- Gọi HS lên kể chuyện đã nghe đã đọc về lòng tự trọng và nêu nghĩa của câu chuyện.
- Nhận xét
- Giới thiệu MĐ, YC bài
- Ghi tên bài lên bảng
- Kể lần 1: Kể rõ từng chi tiết
- Kể lần 2: vừa kể , vừa chỉ tranh minh hoạ kết hợp với phần lời dưới tranh.
- YCHS TL nhóm 4: Kể cho nhau nghe và trao đổi với nhau về câu chuyện
- Quan sát và giúp đỡ các nhóm
- T/c cho học sinh thi kể.
- Gọi học sinh nhận xét bạn kể
- YCHS bình chọn
+ Bạn có câu chuyện hay nhất?
+ Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất?
- Tuyên dương trao phần thưởng cho học sinh đoạt giải.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Phát giấy và bút dạ. YC HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
+ Hai cánh tay của Kí có gì đặc biệt?
- Kí đã cố gắng như thế nào?
+ Kí đã đạt được những thành ông gì?
4 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 345 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Kể chuyện Lớp 4 - Tuần 11: Bàn chân kì diệu - Năm học 2020-2021 - Trương Thị Bích Hảo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11– Tiết: Thứ. ngày . tháng ..... năm 20
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: KÓ chuyÖn
Bài: Bàn chân kì diệu
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Dùa vµo lêi kÓ cña GV vµ tranh minh ho¹. Hs tr¶ lêi ®îc c¸c c©u hái vÒ néi dung c©u chuyÖn, kÓ l¹i ®îc c©u chuyÖn, cã thÓ phèi hîp lêi kÓ víi ®iÖu bé, nÐt mÆt mét c¸ch tù nhiªn
- Hiểu truyện, biết trao đối với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Dù trong hoàn cảnh khó khăn nào , nếu con người giàu nghị lực, có ý chí vươn lên thì sẽ đạt được điều mình mong ước.
2. Kĩ năng: Chăm chú nghe thầy cô kể, nhớ chuyện.
- Lắng nghe bạn kể lại chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
3. Thái độ: Có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên: máy chiếu, phấn màu.
Học sinh: sgk
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Thời gian
Nội dung dạy học chủ yếu
Phương pháp, hình thức dạy - học tương ứng
Đồ dùng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4'
A/ BÀI CŨ
Bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Gọi HS lên kể chuyện đã nghe đã đọc về lòng tự trọng và nêu nghĩa của câu chuyện.
- Nhận xét
- 1 HS lên kể, nêu ý nghĩa câu chuyện
- Lắng nghe
1'
B/ BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
MT:Tạo hứng thú cho HS bước vào bài học
- Giới thiệu MĐ, YC bài
- Ghi tên bài lên bảng
- Lắng nghe
- Ghi vở
Máy chiếu Phấn màu
6'
2.GV kể chuyện
MT: Nghe và hiểu nội dung câu chuyện
- Kể lần 1: Kể rõ từng chi tiết
- Kể lần 2: vừa kể , vừa chỉ tranh minh hoạ kết hợp với phần lời dưới tranh.
- Nghe và quan sát.
- Nghe và quan sát.
Máy chiếu
10'
3. HD kể chuyện
a. Kể chuyện trong nhóm
MT: Mỗi HS kể được một đoạn theo tranh
- YCHS TL nhóm 4: Kể cho nhau nghe và trao đổi với nhau về câu chuyện
- Quan sát và giúp đỡ các nhóm
- Kể trong nhóm, nhận xét cho nhau.
Máy chiếu
10'
b. Thi kể trước lớp:
MT: HS kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- T/c cho học sinh thi kể.
- Gọi học sinh nhận xét bạn kể
- YCHS bình chọn
+ Bạn có câu chuyện hay nhất?
+ Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất?
- Tuyên dương trao phần thưởng cho học sinh đoạt giải.
- 4 HS nối tiếp nhau kể theo ND từng bức tranh, sau đó 2 HS thi kể toàn truyện.
- NX bạn kể
- Bình chọn
- Nhận thưởng
7'
c. Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện
MT: Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Phát giấy và bút dạ. YC HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:
+ Hai cánh tay của Kí có gì đặc biệt?
- Kí đã cố gắng như thế nào?
+ Kí đã đạt được những thành ông gì?
+ Nhờ đâu mà Kí đạt được những thành công đó?
