Giáo án Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX

I/Mục tiêu cần đạt:

Giúp hs nắm được:

-Một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển,những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975.

-Những đổi mới bước đầu của VHVN giai đoạn từ năm 1975,đặc biệt là từ năm 1986 đến hết thế kỉ xx.

II/Phương pháp thực hiện:

Nêu vấn đề,vấn đáp,thuyết trình,minh họa.

III/Phương tiện dạy học:

Giáo án,sgk,dẫn chứng minh họa

 

doc42 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 6891 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người thực hiện: Lê Thụy Hoài An Đơn vị : Trường THPT Krông Bông Ngày soạn: 21/08/2008 Tuần1,tiết1-2 Bài: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX I/Mục tiêu cần đạt: Giúp hs nắm được: -Một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển,những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975. -Những đổi mới bước đầu của VHVN giai đoạn từ năm 1975,đặc biệt là từ năm 1986 đến hết thế kỉ xx. II/Phương pháp thực hiện: Nêu vấn đề,vấn đáp,thuyết trình,minh họa. III/Phương tiện dạy học: Giáo án,sgk,dẫn chứng minh họa… IV/Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ: không Bài mới : Cách mạng tháng Tám năm 1945 vĩ đại đã mở ra một kỉ nguyên mới cho dân tộc,một nền văn học mới phát triển từ cách mạngtháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ xx. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hs đọc sgk trả lời câu hỏi -Tìm những nét có ảnh hưởng tới văn học? Gv nhấn mạnh -2 cuộc k/c chống thực dân P và đé quốc M (30 năm)→t/động đến đ/s tinh thần và vật chất của dt. -Chủ yếu ảnh hưởng của vh LX và TQ *Vh giai đoạn này phát triển qua mấy giai đoạn? Thành tựu? Hs đọc và tìm hiếu sự thay đổi về đề tài, thể loại,nd: -Tp thể hiện không khí hồ hỏi,vui sướng . -Cuối 1946 vh gắn bó với đ/s cm và k/c Gv liên hệ tp cụ thể minh họa cho nd Hs tìm đề tài -chiến tranh: -cuộc đời cũ với cái nhìn mới -viết về xd CNXH *Vh chú ‎ý đến đề tài nào? -Cao trào viết về cuộc k/c chống đế quốc Mĩ trrong cả nước được phát động :thể hiện tinh thần yêu nước,ca ngợi CN anh hùng cm. Gv hứng dẫn hs nắm những nét chính *Vh có những đặc điểm cơ bản nào? Gv nhấn mạnh và làm rõ *Sự kiện đặc biệt ? vì sao phải đổi mới? *Sự thay đổi ở từng thể loại ntn? Gv nhấn mạnh sự phát triển của văn xuôi Hs xem sgk Gv hướng dẫn hs về nhà làm bài tập. *Củng cố và dặn dò -Soạn bài:Nghị luận về một tư tưởng đạo lí. I/Khái quát về văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 1975. 1/Vài nét về hoàn cảnh lịch sử,xã hội,văn hóa -Đường văn nghệ dưới sự lãnh đạo của Đảng đã góp phần tạo nên nền vh thống nhất. -Nền vh hình thành và phát triển trong hoàn cảnh chiến tranh lâu dài và vô cùng ác liệt tạo nên đặc điểm và tính chất riêng. -Kinh tế:nghèo nàn và chậm p/triển. -Từ 1945 đến 1975:điều kiện giao lưu bị hạn chế. 2/ Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu a/Chặng đường từ năm 1945 đến năm 1954 -Truyện ngắn và kí mở đầu cho văn xuôi chặng đường k/c chống thực dân Pháp + tp tiêu biểu:Một lần tới thủ đô(Trần Đăng)… +có tp được tặng giải thưởng của hội văn nghệ Việt Nam. -Thơ có nhiều thành tựu xuất sắc :cảm hứng về quê hương ,k/c chân thực và gợi cảm. +có cách tân, đổi mới theo nhiều xu hướng +tp tiêu biểu:………. -Kịch mới xuất hiện gây được chú ý bất ngờ. b/Chặng đường từ năm 1955 đến năm1964 -Văn xuôi:mở rộng đề tài và phạm vi đời sống +Tp cụ thể: Sống mãi với thủ đô( Nguyễn Huy Tưởng)… -Thơ ca phát triển mạnh và có nhiều tập thơ xuất sắc -Kịch :cũng khá phát triển :… c/Chặng đường từ năm 1965 đến năm 1975 -Văn xuôi: xoay quanh cuộc sống chiến đấu và lao động đặc biệt là hình ảnh con người VN anh dũng,kiên cường, bất khuất. + Từ tiền tuyến :các tp truyện ,kí phản ánh kịp thời cuộc sống chiến đấu của quân dân MN. +Ở miền Bắc: -Thơ: đạt được nhiều thành tựu xuất sắc, mở rộng và đào sâu chất liệu hiện thực + Tp tiêu biểu: -Kịch:có tiếng vang lớn . d/Văn học vùng tạm chiến . 3/Những đặc điểm cơ bảncủa VHVN từ năm 1945 đến năm 1975. a/Vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước. b/Nền văn học hướng về đại chúng. c/Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn. -Khuynh hướng sử thi: đề cập đến vấn đề có ý nghĩa lịch sử và tính chất toàn dân tộc. -Cảm hứng lãng mạn: kđ cái tôi đầy tình cảm và hứng tới lý tưởng. ÞVh thấm nhuần tinh thần lạc quan, đáp ứng được yêu cầu phản ánh hiện thực đ/s trong quá trình vđ và phát triển cm . II/ Vài nét khái quát VHVN từ năm 1975 đn hết thế kỉ xx. 1/Hoàn cảnh lịch sử ,xã hội và văn hoá -Chiến thắng mùa xuân năm 1975 mở ra một thời kì mới: độc lập, tự do, thống nhất -Từ năm 1975 đến năm 1985:có nhiều khó khăn và thử thách mới -Năm 1986 kt nước ta chuyển sang nền kt thị trường→ v/hoá có đk tiếp xúc rộng rãi ÞNền vh cần phải đổi mới. 2/Những chuyển biến và những thành tựu bước đầu -Sau năm 1975: +Thơ: +Văn xuôi : có nhiều khởi sắc ,bộc lộ ý thức đổi mới cách viết và cách tiếp cận hiện thực +Kịch:phát triển mạnh mẽ -Từ năm 1986 vh đổi mới :gắn bó ,cập nhật những vấn đề của đ/s hàng ngày. ÞVh vận động theo hướng dân chủ hoá ,mang tính nhân bản và nhân văn sâu sắc. III/Tổng kết: ·LUYỆN TẬP Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 1-tiết 3. Ngày soạn :22/08/2008 Bài: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ I /Mục tiêu cần đạt Giúp hs nắm được -Cách viết một bài văn nghị luận về một tư tưởng , đạo lí trước hết là kĩ năng tìm hiểu đề và lập dàn ý. -Có ý thức và khả năng tiếp thu những quan điển đúng đắn và phê phán những quan điển sai lầm về tư tưởng , đạo lí. II/Phương phát dạy học Đàm thoại ,giảng giải. III/Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức Kiển tra bài cũ Bài mới : Nghị luận về một tư tưởng ,đạo lí thường là quan điểm về đạo đức,lối sống,văn hóa, tôn giáo …có tác dụng giáo dục nhân cách thiết thực. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hs dựa vào mục 1 sgk thảo luận câu hỏi thực hiện yêu cầ luyện tập Gv hướng dẫn hs học tập Hs thảo luận :Hiện nay thanh niên học sinh đã “sống đẹp” chưa? *Nhắc lại những thao tác lập luận đã học? nên vận dụng những thao tác nào? Hs lập dàn ý theo hướng dẫn sgk Gv gợi ý Hs sơ kết nêu hiểu biết Gv chốt vấn đề củng cố kiến thức. Hs xem phần ghi nhớ và giải bài tập phần luyện tập. Hs đọc bài chuẩn bị trả lời. -Căn cứ vào nd và từ ngữ then chốt hs đưa ra tên của văn bản: +Thế nào là con người có văn hóa? + Một trí tuệ có văn hóa…….. Hs cảm nhận nét đặc sắc của văn bản bày tỏ quan điểm. Gv gợi ý Hs luyện tập ở nhà theo gợi ý sgk→lập dàn ý Gv củng cố và dặn dò -Soạn bài : Tuyên ngôn độc lập (phần tác giả) 1/Tìm hiểu đề và lập dàn ý a/ Tìm hiểu đề -Câu thơ dạng một câu hỏi,nêu lên vấn đề “sống đẹp” trong đời sống của mỗi người→là v/đề cơ bản mà con người cần nhận thức đúng và rèn luyện tích cực. -Cần xđ: lí tưởng đúng đắn ; tâm hồn lành mạnh ; trí tuệ sáng suốt ; hành động tích cực… →Thanh niên ,hs cần học tập và rèn luyện để hoàn thiện nhân cách. -Giải thích ( sống đẹp ), phân tích (các khía cạnh biểu hiện) chứng minh –bình luận. -Dẫn chứng thực tế ,thơ văn (không nhiều) b/ Lập dàn ý 2/Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. -Dạng đề phong phú gồm vđ về : nhận thức,tâm hồn,quan hệ gia đình ,quan hệ xã hội…. -Thao tác cơ bản: giải thích ,phân tích ,cm ,bình luận,so sánh ,bác bỏ. * LUYỆN TẬP 1/ a/ Vấn đề nghị luận là phẩm chất văn hóa trong nhân cách của mỗi con người b/ Thao tác tg sd: -Đoạn 1: giải thích -Đoạn 2: phân tích -Đoạn 3: bình luận c/ -Cách diễn đạt khá sinh động + Đ1 :đặt nhiều câu hỏi→tự trả lời nhằm lôi cuốn người đọc suy nghĩ theo gợi ý của mình. + Đ2 :đối thoại với người đọc trực tiếp→quan hệ gần gủi ,thẳng thắn ,thân mật. +Đ3: dẫn thơ của nhà thơ Hi Lạp→vừa tóm lược vừa tạo ấn tượng nhẹ nhàng,dễ nhớ và hấp dẫn. 2/ Rút kinh nghiệm: ...……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 2- tiết 4 Ngày soạn: 22/08/2008 Bài: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Phần một : Tác giả) I/Mục tiêu bài học Giúp hs nắm được -Những nét khái quát về sự nghiệp văn học , quan điểm sáng tác và những đặc điểm cơ bản trong phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh. II/Phương pháp dạy học Nêu vấn đề, vấn đáp ,thảo luận III/ Tiến trình lên lớp Ổ định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Những thành tựu cơ bản của VHVN từ năm 1945 đến năm 1975? Nêu một số thành tựu ban đầu của VHVN từ năm 1975 đến hết thế kỉ xx? Bài mới Hoạt động của Gv và Hs Nội dung cần đạt Hs đọc tiểu dẫn sgk, tìm một số nét lớn về cđ HCM? Gv hướng dẫn hs nắm vững những nét chính về tiểu sử , nhấn mạnh -Bên cạnh sự nghiệp cm vĩ đại ,HCM còn để lại một di sản văn học quý giá- là nhà văn ,nhà thơ lớn của dân tộc-. *Quan diểm st chính của HCM? Gv nhấn mạnh Hai câu thơ: “Nay ở trong……thép ………….xung phong” Thư gửi các họa sĩ ……(1951) -Luôn đặt câu hỏi: “ viết cho ai? ” ; “viết cái gì?” ; “ viết làm gì?” ; “viết thế nào?” *Qđ st đó giúp ta hiểu thêm điều gì về thơ văn của Người? *Kể tên những tp chính, mđ và giá trị mà mảng văn chính luận để lại cho nền vh? -Cuốn sách tố cáo tội ác của thực dân P :ép hàng vạn dân bản sứ đổ máu vì mẫu quốc trong chiến tranh tg thứ 2;bóc lộc bằng sưu thuế ,thuốc phiện … -Viết bằng lí trí sáng suốt ,trí tuệ sắc sảo và cả tấm lòng yêu, ghét sâu sắc mãnh liệt, nồng nàn Hs kể những tác phẩm cụ thể Gv nhấn mạnh : bút pháp mới mang màu sắc hiện đảitong lối viết nhẹ nhàng và đầy tính trào lộng. Dẫn nhận định của Hà Minh Đức và Nguyễn Đăng Mạnh. *Nêu những nét chính về tập thơ : hoàn cảnh st , nd ,giá trị? -Hình tượng người chiến sĩ cm phi thường , nhạy cảm, … -Sâu sắc về tư tưởng, độc đáo , đa dạng về bút pháp. *Những nét lớn trong p/cách st của HCM? Gv giảng làm sáng tỏ vấn đề. Gv phân tích tp tiêu biểu làm rõ vấn đề. -Mẹ tôi là một đoá hoa Thân tôi trong sạch ,tôi là cái bông (ca sợi chỉ) -Thân người chẳng khác thân trâu Cái phần no ấm có đâu đến mình. (Dân cày) Hs rút ra kết luận Gv chốt vấn đề. Gv gợi ý hs tìm hiểu Hs tìm đọc và tìm ra những bài học GV củng cố và dặn dò: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. I/ Vài nét về tiểu sử (sgk) II/Sự nghiệp văn học 1/ Quan điểm sáng tác -HCM coi vh là vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự nghiệp cm -HCM luôn coi trọng tính chân thật và tính dân tộc của vh +Tính chân thật được coi là thước đo giá trị của văn chương nghệ thuật -HCM luôn xuất phát từ mục đích ,đối tượng tiếp nhận để quyết định nội và hình thức tác phẩm →St của người có những tp lời lