Giáo án Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ - Chủ đề: Trường mầm non

+ Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ

* Dinh dưỡng :

 + Ý thức ăn uống đầy đủ, hợp lý

 + Có nề nếp, thói quen trong ăn uống và vệ sinh cá nhân

 + Biết sử dụng thành thạo một số đồ dùng trong sinh hoạt : ca, khăn, muỗng .

* Vận động :

 + Phối hợp nhịp nhàng các bộ phận cơ thể để tham gia các hoạt động : đi, bật, tham gia tập thể dục, các trò chơi vận động, rước đèn, múa lân.

 + Hợp tác với các bạn trong nhóm để hoạt động

 

doc23 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3906 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ - Chủ đề: Trường mầm non, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch chăm sóc Giáo dục trẻ Chủ đề : Trường Mầm Non Độ tuổi : Mẫu giáo Nhỡ STT Các lĩnh vực phát triển Mục tiêu của trẻ Mẫu giáo Nhỡ trong chủ đề : Trường Mầm non 1 Phát triển thể chất + Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ * Dinh dưỡng : + Ý thức ăn uống đầy đủ, hợp lý + Có nề nếp, thói quen trong ăn uống và vệ sinh cá nhân + Biết sử dụng thành thạo một số đồ dùng trong sinh hoạt : ca, khăn, muỗng ... * Vận động : + Phối hợp nhịp nhàng các bộ phận cơ thể để tham gia các hoạt động : đi, bật, tham gia tập thể dục, các trò chơi vận động, rước đèn, múa lân. + Hợp tác với các bạn trong nhóm để hoạt động 2 Phát triển nhận thức + Nhận biết ngày 5 / 9 là ngày hội đến trường, hay còn gọi là ngày khai giảng. + Trẻ biết tên trường, lớp cô HT, HP cô giáo, các bạn trong lớp, các đồ dùng đồ chơi của trường, của lớp, tên các khu vực trong trường. + Nhận biết đặc điểm của các loại đồ dùng đồ chơi : màu sắc, kích thước, chất liệu, công dụng... + Nhận biết rằm tháng 8 là ngày hội trung thu, các cháu được phá cỗ, rước đèn, múa lân ... 3 Phát triển ngôn ngữ + Biết bày tỏ tình cảm nhu cầu của mình, kinh nghiệm của mình qua các câu đơn, câu đơn mở rộng. + Biết đặt câu hỏi, trả lời về đặc điểm tính chất, nói rõ ràng mạch lạc. + Nghe và làm đúng theo chỉ dẫn của cô. + Biết đọc thơ, kể chuyện rõ ràng, diễn cảm cùng cô và bạn. + Biết giao tiếp lễ phép với những người xung quanh. 4 Phát triển thẩm mĩ + Cảm nhận được quang cảnh, không khí rộn ràng của ngày lễ khai trường và tết trung thu. + Thể hiện cảm xúc của mình về trường, lớp, cô giáo, bạn bè, các ngày hội mùa thu qua hoạt động tạo hình, hát, múa, kể chuyện, đọc thơ. + Phối hợp với cô và bạn tạo ra những sản phẩm trang trí cho lớp đẹp hơn. +Hào hứng tham gia các hoạt động tại trường, lớp 5 Phát triển tình cảm xã hội + Mạnh dạn giao tiếp, thể hiện mối quan hệ với các bạn trong lớp, với cô giáo và mọi người xung quanh. + Thích thú, hào hứng tham gia ngày hội của mùa thu + Biết đoàn kết yêu bạn, yêu cô, yêu trường lớp, giúp đỡ bạn trong hoạt động hàng ngày. + Biết tự phục vụ bản thân : đi giày dép, đánh răng + Giữ gìn và bảo vệ đồ dùng, đồ chơi của trường, lớp. PHÂN CHIA NỘI DUNG CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN LỚP MG NHỠ Chủ đề : Trường Mầm non Thời gian thực hiện : Từ 11 - 09 - 2006 đến 30 - 09 - 2006 STT Các lĩnh vực phát triển Mục tiêu các lĩnh vực phát triển của trẻ trong chủ đề Trường Mầm non 1 Phát triển thể chất * Giáo dục * Dinh dưỡng - sức khoẻ : - Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau trong ngày - Nhận biết ích lợi của một số thực phẩm với cơ thể - Có nề nếp và thói quen trong ăn uống và vệ sinh cá nhân. - Biết sử dụng các đồ dùng trong sinh hoạt : ca, khăn, muỗng, bót đánh răng... - Hướng dẫn một số kỹ năng lao động tự phục vụ, kỹ năng vệ sinh cá nhân. * Phát triển vận động : - Tập vận động với các nhóm cơ và hệ hô hấp - Phối hợp các bộ phận trên cơ thể vận động nhịp nhàng bài thể dục sáng. - Luyện tập các cơ để tham gia vận động các bài tập : đi, bật, các trò chơi vận động, 2 Phát triển nhận thức * Khám phá khoa học : - Tìm hiểu đặc điểm về trường, lớp Mầm non : tên gọi, tên các cô trong BGH, tên cô giáo, tên bạn, tên các cô cấp dưỡng, tên các khu vực vui chơi ở trường, các góc chơi ở lớp, tên gọi các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và cách sử dụng. - Nhận biết ngày 5 / 9 là ngày khai trương - Biết phân biệt giữa trường và lớp - Tìm hiểu hoạt động của cô và bạn trong lớp, biết cô giáo là người chăm sóc và dạy dỗ các cháu. - Biết không khí của ngày hội đến trường trong mùa thu : đông các bạn, có văn nghệ, . * LQVT : - So sánh nhận biệt sự bằng nhau về số lượng giữa 2 nhóm đồ vật - So sánh nhận biết sự khác nhau về số lượng giữa 2 nhóm đồ vật - Đếm số lượng đồ chơi, đồ dùng trong lớp 3 Phát triển ngôn ngữ * Nghe : - Biết lắng nghe khi người khác nói - Nghe âm thanh, ngữ điệu giọng nói của bạn, cô và mọi người xung quanh. - Nghe và làm đúng theo chỉ dẫn của cô. * Nói : - Trò chuyện về ngày hội đến trường, và mùa thu. - Biết đặt câu hỏi, trả lời về đặc điểm và tính chất, nói rõ ràng, mạch lạc. - Bày tỏ tình cảm, nhu cầu, kinh nghiệm của mình bằng các câu đơn, câu đơn mở rộng. - Biết đọc thơ và kể chuyện rõ ràng, diễn cảm cùng cô và bạn * Chuẩn bị đọc viết : - Rèn tư thế ngồi, cầm bút đúng - Thích xem sách có chữ 4 Phát triển thẩm mỹ * Tìm hiểu vẻ đẹp của sự vật và hiện tượng xung quanh : - Cảm nhận được quang cảnh, không khí tưng bừng, vui tươi của ngày hội đến trường . - Thể hiện được thái độ, tình cảm trước vẻ đẹp của trường, lớp và các loại đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho sinh hoạt của trẻ. * Tham gia các hoạt động nghệ thuật : - Nghe, thể hiện cảm xúc phù hợp với các loại âm thanh trong cuộc sống. - Biết thể hiện cảm xúc của mình về trường lớp, ngày hội của mùa thu qua tạo hình, đọc thơ, kể chuyện, hát múa ... - Hưởng ứng cảm xúc khi nghe cô, bạn hát - Phối hợp với cô và bạn tạo ra những sản phẩm để trang trí cho lớp đẹp hơn. 5 Phát triển tình cảm xã hội * Nhận biết mối quan hệ của trẻ với xung quanh : - Mạnh dạn giao tiếp, thể hiện mối quan hệ với các bạn trong lớp, với cô giáo và mọi người xung quanh. - Thích thú, hào hứng tham gia các ngày hội mùa thu - Biết đoàn kết, yêu bạn, yêu cô giáo và giúp đỡ bạn trong hoạt động hằng ngày. - Biết tự phục vụ bản thân : đi giày dép, đánh răng ... -Biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng của trường, lớp CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MẦM NON MỤC TIÊU ĐỘ TUỔI MẪU GIÁO NHỠ 1. Phát triển thể chất : * Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ : + Biết lợi ích của ăn uống và ăn hết xuất, ăn nhiều loại thức ăn trong ngày + Có nề nếp, thói quen trong ăn uống và vệ sinh cá nhân + Khả năng sử dụng một số đồ dùng trong vui chơi, học tập, sinh hoạt + Giữ gìn vệ sinh thân thể và vệ sinh môi trường: lớp, trường * Vận động : + Phối hợp nhịp nhàng các bộ phận cơ thể để tham gia các hoạt động : đi, bật, tham gia tập thể dục, các trò chơi vận động, rước đèn, múa lân. + Kỹ năng vận động cơ ngón tay, bàn tay để cầm nắm linh hoạt các đồ dùng, đồ chơi. + Khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân. 2. Phát triển nhận thức : + Trẻ biết ngày 5 / 9 là ngày hội đến trường, hay còn gọi là ngày khai giảng. + Trẻ biết tên trường, lớp cô HT, HP cô giáo, các bạn trong lớp, các đồ dùng, đồ chơi của trường, của lớp ( chất liệu, màu sắc, công dụng ... ) tên các khu vực trong trường và chức năng của nó. + Trẻ biết rằm tháng 8 là ngày hội trung thu, các cháu được phá cỗ, rước đèn, múa lân... + Khả năng phát hiện về mùa thu với những đặc điểm cơ bản : thời tiết, hoa quả ... và 2 ngày hội lớn. + Khả năng quan sát, so sánh, ghi nhớ có chủ định . 3. Phát triển ngôn ngữ : + Biết bày tỏ tình cảm nhu cầu của mình, kinh nghiệm của mình qua các câu đơn, câu đơn mở rộng. + Biết đặt câu hỏi, trả lời về đặc điểm tính chất, nói rõ ràng, mạch lạc. + Nghe làm đúng theo chỉ dẫn của cô. + Biết đọc thơ, kể chuyện rõ ràng, diên cảm cùng cô và bạn. + Biết giao tiếp lễ phép với những người xung quanh 4. Phát triển thẩm mỹ : + Cảm nhận được quang cảnh, không khí rộn ràng của ngày lễ khai trương và tết trung thu. + Biết thể hiện cảm xúc của mình về trường, lớp, cô giáo, bạn bè, các ngày hội mùa thu qua hoạt động tạo hình, hát múa, kể chuyện, đọc thơ. + Phối hợp với cô và bạn tạo ra những sản phẩm trang trí cho lớp đẹp hơn. 5. Phát triển tình cảm xã hội : + Mạnh dạn giao tiếp, thể hiện mối quan hệ với các bạn trong lớp, với cô giáo và mọi người xung quanh. + Thích thú, hào hứng tham gia ngày hội của mùa thu + Biết đoàn kết yêu bạn, yêu cô, yêu trường lớp, giúp đỡ bạn trọng hoạt động hàng ngày. + Biết tự phục vụ bản thân : đi giày dép, đánh răng. + Giữ gìn và bảo vệ đồ dùng, đồ chơi của trường, lớp. MẠNG NỘI DUNG Chủ đề : Trường Mầm non Lớp mẫu giáo Nhỡ -Nhận biết đặc điểm mùa thu, trong đó có 2 ngày rất quan trọng là ngày hội đến trường 5/ 9 và ngày Tết Trung Thu rằm tháng 8. Ngày hội đến trường và tết trung thu TRƯỜNG MẦM NON Lớp học của Bé Trường Mầm non của Bé - Biết trường có nhiều lớp, đẹp, mát, vui nên trẻ thích đến trường và tích cực tham gia vào 2 ngày hội của mùa thu. - Biết đặc điểm của trường mầm non, tên trường, địa chỉ. Trong trường có nhiều lớp, biết các khu vực và đồ dùng đồ chơi; chức năng của từng khu vực. - Biết tên các cô trong BGH, tên cô giáo, cô cấp dưỡng, bác bảo vệ và công việc của mọi người trong trường. - Biết tên lớp, tên cô giáo, tên các bạn trong lớp. - Nhận biết đặc điểm của lớp, tên các góc chơi, một số đồ dùng đồ chơi trong lớp : chất liệu và công dụng. - Biết các góc chơi và nơi trẻ học, ăn ngủ và vệ sinh. - Lớp học là nơi trẻ đến được cô chăm sóc và dạy dỗ như mẹ, được chơi đùa với bạn - Yêu thích đến lớp, giữ gìn lớp sạch đẹp, bảo quản đồ dùng đồ chơi. MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON – MG NHỠ * Khám phá khoa học + Quan sát nhận biết về một số đặc điểm về trường, lớp Mầm non. + Tìm hiểu về đặc điểm mùa thu và 2 ngày hội : khai trương và đêm trung thu. + Tìm hiểu đặc điểm các góc chơi, đồ chơi của lớp, trường. Biết công dụng và chất liệu của nó. * Làm quen với Toán + So sánh nhận biết sự bằng nhau về số lượng của 2 nhóm đồ vật So sánh nhận biết sự khác nhau về số lượng của 2 nhóm đồ vật. + Đếm số lượng đồ dùng đồ chơi trong lớp. đồ dùng ở lớp * Chơi : Làm cô giáo, cô cấp dưỡng + Xây trường Mầm non, lớp Mầm non + Làm bánh Trung thu biếu ông bà, xếp mâm quả. + Giúp cô sắp xếp ĐDĐC và làm ra nhiều sản phẩm trang trí lớp học. + Làm sách về trường, lớp mầm non + Làm allbum ảnh về lớp Mẫu giáo : cô, bạn . TRƯỜNG MẦM NON ( LỚP NHỠ ) PHÁT TRIỂN THẪM MỸ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XH PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ + Bài hát : Vui đến trường. + Nghe : Ngày vui của bé. + TC : Đi theo tiếng trống. + Bài : Lớp chúng mình + Nghe : Cô giáo + TC : Nghe tiếng hát tìm đồ vật. + DH+VĐ: Đêm trung thu.Nghe: Vầng trăng cổ tích * Tạo hình + Vẽ trường MNon Tô màu về trường MN và khoanh tròn các Trò chơi về trường. + Nặn Đồ dùng ĐC của lớp+ Vẽ thêm chi tiết trên khuôn mặt bạn trai ,bạn gái. * Dinh dưỡng + Ăn hết xuất, chấp nhận ăn nhiều món ăn khác nhau. Rửa tay sạch trước khi ăn. + Có nề nếp trong vệ sinh thân thể và ăn uống * VĐ : + Đi theo đường hẹp, Tung bong. + Bật tại chỗ, bật về trước. * Chơi + Bắt chước tạo dáng + Tung cao hơn nữa + Lăn bóng theo cô + Trò chuyện về ngày hội đến trường và mùa thu. + Kể chuyện : Đôi bạn tốt + Đọc thơ : Chú thỏ bông,bạn mới ,nghe lời cô giáo. + Kể chuyện theo tranh - Trò chuyện về lớp học, về bạn, về cô + Đọc thơ : Bàn tay cô giáo. Kế hoạch chăm sóc Giáo dục trẻ Chủ đề : Trường Mầm Non Độ tuổi : Mẫu giáo Bé STT Các lĩnh vực phát triển Mục tiêu của trẻ Mẫu giáo Bé trong chủ đề : Trường Mầm non 1 Phát triển thể chất * Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ + Ý thức ăn nhiều loại thức ăn khác nhau trong ngày. + Làm quen với một số nề nếp trong ăn uống và vệ sinh cá nhân : ăn biết chào mời, không đùa nghịch trong khi ăn. + Ý thức không đi với người lạ khi cô giáo chưa cho phép. * Vận động : + Vận động thường xuyên giúp tăng cường cơ thể khoẻ, phát triển hài hoà. + Phối hợp các bộ phận trên cơ thể vận động nhịp nhàng như đi, chạy theo cô. + Tập sử dụng các đồ dùng trong sinh hoạt : ca, cốc, bát, thìa, bàn chải 2 Phát triển nhận thức + Khả năng nhận biết tên trường, lớp cô HT, HP, cô giáo, các bạn trong lớp, các đồ dùng đồ chơi. Tên các góc chơi và đồ dùng đồ chơi ở lớp. + Biết tên các ngày hội mùa thu : ngày hội đến trường có cô và các bạn, ngày tết trung thu có rước đèn, múa lân... + Phân biệt giữa trường, lớp. + Biết trường mầm non là nơi biết đến học hành vui chơi cùng cô cùng bạn. + Tính tò mò, khám phá các hiện tượng thiên nhiên 3 Phát triển ngôn ngữ * Nghe nói : + Nghe, hiểu các từ chỉ tên đồ vật, hành động. + Lắng nghe khi người khác nói. + Biết bày tỏ cảm xúc của mình bằng ngôn ngữ : câu đơn + Biết chào hỏi lễ phép, biết cảm ơn xin lỗi, hình thành khả năng giao tiếp tự nhiên với người xung quanh. + Biết đọc thơ, rõ ràng, mạch lạc. + Nhận ra các ký hiệu, tên quen thuộc 4 Phát triển thẩm mĩ + Trẻ cảm nhận được không khí tưng bừng của ngày hội khai trương và đêm trung thu qua âm thanh, hình ảnh và sự vận động. + Bày tỏ sự suy nghĩ, cảm xúc của mình về trường, lớp, cô bạn, các ngày hội qua đọc thơ, hát múa, tạo hình. + Hưởng ứng cảm xúc khi nghe cô, bạn đọc thơ, hát múa 5 Phát triển tình cảm xã hội + Mạnh dạn, hứng thú khi đến trường, không khóc nhè, không vòi quấy. + Đoàn kết, yêu thương bạn trong lớp, biết yêu bạn, yêu cô và cùng hợp tác, chơi với bạn. + Thích thú tham gia các ngày hội mùa thu. + Biết giữ gìn lớp học sạch sẽ, không phá hoặc làm hư hỏng đồ dùng đồ chơi của lớp. PHÂN CHIA NỘI DUNG CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN LỚP MG BÉ Chủ đề : Trường Mầm non Thời gian thực hiện : Từ 12-09-2005 đến 24-09-2005 TT Các lĩnh vực phát triển Mục tiêu các lĩnh vực phát triển của trẻ trong chủ đề Trường Mầm non 1 Phát triển thể chất * Dinh dưỡng - sức khoẻ : - Biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau trong ngày - Nhận biết ích lợi của một số thực phẩm với cơ thể - Hướng dẫn một số nề nếp trong ăn uống và vệ sinh cá nhân - Tập sử dụng các đồ dùng trong sinh hoạt : ly, muỗng, khăn ... * Phát triển vận động : - Tập vận động với các nhóm cơ và hệ hô hấp. - Phối hợp các bộ phận trên cơ thể vận động nhịp nhàng : đi chạy ... 2 Phát triển nhận thức * Khám phá khoa học : - Tìm hiểu đặc điểm về trường, lớp Mầm non : tên gọi, tên các cô trong BGH, tên cô giáo, tên bạn, tên các khu vực chơi ở trường và các góc chơi ở lớp, tên gọi các đồ dùng, đồ chơi trong lớp và cách sử dụng. - Biết phân biệt giữa trường và lớp - Tìm hiểu hoạt động của cô và bạn trong lớp - Biết không khí của ngày hội đến trường và Tết Trung thu trong mùa thu : đông các bạn, có văn nghệ, đánh trống, múa lân, rước đèn. * LQVT : - Nhận biết kích thước, màu sắc, hình dáng của các đồ chơi, đồ dùng. - Phân biệt nhiều ít - Đếm bước đi, chạy 3 Phát triển ngôn ngữ * Nghe : - Biết lắng nghe khi người khác nói - Nghe âm thanh, ngữ điệu giọng nói của bạn, cô và mọi người xung quanh. - Nghe và hiểu các từ chỉ tên đồ vật và hành động * Nói : - Phát âm rõ ràng các câu đơn - Bày tỏ tình cảm của mình bằng các câu đơn giản - Nghe và đọc lại bài thơ, đoạn chuyện đã học * Chuẩn bị đọc viết : - Rèn tư thế ngồi, cầm bút đúng 4 Phát triển thẩm mỹ * Tìm hiểu vẻ đẹp của sự vật và hiện tượng xung quanh : - Cảm nhận không khí tưng bừng, vui tươi của ngày hội đến trường và tết trung thu. - Thể hiện được thái độ, tình cảm trước vẻ đẹp của trường, lớp và các loại đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho sinh hoạt của trẻ. * Tham gia các hoạt động nghệ thuật : - Nghe, thể hiện cảm xúc phù hợp với các loại âm thanh trong cuộc sống. - Bảy tỏ cảm xúc của mình về trường lớp, ngày hội của mùa thu qua đọc thơ, hát múa ... - Hưởng ứng cảm xúc khi nghe cô, bạn hát 5 Phát triển tình cảm xã hội * Nhận biết mối quan hệ của trẻ với xung quanh : - Mạnh dạn, hứng thú khi đến trường, không khóc, khôi vòi. - Thích thú