- Gọi 1 nhóm trình bày, nhóm khác NX, BS
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Em học được điều gì từ Nguyễn Ngọc Kí?
- Đọc
- Hoạt động trong nhóm đôi.
-1 nhóm trình bày, nhóm khác NX , BS
- Trả lời
- Trả lời
Máy chiếu
2'
C/ CC-DẶN DÒ
- GV giáo dục HS có ý thức vượt qua những khó khăn để học tốt.
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Dặn HS về nhà kể lại cho mọi người nghe những câu chuyện bạn kể và chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Tuần 11 – Tiết: Thứ ngày . tháng .... năm 20
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Toán
Bài: Tính chất kết hợp của phép nhân
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
2. Kĩ năng: Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
3. Thái độ: Gi¸o dôc tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c, c¸c em yªu thÝch m«n to¸n
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên: Máy chiếu, b¶ng phô
Học sinh: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Thời gian
Nội dung dạy học chủ yếu
Phương pháp, hình thức dạy - học tương ứng
Đồ dùng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3’
A/ BÀI CŨ
Bài 1. Tính bằng cách thuận tiện:
a. 12500 x 623 x 8
b. 5 x 789 x 200
Yêu cầu HS lên bảng
- GV nhận xét
- 2HS lên bảng, lớp làm nháp
- Lắng nghe
Bảng phụ
1’
B/ BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
MT:Tạo hứng thú cho HS bước vào bài học
- Giới thiệu MĐ, YC bài
- Ghi tên bài lên bảng
- Lắng nghe
- Ghi vở
Máy chiếu
13’
2. Bài mới
* So sánh giá trị của biểu thức
MT: HS biết tính chất giao hoán của phép nhân
- Viết bảng hai biểu thức:
(2 x 3) x 4 và 2 x ( 3 x 4)
- YC 2 HS lên bảng tính giá trị biểu thức đó, các HS khác làm bảng con.
- YC HS so sánh kết quả của hai biểu thức từ đó
- Treo bảng phụ kẻ sẵn như SGK
- Gọi HS tính giá trị của biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) với các giá trị đã cho.
- Khi nhân 1 tích 2 số với số thứ 3 ta làm tn?
=> Chốt: SGK
- Quan sát
- Thực hiện
- Trả lời
- Quan sát
- Thực hiện
- Trả lời
- Lắng nghe
Máy chiếu
7’
3. Luyện tập:
Bài 1:
MT: Củng cố t/c kết hợp của phép nhân
- Mời HS đọc yêu cầu bài tập
-Viết lên bảng biểu thức: 2x5x4
- Biểu thức có dạng là tích của mấy số?
- Có những cách nào để tính giá trị của bt này?
- YCHS làm SGK
- Chiếu bài HS để nhận xét
=> Chốt: Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân
- Đọc
- Quan sát
- Trả lời
- Trả lời
- Lớp làm bài SGK
- Nhận xét bạn
- Lắng nghe
Máy chiếu hắt
7’
Bài 2:
MT: Củng cố tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân.
- Mời HS đọc yêu cầu bài tập
- YCHS làm nháp
- YC HS lên bảng
- YC HS nhận xét bạn
- Theo con cách làm nào thuận tiện hơn? Vì sao?
=> Chốt: Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính nhanh
MR: Tính thuận tiện:
5 + 10 +15 + ... + 305 + 310
- Đọc đề bài
- Cả lớp làm nháp
- 2 HS lên bảng
- NX bổ sung
- Trả lời
- Lắng nghe
- Nêu cách làm
Máy chiếu
Bảng phụ
6’
Bài 3:
MT: Củng cố t/c kết hợp của phép nhân qua giải toán có lời văn
- Mời HS đọc yêu cầu bài tập
- YCHS làm vở
- YCHS lên bảng
=>Chốt: Số HS của trường đó chính là giá trị của biểu thức 8 x 15 x 2, có 2 cách tính giá trị của biểu thức này và chính đó là 2 cách giải bìa toán như trên
- - Đọc đề bài
- Lớp làm vở, nx
- 1HS lên bảng
- Lắng nghe
Máy chiếu
3’
C/ CC- DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài: Nhân các số có tận cùng là chữ số 0.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm, bổ sung:
File đính kèm:
- giao_an_ke_chuyen_lop_4_tuan_11_ban_chan_ki_dieu_nam_hoc_202.doc