu chuyện về những người đã góp sức mình để bảo vệ trật tự an ninh. 3. Thái độ: - Thấy được trách nhiệm của mình trong việc bảo vệ an ninh trật tự. II. Chuẩn bị: + Giáo viên: Một số sách báo, truyện viết về chiến sĩ an ninh, công an, bảo vệ. + Học sinh: SGK III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 17’ 3’ 1’ 1. Khởi động: Ổn định. 2. Bài cũ: Ông Nguyễn Khoa Đăng. Giáo viên gọi 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại và nêu nội dung ý nghĩa của câu chuyện. Giáo viên nhận xét – cho điểm 3. Giới thiệu bài mới: Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ tự kể những chuyện mình đã nghe, đã đọc về những người thông minh dũng cảm, đã góp sức mình bảo vệ và giữ gìn trật tự, an ninh. ® Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. * Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài. Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài. Giáo viên ghi đề bài lên bng3, yêu cầu học sinh xác định đúng yêu cầu đề bài bằng cách gạch dưới những từ ngữ cần chú ý. Giáo viên giải nghĩa cụm từ “bảo vệ trật tự, an ninh” là hoạt động chống lại sự xâm phạm, quấy rối để giữ gìn yên ổn về chính trị, có tổ chức, có kỉ luật. Giáo viên lưu ý học sinh có thể kể một truyện đã đọc trong SGK ở các lớp dưới hoặc các bài đọc khác. Giáo viên gọi một số học sinh nêu tên câu chuyện các em đã chọn kể. v Hoạt động 2: Học sinh kể chuyện và trao đổi nội dung. Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận. Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm. Giáo viên hướng dẫn học sinh: khi kết thúc chuyện cần nói lên điều em đã hiểu ra từ câu chuyện. Giáo viên nhận xét, tính điểm cho các nhóm. v Hoạt động 3: Củng cố Yêu cầu học sinh nhắc lại tên một số câu chuyện đã kể. Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà viết lại vào vở câu chuyện em kể. Nhận xét tiết học. Hát Cả lớp nhận xét. Hoạt động lớp. 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. Cả lớp làm vào vở. 1 học sinh lên bảng gạch dưới các từ ngữ. VD: Hãy kể câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh. 1 học sinh đọc toàn bộ phần đề bài và gợi ý 1 – 2 ở SGK. Cả lớp đọc thầm. 4 – 5 học sinh tiếp nối nhau nêu tên câu chuyện kể. Hoạt động nhóm, lớp. 1 học sinh đọc gợi ý 3 ® viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện kể. 1 học sinh đọc gợi ý 4 về cách kể. Từng học sinh trong nhóm kể câu chuyện của mình. Sau đó cả nhóm cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Đại diện các nhóm thi đua kể chuyện. Cả lớp nhận xét, chọn người kể chuyện hay. KỂ CHUYỆN: T.24 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết kể lại chuyện rõ ràng tự nhiên. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết chọn đúng câu chuyện có ý nghĩa về một việc làm tốt. 3. Thái độ: - Có ý thức góp phần xây dựng cuộc sống tốt đẹp. II. Chuẩn bị: + GV : Tranh ảnh về an toàn giao thông. + HS : III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 15’ 5’ 1’ 1. Khởi động: Ổn định. 2. Bài cũ: Kể lại câu chuyện đã nghe hoặc đã học. Nội dung kiểm tra: Kiểm tra 2 học sinh kể lại câu chuyện em đã được nghe. 3. Giới thiệu bài mới: Các em sẽ tìm hiểu và kể câu chuyện em thấy hoặc tham gia góp phần xây dựng cuộc sống tốt qua tiết: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề. Phương pháp: Đàm thoại. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Nhắc học sinh chú ý câu chuyện các em kể là em đã làm hoặc tận mắt chứng kiến. Hướng dẫn học sinh tìm chuyện kể qua việc gọi học sinh đọc lại gợi ý trong SGK. v Hoạt động 2: Lập dàn ý và kể chuyện. Phương pháp: Thực hành, kể chuyện, thảo luận. Gọi học sinh trình bày dàn ý đã viết. Yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhóm. Tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện. Nhận xét, tính điểm thi đua cho các nhóm. v Hoạt động 3: Củng cố. Qua câu chuyện các bạn kể em học tập được điềm gì? ® Ai cũng cần có ý thức, trách nhiệm xây dựng cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn. 5. Tổng kết - dặn dò: Kể lại câu chuyện vào vở. Chuẩn bị: Vì muôn dân. Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động lớp, cá nhân. 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. Đề bài: Hãy kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an toàn nơi làng xóm, phố phường mà em được chứng kiến hoặc tham gia. 1 học sinh đọc gợi ý. Hoạt động nhóm, cá nhân. Làm việc cá nhân, viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể. 2 – 3 học sinh trình bày dàn ý trước lớp. Theo dàn ý đã lập, kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Đại diện nhóm kể chuyện trước lớp. Nêu câu hỏi chất vấn người kể. Nhận xét. Học sinh trả lời. Bổ sung. KỂ CHUYỆN: T.25 VÌ MUÔN DÂN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ trong SGK, học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Vì muôn dân”. 2. Kĩ năng: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi thái độ, hành động chân tình xoá bỏ hiềm khích cá nhân, đoàn kết anh em, vua tôi của Hưng Đạo Vương. Qua đó giúp học sinh hiểu thêm một truyền thống tốt đẹp của dân tộc là truyền thống đoàn kết. 3. Thái độ: - Tự hào về truyền thống đoàn kết của, dân tộc ta, có tinh thần đoàn kết với cộng đồng. II. Chuẩn bị: + GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Giâý khổ to viết các từ ngữ cần giải thích – quan hệ gia tộc giữa các nhân vbâ5t trong tranh. + HS : SGK III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 15’ 5’ 1’ 1. Khởi động: Ổn định. 2. Bài cũ: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Nội dung kiểm tra: Giáo viên gọi 1 học sinh kể lại một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an toàn nơi làng xóm, phố phường mà em chứng kiến hoặc tham gia. 3. Giới thiệu bài mới: Vì muôn dân. Chuyện kể mở đầu chỉ điểm. Nhớ nguồn có tên gọi “Vì muôn dân”. Đây là câu chuyện có thật trong lịch sử nước ta. Câu chuyện cho các em biết thêm một nét đẹp trong tính cách của Trần Hưng Đạo vị anh hùng dân tộc. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện. Phương pháp: Kể chuyện, trực quan, giảng giải. Giáo viên kể lần 1: sau đó mở bảng phụ dán giấy khổ to đã viết sẵn từ ngữ để giải thích cho học sinh hiểu, giải thích quan hệ gia tộc giữa Trần Quốc Tuấn – Trần Quang Khải và các vị vua nhà Trần lúc bấy giờ. Giáo viên kể lần 2 – 3: vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng lớp. Đoạn 1: Tranh vẽ cảnh Trần Liễu thân phụ của Trần Quốc Tuấn lâm bệnh nặng trối trăn những lời cuối cùng cho con trai. Đoạn 2 – 3: Cảnh giặc Nguyên ồ ạt xâm lược nước ta. Trần Quốc Tuấn đón tiếp Trần Quang Khải ở Bến Đông, tự tay dội nước thơm tắm cho Trần Quang Khải. Đoạn 4 – 5: Vua Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải và các bô lão trong điện Diên Hồng. Đoạn 6: Cảnh giặc Nguyên tan nát thua chạy về nước. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. Phương pháp: Thực hành, đàm thoại. + Yêu cầu 1: Giáo viên nêu yêu cầu, nhắc học sinh chú ý cần kể những ý cơ bản của câu chuyện, không cần lặp lại nguyên văn của lời thầy cô. Giáo viên nhận xét, khen học sinh kể tốt. + Yêu cầu 2: Giáo viên nhận xét, tính điểm. + Yêu cầu 3: Giáo viên gợi ý để học sinh tự nêu câu hỏi – cùng trao đổi – trình bày ý kiến riêng. Ví dụ: Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì? Nếu bạn là Trần Quốc Tuấn thì bạn sẽ nghe lời cha hay làm như Trần Quốc Tuấn? Vì sao? Câu chuyện khiến cho bạn có suy nghĩ gì? Bạn biết ca dao tục ngữ nào nói về truyền thống đoàn kết của dân tộc? Giáo viên nhận xét – chốt lại: Câu chuyện ca ngợi truyền thống đoàn kết của dân tộc, khuyên chúng ta phải biết giữ gìn và phát huy truyền thống quý báu đó. v Hoạt động 3: Củng cố. Nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện. Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc ta. Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động lớp. Học sinh lắng nghe. Học sinh quan sát tranh và lắng nghe kể chuyện. Hoạt động nhóm đôi, lớp. Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh. 6 học sinh nối tiếp nhau dựa theo 6 tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện. Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Học sinh thi đua kể lại toàn bộ câu chuyện (2 – 3 em). Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu – cả lớp suy nghĩ. Học sinh tự nêu câu hỏi và câu trả lời theo ý kiến của cá nhân. Học sinh chọn bạn kể chuyện hay nhất và nêu ưu điểm của bạn. KỂ CHUYỆN: T.26 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. 2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. 3. Thái độ: - Tự hào và có ý thức tiếp nối truyền thống thuỷ chung, đoàn kết, hiếu học của dân tộc. II. Chuẩn bị: + GV : Sách báo, truyện về truyền thống hiếu học, truyền thống đoàn kết của dân tộc. + HS : III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 15’ 5’ 1’ 1. Khởi động: Ổn định. 2. Bài cũ: Vì muôn dân. Nội dung kiểm tra: Giáo viên gọi 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện. 3. Giới thiệu bài mới: Tiêt kể chuyện hôm nay các em sẽ tập kể những chuyện đã nghe, đã đọc gắn với chủ điểm. Nhớ nguồn, với truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết của dân tộc. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài. Yêu cầu học sinh đọc đề bài. Em hãy gạch dưới những từ ngữ cần chú ý trong đề tài? Giáo viên treo sẵn bảng phụ đã viết đề bài, gạch dưới những từ ngữ học sinh nêu đúng để giúp học sinh xác định yêu cầu của đề. Giáo viên gọi học sinh nêu tên câu chuyện các em sẽ kể. Lập dàn ý câu chuyện. Giáo viên nhắc học sinh chú ý kể chuyện theo trình tự đã học. Giới thiệu tên các chuyện. Kể chuyện đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. Kể tự nhiên, sinh động. v Hoạt động 2: Thực hành, kể chuyện. Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại. Giáo viên yêu cầu học sinh kể chuyện trong nhóm và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. Giáo viên theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ học sinh. Giáo viên nhận xét, kết luận. v Hoạt động 3: Củng cố. Chọn bạn kể hay nhất. Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà kể lại câu chuyện vào vở. Chuẩn bị: Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. Học sinh nêu kết quả. Ví dụ: Gạch dưới các từ ngữ. Kể câu chuyện em đã được nghe và được đọc về truyền thống hiếu học và truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt. 1 học sinh đọc lại toàn bộ đề bài và gợi ý cả lớp đọc thầm, suy nghĩ tên chuyện đúng đề tài, đúng yêu cầu “đã nghe, đọc”. Nhiều học sinh nói trước lớp tên câu chuyện. 1 học sinh đọc gợi ý 2. Nhiều học sinh nhắc lại các bước kể chuyện theo trình tự đã học. Học sinh các nhóm kể chuyện và cùng trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. Đại diện các nhóm thi kể chuyện. Học sinh cả lớp có thể đặt câu hỏi cho các bạn lên kể chuyện. Ví dụ: Câu chuyện bạn kể nói đến truyền thống gì của dân tộc? Bạn hiểu điều gì qua câu chuyện? Hiện nay truyền thống đó được giữ gìn và phát triển nhu thế nào? Học sinh cả lớp cùng trao đổi tranh luận. Học tập được gì ở bạn. KỂ CHUYỆN: T,27 KỂ CHUYỆN CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể một câu chuyện chân thực, có ý nghĩa nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam mà học sinh được chứng kiến hoặc tham gia với lời kể rõ ràng, tự nhiên. 2. Kĩ năng: - Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện. 3. Thái độ: - Có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc. II. Chuẩn

File đính kèm:

  • docKE CHUYEN HKII.doc
Giáo án liên quan