Giáo án Kể chuyện lớp 5

Sự tích hồ Ba Bể

I. Mục tiêu

- Rèn kỹ năng nói

+ Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện

+ Hiểu truyện, trao đổi với bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện

- Rèn kỹ năng nghe

+ Có khả năng nghe cô kẻ chuyện, nhớ truyện

+ NX đáng giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp được

- GD HS yêu thích bộ môn

II. Đồ dùng

Tranh “ Sự tích hồ Ba Bể”

III. Hoạt động dạy học

1. Mở đầu

2. Bài mới

a. GTB- ghi bảng

b. Giảng

HĐ1: giới thiệu truyện

HĐ2: GV kể chuyện ( 2 lần)

- GV kể kết hợp với giải nghĩa một số từ khó

- GV kể lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ

HĐ3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi

 

doc17 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2179 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Kể chuyện lớp 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sự tích hồ Ba Bể I. Mục tiêu - Rèn kỹ năng nói + Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện + Hiểu truyện, trao đổi với bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện - Rèn kỹ năng nghe + Có khả năng nghe cô kẻ chuyện, nhớ truyện + NX đáng giá đúng lời kể của bạn; kể tiếp được - GD HS yêu thích bộ môn II. Đồ dùng Tranh “ Sự tích hồ Ba Bể” III. Hoạt động dạy học 1. Mở đầu 2. Bài mới a. GTB- ghi bảng b. Giảng HĐ1: giới thiệu truyện HĐ2: GV kể chuyện ( 2 lần) - GV kể kết hợp với giải nghĩa một số từ khó - GV kể lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ HĐ3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi - HS đọc lần lượt từng YC bài tập -GV nhắc HS trứoc khi kể chuyện + Kể đúng côt truyện; Trao đổi về ý nghiã câu chuyện a. Kể theo nhóm + Thi kể trứơc lớp + Thi từng đoạn, cả câu chuyện - HS GV NX, bình chọn bạn kể hay nhất bạn hiểu câu chuyện nhất 3. Củng cố dặn dò - NX tiết học, chuẩn bị giờ sau Kể chuyện đã nghe đã đọc I. Mục tiêu - Kể được lại bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ: “ Nàng tiên Ốc” đã đọc - Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi được cùng các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương giúp đỡ lẫn nhau II Đồ dùng - Tranh minh hoạ chuyện trong SGK III Hoạt động dạy học 1 KTBC: 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện: Sự tích hồ Ba Bể”. Sau đó nói ý nghĩa câu chuyện 2 Bài mới a. GTB- ghi bảng b. Tìm hiểu câu chuyện - GV đọc diễn cảm bài thơ - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn thơ. 1 HS đọc toàn bài - Cả lớp đọc thầm từng đoạn thơ lần lượt TL câu hỏi ? Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống ? ? Bà lão làm gì khi bắt được ốc: ? Từ khi có ốc bà lão thấy trong nhà có gì lạ ? Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì ? ? Sau đó, bà lão đã làm gì ? Câu chuyện kết thúc thế nào ? c HD2 kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện * HD2 HS kể lại câu chuyện bằng lời của mình ? Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em ? * HS kể chuyện theo cặp hoặc theo nhóm; tìm hiểu ý nghĩa * HS tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp nêu ý nghĩa của câu chuyện - Cả lớp, GV NX bình chọn bạn KC hay nhất, bạn hiểu chuyện nhất 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học, HS HT một đoạn thơ hoặc cả bài kể lại câu chuyện - Chuan bị giờ sau Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục đích - Rèn kĩ năng nói + Biết kể tự nhiện, bằng lời của mình một câu chuyện (Mẩu chuyện ), đã nghe, đã đọc có nhân vật có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu đùm bọc lẫn nhau giữa người và người + Hiểu chuyện trao đổi được với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện - Rèn kĩ năng nghe: Chắm chú nghe lới bạn kể, NX đúng lời bạn kể II. Đồ dùng - GV HS sưu tầm một số chuyện viết về lòng nhân hậu - Bảng phụ viết 3 gợi ý, tiêu chuẩn đánh giá bài KC III. Hoạt động dạy học 1. KTBC: 1 HS kể lại câu chuyện thơ: “ Nàng tiên ốc “ 2. Bài mới a GTB- ghi bảng - Cho 1 số HS giới thiệu những mẩu chuyện em đã sưu tầm được, GV ghi đề bài lên bảng b HD2 KC * HD2 HS hiểu YC của đề bài - 1 HS đọc đề bài, GV dùng phấn màu gạch chân: “Được nghe, được đọc về lòng nhân hậu” - 4 HS tiếp nối nhau đọc lần lượt gợi ý 1,2,3,4 SGK; HS theo dõi SGK - Cả lớp đọc thầm gợi ý 1: GV HD2 có thể chọn những câu chuyện trong bài đã học hoặc những câu chuyện ngoài SGK - HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện của mình - Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3. GV treo bảng phụ ghi dàn bài GV nhắc HS 1 số lưu ý khi KC. Trước khi kể phải giới thiệu câu chuyện, kể chuyện phải có đầu có cuối * HS thực kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - KC theo cặp, kể xong các em trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Thi KC trước lớp: GV lựa chọn HS (đủ cả đối tượng ) để thi. GVdán bảng: tiêu chuẩn đánh giá - HS kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện - HS GV NX bình chọn 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuận bị giờ sau Kể chuyện đã nghe đã đọc I. Mục tiêu - Rèn kỹ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình câu chuyện đã nghe đã đọc về tính trung thực + Hiểu chuyện, trao đổi được với các bạn về ND ý nghĩa câu chuyện - Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời ban kể, NX đúng lời kể của bạn III. Đồ dùng - Viết sẵn bảng: Đề bài - Sưu tầm truyện viết về tính trung thực III. Hoạt động dạy học 1. KTBC: HS kể đoạn 1, 2 của câu chuyện: “ Một nhà thơ chân chính” TL câu hỏi về ND, ý nghĩa câu chuyện 2. Bài mới a. GTB- Ghi bảng - GV giới thiệu bài: KT sự chuẩn bị của HS b. HD2 HS kể chuyện - HD2 HS hiểu YC của đề bài + Một HS đọc đề bài gạch chân những từ ngữ quan trọng trong bài giúp HS xác định đúng YC của đề bài, tránh lạc đề + 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4 - GV ghi dàn ý lên bảng - GV nhắc nhở HS; Khuyến khích HS kể những câu chuyện ngoài SGK + Một số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. Nói rõ về ND - HS thự hành kể chuyện. trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - KC trong nhóm; HS kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa - Thi KC trước lớp - GV ghi bảng TC đáng giá bài KC. Viết tên các HS tham gia KC + HS kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện - HS GV bình chọn KC câu chuyện, hiểu ý nghĩa nhất 3. Củng cố dặn dò - NX tiết học - Chuẩn bị giờ sau Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu - Rèn luyện kỹ năng nói: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện mình đã nghe, đã đọc về lòng tự trọng - Hiểu chuyện trao đổi được các bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện - Rèn luyện kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể. NX lời bạn kể - GD HS có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng II. Đồ dùng - Viết sẵn đề bài - Bảng phụ viết sẵn gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài KC III. Hoạt động dạy học 1. KTBC: HS nên bảng kể một câu chuyện về tính trung thực 2. Bài mới a. GTB- Ghi bảng b. HD2 HS KC * HD2 HS hiểu YC của đề bài - 1 HS đọc đề bài: GV gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài - 4 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2, 3, 4 - GV nhắc HS: N2 chuyện đựợc nêu làm VD là những chuyện trong SGK khuyến khích HS chọn truyện ngoài SGK - 1 số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình nói qua về ND - HS đọc thầm dàn ý của bài kể trong SGK, GV dán lên bảng dàn ý bài KC; TC đánh giá * HS thực hành KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - KC theo cặp + HS kể chuyện theo cặp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện + Thi KC trước lớp( Mỗi HS kể chuyện xong đều cùng đối thoại với cô giáo, với các bạn về ND ý nghĩa câu chuyên) + Cả lớp và GV NX tính điểm về ND ý nghĩa chuyện cách kể, khả năng hiểu chuyện của người kể 3. Củng cố dặn dò - NX tiết học - Chuẩn bị giờ sau Lời ước dưới ánh trăng I. Mục tiêu - Rèn luyện kỹ năng nói: Dựa vào lời thầy( cô) và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện “ Lời ước dưới ánh trăng”, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt + Hiểu TRuyện, trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe thầy( cô) KC, nhớ chuyện - GD HS vận dụng KT đã học vào đời sống vào thực tế II. Đồ dùng:Tranh minh hoạ SGK III. Hoạt động dạy học 1. KTBC: HS kể chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe được đọc 2. Bài mới :a. GTB- Ghi bảng - HS quan sát tranh sát tranh minh hoạ, đọc thầm nhiệm vụ của bài KC b. GV kể chuyện - GV kể câi chuyện “ Lời ước dưới ánh trăng”- 2 lần hai lần vừa kể vừa chỉ vào từng tranh; HS xem tranh và đọc thầm phần lời dưới mỗi bức tranh c. HD2 HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - HS nối tiếp nhau đọc các YC của BT + KC trong nhóm: HS kể từng đoạn., toàn truyện, kể xong HS trao đổi về ND câu chuyện theo YC 3 trong SGK + Thi kể trước lớp . 2. 3 tốp hS( Mõi tốp 4 em) tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện . Một vài em HS thi kể tòan bộ câu chuyện . HS kể xong TL câu hỏi a,b,c của YC 3 + Cả lớp, GV NX bình chọn nhóm, cá nhân KC hay nhất hiểu chuyện nhất, có dự đoán về kết cục vui của câu chuyện hợp lý, thú vị 3. Củng cố dặn dò ? Qua câu chuyện em hiểu điều gì? - NX tiết học - Chuẩn bị giờ sau Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu - Rèn kĩ nói: Biết kể bằng lời của mình bằng chuyện đã nghe đã đọc nói về ước mơ + Hiểu chuyện trao đổi được với bạn bè và nội dung ý nghĩa câu chuyện - Rèn kĩ năng nghe: Nghe và nhận xét đúng lời bạn kể - HD HS yêu thích bộ môn sưu tầm truyện nói về ước mơ II. Đồ dùng III. Hoạt động dạy học 1. KTBC: - 1 HS kể lại câu chuyện “ Lời ước dưới ánh trăng” 2. Bài mới a. GTB- ghi bảng b. HD2 HS KC - 1 HS đọc đề bài, GV gạch chân những từ ngữ định hướng trong đề - 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý; lớp theo rõi SGK + GV HS có thể chọn những câu chuyện đã học trong SGK; khuyến khích HS chọn những chuyện ngoài SGK + HS nêu lựa chọn của mình về những ước mơ và nói tên chuyện - HS đọc thầm gợi ý 2,3. GV HD2 nhắc nhở c. Thực hành KC; trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - KC theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Thi KC trước lớp, HS kể song cùng các bạn trao đổi đối thoại về nhân vật, chi tiết ý nghĩa chuyện - Cả lớp GV NX bình chọn bạn KC hay nhất bạn đặt câu hỏi hay nhất, bạn chọn được câu chuyện hay nhất 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị giờ sau Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I.Mục tiêu - Rèn kĩ năng nói: HS chọn được câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân. Biết sắp sếp các sự việc thành câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện - Lời kể tự nhiên chân thực, có thể kế hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ - Rèn kĩ năng nghe - GD HS ý thức tự giác tích cực học tập II. Đồ dùng - Bảng lớp viết đề bài - Giấy khổ to viết vắn tắt: 3 hướng xây dựng cốt truyện dàn ý của bài KC III. Hoạt động dạy học 1. KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới a. GTB- ghi bảng b. HD2 HS hiểu YC của đề bài - 1 HS đọc đề bài và gợi ý 1 - GV gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng c. Gợi ý KC * GV giúp HS hiểu các HD XD cốt truyện - HS đọc gợi ý 2 - GV treo bảng phụ 1 HS đọc - HS nối tiếp nhau nói đề tài KC và HD XD cốt chuyện của mình * Đặt tên cho câu chuyện - 1 HS đọc gợi ý 3 - HS suy nghĩ, đặt tên cho câu chuyện, ước mơ của mình. Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến - GV dán dàn ý lên bảng để HS chú ý khi kể d. Thực hành KC * Kể theo cặp * Thi kể trước lớp - GV dán bảng TC dành giá bài KC - 1 vài HS tiếp nối nhau thi KC trước lớp, trao đổi về ND câu chuyện - Lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay và KC hay nhất 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học . Chuận bị giờ sau Ôn tập ( tiết 4 ) I. Mục tiêu - Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, các thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: “Thương người như thể thương thân”, “ Măng mọc thẳng”, “ Trên đôi cánh ước mơ” - Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép - GD HS vận dụng KC đã học vào bài làm của mình II. Đồ dùng - Phiếu viết sẵn BT1,2 - Phiếu kẻ bảng tổng kết để HS các nhóm làm BT3 III. Hoạt động dạy học 1. KTBC: 1 vài HS nêu một số thành ngữ các em đã học ? Chúng ta đã học những chủ điểm nào ? 2. Bài mới a. GTB- ghi bảng b. HD2 ôn tập B1: HS đọc YC BT, lớp đọc thầm, thảo luận những việc cần làm để giải đúng BT - HD2 HS mở SGK, xem lướt 5 bài MRVT thuộc 3 chủ điểm. GV ghi bảng: + MRVT: Nhân hậu- đoàn kết + MRVT: Trung thực- tự trọng + MRVT: Ước mơ - GV phát phiếu các nhóm làm BT( QĐ thời gian ) - Nghe hiệu lệnh các nhóm lên dán bài trên bảng - Mỗi nhóm cử một đại diện lên chấm chéo bài làm của nhóm bạn GV HD2 cách chấm: - HS GV NX, đánh giá chốt lại kết quả đúng( SGV-217) B2: Lớp đọc thầm YC BT - HS tìm các thành ngữ, tục ngu đã học gắn với 3 chủ điểm- phát biểu- GV dán tờ phiếu đã liệt kê sẵn các thành ngữ tục ngữ lên bảng - 1,2 HS đọc - HS suy nghĩ, chọn 1 tục ngữ hoặc thanh ngữ, đặt câu hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ, thành ngữ đó - HS tiếp nối nhau phát biểu - HS GV NX HD2 B3: HS đọc YC BT- làm BT - 1 vài HS làm phiếu- trình bày kết quả - HS GV NX chốt lời giải đúng ( SGV-219 ) cho một vài HS đọc lại 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học , Chuẩn bị giờ sau Bàn chân kỳ diệu I. Mục tiêu - Rèn luyện kỹ năng nói: Hs kể lại đựoc câu chuyện biêt phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt - Hiểu truyện, rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc Ký - Rèn luyện kỹ năng nghe: Nhớ truyện, NX được lời bạn kể II. Đồ dùng III. Hoạt động dạy học 1. KTBC 2. Bài mới a. GTB- ghi bảng b. GV kể lần 1: HS nghe, kết hợp với GT về ông Nguyễn Ngọc Ký - GV kể lần 2- Kể kết hợp chỉ vào từng tranh minh hoạ - GV có thể kể lần 3 c. HD2 HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện, HS nối tiếp nhau đọc các YC của BT * Kể theo cặp: HS kể theo cặp hoạc theo nhóm 3 em. Sau đó mỗi em kể toàn chuyện, trao đổi về điều các em được học được ở anh Nguyễn Ngọc Ký * Thi kể trước lớp - Một vài tốp HS thi kể từng đoạn của câu chuyện - 1 vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện - HS kể xong đều nói điều đã học được ở anh Ký - Cả lớp GV NX, bình chọn nhóm, cá nhân KC hấp dẫn nhất, người NX lờii kể cuả bạn đúng nhất 3. Củng cố dặn dò - NX tiết học - Chuẩn bị giờ sau Chuyện kể đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu - Rèn luyện kỹ năng nói: HS kể được câu chuyện đã được nghe, đựơc đọc, có cốt truyện nhân vật nói về người có nghị lực ý chí vươn nên một cách TN bằng lời của mình + Hiểu chuyện và trao đổi với bạn về ND chuyện - Rèn kỹ năng nghe: Nghe và NX được lời bạn kể - GD HS có ý thức học tập gương các nhân vật trong truyện II. Đồ dùng - Bảng phụ viết gợi ý 3, TC đánh giá III. Hoạt động dạy học 1. KTBC: 1, 2 HS kể 1, 2 đoạn của câu chuỵện “Bàn chân kỳ diệu” TL ? Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Ký 2. Bài mới a. GTB- Nêu MĐ YC giờ học b. HD2 kể chuyện - GV ghi đề bài nên bảng, 1,2 HS đọc đề bài. GV HD2 HS xác định đề và gạch chân một số TN quan trọng - 4 HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1, 2, 3, 4 - HS đọc thầm lại gợi ý 1: GV nhắc HS có thẻ kể về những nhân vật trong SGK. Nếu kể chuyện ngoài sách các em được cộng thêm điểm + 1 vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình - Cả lớp đọc thầm gợi ý 3. GV dán dàn ý KC và TC đánh giá bài KC nên bảng nhắc nhở HS trước kho KC c. HS thực hành KC trao đổi về ý nghiã câu chuyện - HS kể chuyện theo cặp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - HS thi KC trước lớp. Mỗi HS kể xong phải nói ý nghĩa câu chuyện hoặc đối thoại cùng bạn bè và nhân vật, chi tiết ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp và GV NX, bình chọn, tuyên dương 3. Củng cố dặn dò - NX tiết học - Chuẩn bị giờ sau Kể chuyện được chứng kiến được tham gia I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng nói: HS chọn được một câu chuyện mình đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó, trao đổi với bạn bè ND câu chuyện + Lời kể tự nhiên chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ - Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, NX đúng lời của bạn - GD HS học tập những gương tốt trong các câu chuyện II. Đồ dùng III. Hoạt động dạy học 1. KTBC: 1 HS kể lại câu chuyện các em đã nghe, đọc về người có nghị lực - TL câu hỏi về ND, nhân vật trong chuyện 2. Bài mới a. GTB b. HD2 tìm hiểu YC của bài - 1 HS đọc đề bài - GV viết đề bài nên bảng, gạch chân những từ ngữ quan trọng -3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1,2,3. Lớp theo dõi SGK - HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình định kể - GV nhắc HS: Lập dàn ý nhanh, dùng từ xưng hô: “ Tôi” (Kể cho bạn ngồi bên, kể trước lớp) c Thực hành KC và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Từng cặp HS kể cho nhau nghe - Thi KC trước lớp( Kết hợp đối thoại về ND ) - GV HD2 HS NX, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất bạn KC hấp dẫn nhất. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị giờ sau Búp bê của ai I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng nói: Nghe cô giáo kể và nhớ được câu chuyện, nói đúng lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ kể lại được câu chuyện bằng lời của búp bê, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt - Rèn kĩ năng nghe, theo dõi bạn KC, NX đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn II. Đồ dùng - 6 băng giấy viết sẵn 6 lời thuyết minh cho 6 tranh III. Hoạt động dạy học 1. KTBC: 1,2 HS KC em được chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần vượt khó 2 Bài mới a. GTB b. GV KC: Búp bê của ai (3 lần) - GV kể lần 1: HS nghe, GV chỉ tranh giới thiệu: “ Lật đật” - GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ c. HD2 HS thực hiện các YC B1: HS đọc YC BT. GV nhắc HS chú ý tìm cho mỗi tranh lời thuyết minh gắn gọn - HS trao đổi cặp - HS phát biểu. GV NX và gắn 6 lời thuyết minh lên bảng - 1 HS đọc lại 6 lời thuyết minh đó B2: hS đọc YC BT. Nhắc HS nhập vai búp bê để kể lại chuyện - 1 HS kể đoạn đầu câu chuyện. GV NX HD2 - Từng cặp thực hành KC , HS thi KC trước lớp ,Cả lớp và GV NX B3: HS đọc YC của bài, suy nghĩ, tưởng tượng những KN có thể xảy ra trong tình huống cô chủ cũ gặp lại búp bê trên tay cô chủ mới - HS thi kể phần kết của câu chuyện - GV NX HD ( SGV-285) 3 Củng cố dặn dò ? Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? - GV liên hệ GD HS - Nhận xét tiết học , Chuẩn bị giờ sau Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về đồi chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em + Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện - Rèn kĩ năng nghe: Nghe và NX đúng lời bạn kể II. Đồ dùng - Sưu tầm một số truyện về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi con vật gần gũi với trẻ em ,- Bảng lớp viết sẵn đề bài III. Hoạt động dạy học 1 KTBC: GV KT 1 HS kể lại 1,2 đoạn câu chuyện: “ Búp bê của ai” bằng lời kể của búp bê 2 Bài mới a. GTB b. HD2 HS kể chuyện * HD2 HS hiểu YC BT - HS đọc YC BT. Cả lớp theo dõi trong SGK - GV viết đề bài, gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng - HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK, phát biểu ? Truyện nào có nhân vật là đồ chơi của trẻ em ? Truyện nào có nhân vật gần gũi với trẻ em - GV nhắc nhở HS lưu ý khi lựa chọn truyện. - 1 số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình. Nói rõ nhân vật trong chuyện là đồ chơi hay con vật * HS thực hành KC trao đổi về ý nghiã câu chuyện - GV nhắc nhở HS trước khi KC - Từng cặp HS KC trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Thi KC trước lớp - Mỗi em KC xong phải nói suy nghĩ của mình về tính cách nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện - GV + HS NX, bình chọn 3. Củng cố dặn dò - NX tiết học , Chuẩn bị giờ sau Một phát minh nho nhỏ I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng nói: Dưạ vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện + Hiểu nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện - Rèn kĩ năng nghe: Chặm chú nghe cô giáo, kể chuyện nhớ được câu chuyện, theo rõi bạn KC. NX đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn - GD HS học tập tấm gương các nhà khoa học II. Đồ dùng III. Hoạt động dạy học 1. KTBC: 2. Bài mới a. GTB- ghi bảng b. GV kể toàn bộ câu chuyện - GV kể lần, HS nghe - GV kể lần2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ trong SGK. HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ - GV kể lần3 c. HD2 HS KC, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - 1 HS đọc YC BT1,2 + KC theo nhóm: Dựa vào lời kể của cô giáo ( thầy giáo) và tranh minh hoạ, từng nhóm 2,3 HS tập kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện + Thi KC trước lớp - 2 tốp HS ( mỗi tốp 2,3 em ) tiếp nối nhau thi kể từng đoạn theo 5 tranh - 1 vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện - Mỗi HS hoặc nhóm kể sau, đều nói ý nghĩa câu chuyện hoặc đối thoại với cô giáo và các bạn về ND câu chuyện + Cả lớp và GV bình chọn bạn hiểu chuyện, KC hay nhất 3. Củng cố dặn dò - NX tiết học - Chuẩn bị giờ sau

File đính kèm:

  • docKe chuyen.doc
Giáo án liên quan