tham gia các ngày hội mùa thu. - Biết yêu bạn, yêu cô và cùng hợp tác chơi với bạn - Biết giữ gìn lớp học sạch sẽ, không phá hoặc làm hư hỏng đồ dùng đồ chơi của lớp. CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MẦM NON MỤC TIÊU ĐỘ TUỔI MẪU GIÁO BÉ 1. Phát triển thể chất : * Giáo dục dinh dưỡng và sức khoẻ : + Biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau trong ngày + Làm quen với một số nề nếp trong ăn uống và vệ sinh cá nhân. + Hình thành bước đầu kỹ năng sử dụng các đồ dùng trong ăn uống, vui chơi, sinh hoạt : ca, cốc, bát, thìa, bàn chải, khăn mặt, đồ chơi ... * Vận động : + Khả năng phối hợp các bộ phận trên cơ thể vận động nhịp nhàng như đi, chạy theo cô. + Kỹ năng vận động cơ ngón tay, bàn tay để cầm nắm các đồ dùng, đồ chơi. + Khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân 2. Phát triển nhận thức : + Trẻ biết tên trường, lớp cô HT, HP cô giáo, các bạn trong lớp, các đồ dùng, đồ chơi. Tên các góc chơi và đồ dùng đồ chơi của lớp. + Trẻ biết tên ngày hội mùa thu, biết ngày tết trung thu, rước đèn, múa lân .... + Biết phân biệt giữa trường, lớp. + Biết trường mầm non là nơi biết đến học hành vui chơi cùng cô cùng bạn. + Khả năng quan sát, so sánh, chú ý có chủ định 3. Phát triển ngôn ngữ : + Trẻ biết bày tỏ cảm xúc của mình bằng ngôn ngữ : câu đơn + Nghe, hiểu các từ chỉ tên đồ vật, hành động. + Trẻ biết lắng nghe khi người khác nói. + Biết chào hỏi lễ phép, biết cảm ơn xin lỗi, hình thành khả năng giao tiếp tự nhiên với người xung quanh. + Biết đọc thơ, rõ ràng, mạch lạc. 4. Phát triển thẩm mỹ : + Trẻ cảm nhận được không khí tưng bừng của ngày hội khai trường và đêm hội trung thu qua âm thanh, hình ảnh, sự vận động. + Bày tỏ sự suy nghĩ, cảm xúc của mình về trường, lớp, cô bạn, các ngày hội qua đọc thơ, hát múa, tạo hình. + Hưởng ứng cảm xúc khi nghe cô, bạn đọc thơ, hát múa... 5. Phát triển tình cảm xã hội : Hình thành và phát triển ở trẻ + Mạnh dạn, hứng thú khi đến trường, không khóc nhè, không vòi quấy. + Đoàn kết, yêu thương bạn trong lớp, biết yêu bạn, yêu cô và cùng hợp tác, chơi với bạn. + Thích thú tham gia các ngày hội mùa thu. + Biết giữ gìn lớp học sạch sẽ, không phá hoặc làm hư hỏng đồ dùng đồ chơi của lớp. MẠNG NỘI DUNG Chủ đề : Trường mầm non Lớp : Mẫu giáo Bé - Biết ngày hội đến trường và tết trung thu được tổ chức vào mùa thu Ngày hội đến trường và tết trung thu TRƯỜNG MẦM NON Lớp học của Bé Trường Mầm non của Bé - Biết tên lớp, tên cô giáo, tên các bạn trong lớp. - Nhận biết tên một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp, chất liệu và công dụng. - Biết các góc chơi và nơi trẻ học, ăn ngủ và vệ sinh. - Trẻ đến lớp được chăm sóc yêu thương và vui chơi cùng bạn. - Vui thích khi đến lớp - Biết tên trường, tên lớp, biết các đồ chơi trong khu vực và đồ dùng đồ chơi trong trường. - Biết tên các cô trong BGH, tên cô giáo, cô cấp dưỡng. MẠNG HOẠT ĐỘNG * Khám phá khoa học + Dạo chơi quanh trường và đàm thoại những đặc điểm của trường : Tên trường, tên lớp, các khu vực trong trường. + Nhận biết đặc điểm của 2 ngày hội : ngày hội đến trường và tết trung thu. + Làm quen với bạn với cô và các góc chơi, khu vực vui chơi, vệ sinh trong lớp. + Tìm hiểu về hoạt động của cô và các bạn * Làm quen với toán + Nhận biết ĐDĐC của lớp với màu sắc, kích thước ... hình dáng, phân biệt nhiều ít. + Đếm bước đi, chạy. + Phân biệt nhiều ít * Tạo hình : + Làm quen về ngày hội đến trường, trung thu. + Tô màu đồ chơi của bé + Dán hình mình lên bảng + Làm sách về trường, lớp Mầm non + Âm nhạc : + Hát : Trường chúng cháu là trường MN + Nghe : Vui đến trường + Trò chơi : Nhảy theo tiếng trống + Hát : Cháu đi mẫu giáo + Nghe : Cô giáo + Trò chơi : Hát to nhỏ theo tay cô TRƯỜNG MẦM NON ( LỚP BÉ) PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM- XH PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT + Kể chuyện về trường MN + Đọc thơ : Bạn mới + Đóng kịch : chị Hằng Nga + Làm sách tranh về trường mầm non + Trò chuyện với các bạn cùng lớp + Kể chuyện đôi bạn tốt + Đọc thơ: Bé không khóc nữa * Dinh dưỡng + Ăn hết xuất, phải ăn đầy đủ trong ngày. + Kể lại các bữa ăn ở lớp * Vận động : + Tập cầm đúng các đồ dùng như muỗng, viết, ca, khăn, đồ chơi... + Đi và chạy theo cô trong sân trường. + Đi theo đường hẹp + Đi về đúng lớp bé * TC: Chim mẹ chim con - Chạy đuổi cùng cô + Bé tập làm cô giáo, cô cấp dưỡng + Chơi cùng các bạn + Giúp cô sắp xếp đồ dùng, đồ chơi trong lớp. + Xây trường, xây lớp bé + Dán hình bé và các bạn + Đoán tên bạn cùng lớp. NỘI DUNG CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THEO ĐỘ TUỔI MẪU GIÁO NHỠ STT Các lĩnh vực phát triển Nội dung Nội dung cụ thể theo lứa tuổi MG Nhỡ 1 1. Phát triển thể chất Các nhóm thực phẩm và cách chế biến đơn giản. - Nhận biết 4 nhóm thực phẩm - Làm quen với cách chế biến một số món ăn thức uống đơn giản thông thường Ăn uống đầy đủ, hợp lý, ích lợi của thực phẩm và ăn uống đối với sức khoẻ Các bữa ăn trong ngày và món ăn ưa thích Ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất - Ích lợi của thực phẩm và bữa ăn đa dạng thực phẩm đối với sức khoẻ. - Làm quen với các loại thức ăn khác nhau trong ngày và ích lợi của chúng. Bảo vệ chăm sóc các bộ phận cơ thể và các giác quan. Tập làm một số công việc đơn giản tự phục vụ - Ý thức tự phục vụ trong ăn uống, ngủ, vui chơi, mặc quần áo, đi giầy dép, vệ sinh. - Rèn luyện kỹ năng đánh răng, lau mặt. - Rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng - Vệ sinh đồ dùng đồ chơi - Đi vệ sinh khi có nhu cầu - Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh cơ thể đối với sức khoẻ Rèn luyện nề nếp thói quen tốt, hành vi văn minh trong ăn uống, phòng bệnh, giữ gìn vệ sinh môi trường - Rèn luyện nề nếp, hành vi vệ sinh văn minh trong ăn uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường. - Một số biểu hiện đơn giản khi ốm ( ho, sốt, đau bụng, đau đầu, đau răng). - Nhận biết trang phục phù hợp thời tiết, lợi ích của mặc trang phuc phù hợp với thời tiết đối với sức khoẻ. - Nhận biết đơn giản về nguyên nhân và cách phòng tránh một số bệnh thông thường. An toàn - Nhận biết những nơi không an toàn cho sức khoẻ và tính mạng, hành động nguy hiểm và cách phòng tránh. Tập vận động các nhóm cơ và hệ hô hấp - Các động tác hít vào, thở ra. - Động tác phát triển cơ tay : Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên, gập và duỗi tay, bắt chéo hai tay trước ngực, vỗ 2 tay vào nhau ( phía trước, phía sau, phía trên). - Động tác lưng bụng : Cúi về phía trước, quay sang trái, sang phải, nghiêng người sang trái, sang phải. - Động tác chân : Lần lượt đưa chân bước lên phía trước, bước sang ngang, ngồi xổm, đứng lên, bật tại chỗ. - Ngữa người ra phía sau Tập các vận động cơ bản * Đi, chạy thay đổi tốc độ, giữ thăng bằng : - Đi chạy theo đường dích dắc. - Đi chạy làm theo người dẫn đầu. - Đi kiểng gót, đi bằng gót chân, đi khuỵ gối trong đường hẹp. - Đi kiểng gót - Đứng co 1 chân - Chạy chậm * Bật, nhảy : - Bật về phía trước - Bật tại chỗ - Bật liên tục về phía trước cho xa. - Bật liên tục vào vòng Nhảy xa : 20 - 25 cm * Tung, ném, bắt : - Tung bóng, đập bóng, lăn bóng. - Ném xa bằng 1 tay. - Ném trúng đích bằng 1 tay - Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàng ngang, hàng dọc. * Bò, trườn, trèo : - Bò trườn theo hướng thẳng - Bò theo đường dích dắc. - Bò chui - Trườn và trèo qua vật cản - Trèo bước lên bật thang hoặc bục cao. Các cử động bàn tay, nhón tay vào nhau, quay ngón tay, tập làm 1 số việc đơn giản tự phục vụ - Gập, dan các ngón tay vào nhau, quay ngón tay, cổ tay. - Đan, tết. - Lăn ống tròn bằng hai bàn tay . - Cài, cởi cúc hoặc nút buộc. Kéo khoá. - Xếp chồng. - Sử dụng bút, tập cắt bằng kéo các thủ công - Sử dụng bàn chải đánh răng. 2 Phát triển nhận thức Khám phá khoa học về các bộ phận của cơ thể con người - Chức năng các giác quan và 1 số bộ phận khác của cơ thể. Khám phá khoa học về đồ vật và chất liệu - Đặc điểm nổi bật, công dụng, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi và phương tiện giao thông quen thuộc. - Mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo và cách sử dụng đồ dùng đồ chơi quen thuộc. - Sự khác nhau và giống nhau của 2 - 3 đồ dùng, đồ chơi, phương tiện giao thông. - Phân loại đồ dùng, đồ chơi, phương tiện giao thông theo 1 - 2 dấu hiệu. - Đặc điểm nổi bậc của các chất liệu : gỗ, nhựa, kim loại, vải, nilong. Khám phá khoa học về động vật và thực vật - Đặc điểm, lợi ích và tác hại, điều kiện sống của cây, hoa, quả, con vật quen thuộc. - Quá trình phát triển của cây, con vật, các điều kiện sống và nơi sống của một số loại cây, con vật. - Mối liên hệ đơn giản giữa cây cối, con vật và môi trường sống của chúng, giữa con người và giữa chúng với nhau. Làm quen với việc chăm sóc và bảo vệ cây cối, con vật gần gũi. - Cách chăm sóc và bảo vệ cây cối, con vật - Sự giống nhau và khác nhau của 2 - 3 cây, hoa quả, con vật. - Phân loại cây, hoa, quả, con vật theo 1 - 2 dấu hiệu Khám phá khoa học về các hiện tượng tự nhiên: thời tiết, mùa. - Ngày và đêm, mặt trời, mặt trăng. - Nước. - Không khí, ánh sáng, đất đá, cát, sỏi - Một số hiện tượng thời tiết theo mùa. - Ảnh hưởng của thời tiết đến sinh hoạt của con người. - Sự khác nhau giữa ngày và đêm - Một số nguồn nước trong môi trường sống. - Ích lợi của nước đối với đời sống con người và cây cối, con vật. - Các trạng thái của nước và một số đặc điểm tính chất của nước. - Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước. -

File đính kèm:

  • dockhcsgdt chu diem truong mn mg nho+be.doc
Giáo án liên quan