Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016

I. MỤC TIÊU:

 - Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.

 - Làm được các bài tập trong SGK

 - HS yêu thích môn học

 - HS Thang làm được các phép tính nhân với 9

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV: SGK, bảng phụ

 - HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

 

doc11 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 07/07/2023 | Lượt xem: 142 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30 Ngày soạn : 26/ 3/ 2016 Ngày dạy: 28/ 3/ 2016 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép tính về phân số. - Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành. - Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. - Làm được các bài tập trong SGK - HS yêu thích môn học - HS Thang làm được các phép tính nhân với 9 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài: Hiệu của hai số là 96.Tỉ số của hai số đó là . Tìm hai số đó - GV nhận xét, đánh giá. - GV giới thiệu bài. 2. Thực hành: Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, chữa bài: a) Bài 2: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Gọi HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, chữa bài: Bài giải Chiều cao của hình bình hành: 18 x Diện tích của hình bình hành: 18 x 10 = 180 (cm2) Đáp số: 180 cm2 Bài 3: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Gọi HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, chữa bài: Bài giải Tổng số phần bằng nhau: 2 + 3 = 5 (phần) Gian hàng đó có số ô tô là 63 : 7 x 5 = 45 (chiếc) Đáp số: 45 chiếc ô tô Bài 4: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Gọi HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, chữa bài: Bài giải Hiệu số phần bằng nhau là: 9 - 2 = 7 (phần) Tuổi con là: 35 : 7 x 2 = 10 (tuổi) Đáp số: 10 tuổi Bài 5: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, chữa bài: Hình B 3.Ứng dụng: - Nhận xét tiết học . - Về nhà chia sẻ với mọi người biết về các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp - Lắng nghe - HS đọc - HS làm bài - HS trình bày - Lắng nghe - HS nêu - HS trả lời - HS lên bảng làm bài - Lắng nghe - HS nêu - HS trả lời - HS lên bảng làm bài - Lắng nghe - HS nêu - HS trả lời - HS lên bảng làm bài - Lắng nghe - HS đọc - HS làm bài - HS trình bày - Lắng nghe - Lắng nghe Ngày soạn : 26/ 3/ 2016 Ngày dạy: 29/ 3/ 2016 TOÁN TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU : - Bước đầu biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì. - Làm được các bài tập trong SGK - HS yêu thích môn học - HS Thang làm được các phép tính nhân với 9 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài: Hiệu của hai số là 96.Tỉ số của hai số đó là .Tìm hai số đó - GV nhận xét, đánh giá. - GV giới thiệu bài. 2. Trải nghiệm-Khám phá: * Giới thiệu tỉ lệ bản đồ - Cho HS xem bản đồ thế giới và bản đồ Việt Nam có ghi tỉ lệ - Gọi HS đọc các tỉ lệ bản đồ - Giới thiệu: Các tỉ lệ 1 : 10 000 000; + 1 : 500000 ghi trên các bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ. + Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho biết hình nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần, chẳng hạn: Độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10 000 000 cm hay 100 km + Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số ; tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài (cm, dm, m,...) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10 000 000 đơn vị đo độ dài đó (10 000 000 cm, 10 000 000 dm, 10 000 000m,.) 3.Thực hành: Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, chữa bài: Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1 mm ứng với độ di thật là 1000mm, 1 cm ứng với 1000cm; 1dm ứng với 1000 dm Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, chữa bài: Tỉ lệ bản đồ 1: 1000 1: 300 1:10000 1:500 Độ dài thu nhỏ 1cm 1dm 1mm 1m Độ dài thật 1000 cm 300dm 10000 mm 500m 4. Ứng dụng: - Nhận xét tiết học. - Về nhà chia sẻ với người thân về tỉ lệ bản đồ - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp - Lắng nghe - Quan sát - Tìm và đọc trước lớp - Lắng nghe - HS đọc - HS làm bài - HS trình bày - Lắng nghe - HS đọc - HS làm bài - HS trình bày - Lắng nghe - Lắng nghe Ngày soạn : 26/ 3/ 2016 Ngày dạy: 30/ 3/ 2016 TOÁN ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. - Làm được các bài tập trong SGK - HS yêu thích môn học - HS Thang làm được các phép tính nhân với 9 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: - Yêu cầu HS lên bảng làm bài: Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1 000 000, người ta đo được quãng đường từ Hà Nội đi lạng Sơn là 169 mm.Tìm độ dài thật của quãng đường từ Hà Nội đi Lạng Sơn ? - GV nhận xét, đánh giá. - GV giới thiệu bài. 2.Trải nghiệm-Khám phá: * Bài toán 1: - Yêu cầu HS xem bản đồ trường Mầm Non và nêu bài toán. + Trên bản đồ, độ rộng của cổng trường thu nhỏ là bao nhiêu ? + Tỉ lệ bản đồ là bao nhiêu ? + 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu ? + 2 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu ngoài thực tế ? - Yêu cầu HS trình bày bài giải. * Bài toán 2: - Yêu cầu HS đọc đề toán + Độ dài thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu? + Tỉ lệ bản đồ là bao nhiêu ? + 1mm trên bản đồ ứng với độ dài thực là bao nhiêu ? + 102 mm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu ? - Yêu cầu HS trình bày bài giải 3.Thực hành: Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, chữa bài: 1 000 000 cm; 45 000dm; 100000mm Bài 2: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Gọi HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, chữa bài: Bài giải Chiều dài thật của phòng học là: 4 x 200 = 800 (cm) 800 cm = 8m Đáp số: 8m Bài 3: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Gọi HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, chữa bài: Bài giải Độ dài thật của quãng đường TPHCM-Quy Nhơn là : 27 x 2 500 000 = 67 500 000 (cm) 67 500 000 cm = 675 km Đáp số: 675 km 4. Ứng dụng: - Nhận xét tiết học. - Về nhà chia sẻ với người thân về ứng dụng của tỉ lệ bản đồ - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp - Lắng nghe - Lắng nghe - Xem bản đồ - Là 2 cm - Tỉ lệ 1 : 300 - 300 cm - 600 cm - HS giải Chiều rộng thật của cổng trường là : 2 x 300 = 600 (cm) Đổi :600 cm = 6m Đáp số: 6m - 1 HS đọc đề toán + Là 102 mm + 1 : 1 000 000 + 1 mm trên bản đồ ứng với độ dài thực là 1 000 000 mm + Là 102 x 1 000 000 - HS giải Quãng đường Hà Nội - Hải Phòng dài là: 102 x 1 000 000 = 102 000 000 (km) 102 000 000 mm = 102 km Đáp số: 102 km - HS đọc - HS làm bài - HS trình bày - Lắng nghe - HS nêu - HS trả lời - HS lên bảng làm bài - Lắng nghe - HS nêu - HS trả lời - HS lên bảng làm bài - Lắng nghe - Lắng nghe Ngày soạn : 26/ 3/ 2016 Ngày dạy: 31/ 3/ 2016 TOÁN ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (TIẾP) I. MỤC TIÊU : - Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. - Làm được các bài tập trong SGK - HS yêu thích môn học - HS Thang làm được các phép tính nhân với 9 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài: Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 300, chiều dài của mảnh đất đo dược là 8 cm.Hỏi chiều dài thật của mảnh đất đó là bao nhiêu mét ? - GV nhận xét, đánh giá. - GV giới thiệu bài. 2.Trải nghiệm-Khám phá: * Bài toán 1: - Độ dài thật (khoảng cách giữa 2 điểm A và B trên sân trường) là bao nhiêu mét ? - Trên bản đồ có tỉ lệ nào ? - Phải tính độ dài nào ? Theo đơn vị nào ? - Làm thế nào để tính ? - Vì sao phải đổi đơn vị đo của độ dài thật ra xăng-ti-mét ? - Yêu cầu HS tự giải bài toán - Giải thích: Có thể hiểu tỉ lệ bản đồ 1 : 500 cho biết cứ độ dài thật là 500 cm thì ứng với độ dài trên bản đồ là 1cm. Vậy 2000cm thì ứng với 4 cm trên bản đồ * Bài toán 2: - Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết những gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Khi giải các em chú ý điều gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét, chữa bài 3. Thực hành: Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh trình bày bài làm - GV nhận xét, chữa bài: - 5 km = 500 000cm 500 000 : 10 000 = 50 (cm) Viết 50 vào chỗ chấm ở cột 1 - 25 m = 25000mm 25 000 : 5 000 = 5 (mm) viết 50 mm vào chỗ trống thứ hai - 2km = 20000 dm 20 000 : 20 000 = 1 (dm), viết 1 dm vào chỗ trống thứ ba Bài 2: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Gọi HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, chữa bài: Bài giải Đổi: 12km = 1 200 000 cm Quãng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ di là: 1 200 000 : 100 000 = 12 (cm) Đáp số: 12cm Bài 3: - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Gọi HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, chữa bài: Bài giải Đổi:10m= 1 000 cm ; 15 m = 1 500 cm Chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ là: 1 500 : 500 = 3 (cm) Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ là: 1000 : 500 = 2 (cm) Đáp số: Chiều dài: 3cm Chiều rộng: 2cm 4. Ứng dụng: - Nhận xét tiết học. - Về nhà chia sẻ với người thân về ứng dụng của tỉ lệ bản đồ - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp - Lắng nghe - Là 20 mét - 1 : 500 - Tính độ dài thu nhỏ tương ứng trên bản đồ, theo đơn vị xăng-ti-mét. - Lấy độ dài thật chia cho 500 - Độ dài thu nhỏ theo đơn vị xăng-ti-mét thì độ dài thật tương ứng phải là đơn vi xăng-ti-mét - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp Đổi: 20m = 2000 cm Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là: 2000 : 500 = 4 (cm) Đáp số: 4 cm - Lắng nghe - 1 HS đọc to trước lớp + Quãng đường Hà Nội-Sơn Tây dài 41km + Tỉ lệ bản đồ là 1 : 1 000 000 + Quãng đường Hà Nội-Sơn Tây thu nhỏ trên bản đồ đi bao nhiêu mi-li-mét - Độ dài của quãng đường thật và quãng đường thu nhỏ phải cùng đơn vị đo - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp Đổi: 41 km = 41 000 000 mm Quãng đường HN-Sơn Tây trên bản đồ dài là: 41 000 000 : 1 000 000 = 41 (mm) Đáp số : 41 mm - Lắng nghe - HS đọc - HS làm bài - HS trình bày - Lắng nghe - HS nêu - HS trả lời - HS lên bảng làm bài - Lắng nghe - HS nêu - HS trả lời - HS lên bảng làm bài - Lắng nghe - Lắng nghe Ngày soạn : 26/ 3/ 2016 Ngày dạy: 1/ 4/ 2016 TOÁN THỰC HÀNH ( DẠY NGOÀI TRỜI) I. MỤC TIÊU: - Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng. - Làm được các bài tập trong SGK - HS yêu thích môn học - HS Thang làm được các phép tính nhân với 9 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét, một số cọc mốc... + Cọc tiêu (để gióng thẳng hàng trên mặt đất) - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài: Độ dài quãng đường từ Hà Nội đi TP.Hồ Chí Minh trên bản đồ tỉ lệ 1 : 250 000 là 684 cm.Tìm độ dài thật của quãng đường từ Hà Nội đi TP.Hồ Chí Minh - GV nhận xét, đánh giá. - GV giới thiệu bài. 2. Thực hành : * Đo đoạn thằng trên mặt đất: - Chọn lối đi giữa lớp rộng nhất, sau đó dùng phấn chấm hai điểm A, B trên lối đi - Nêu yêu cầu: Chúng ta sẽ dùng thước dây, đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B - Làm thế nào để đo được khoảng cách giữa 2 điểm A và B ? - GV nhận xét, kết luận - HS cùng thực hành đo độ dài khoảng cách hai điểm A và B * Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trong SGK và nêu: + Để xác định 3 điểm trong thực tế có thẳng hàng với nhau hay không người ta sử dụng các cọc tiêu và gióng các cọc này. * Cách gióng cọc tiêu như sau: + Đóng 3 cọc tiêu ở 3 điểm cần xác định + Đứng ở cọc tiêu đầu tiên hoặc cọc tiêu cuối cùng. Nhắm một mắt, nheo mắt còn lại và nhìn vào cạnh cọc tiêu thứ nhất. Nếu: Nhìn rõ các cọc tiêu còn lại là 3 điểm chưa thẳng hàng. Nhìn thấy 1 cạnh (sườn) của 2 cọc tiêu còn lại là 3 điểm đã thẳng hàng. * Đo độ dài giữa hai điểm cho trước ( DẠY NGOÀI TRỜI) - Yêu cầu: Dựa vào cách đo như thầy hướng dẫn và hình vẽ trong SGK, các em thực hành đo độ dài giữa 2 điểm cho trước. * Giao việc: Nhóm 1,2 đo chiều dài lớp học, nhóm 3,4 đo chiều rộng lớp học, nhóm 5,6 đo khoảng cách hai cây bàng trên sân trường sau đó ghi kết quả đo được. - Theo dõi, hướng dẫn nhóm lúng túng và ghi nhận kết quả thực hành của mỗi nhóm.. - Nhận xét kết quả thực hành của các nhóm Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh thực hành đo theo nhóm, ghi lại kết quả đo + Nhóm 1,2 đo chiều dài bảng của lớp học, nhóm 3,4 đo chiều rộng phòng học, nhóm 5,6 đo chiều dài phòng học - Gọi đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét, kết luận Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu tập trung theo 3 hàng ngang và sau đó mỗi em sẽ ước lượng 10 bước đi xem được khoảng mấy mét. - Yêu cầu HS dùng thước đo kiểm tra lại. - GV nhận xét, kết luận 3. Ứng dụng: - Nhận xét tiết học. - Về nhà chia sẻ với người thân về cách độ dài đoạn thẳng trong thực tế, - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp - Lắng nghe - Theo dõi, lắng nghe - Lắng nghe - HS nêu - Lắng nghe - HS thực hành đo - Quan sát - Lắng nghe - Thực hiện theo yêu cầu của GV - Theo dõi, lắng nghe - Lắng nghe - HS đọc - HS thực hành đo theo nhóm - HS trình bày - Lắng nghe - HS đọc - Thực hiện theo yêu cầu của GV - HS dùng thước đo kiểm tra lại - Lắng nghe - Lắng nghe, ghi nhận KÍ DUYỆT TUẦN 30

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_4_tuan_30_nam_hoc_2015_2016.doc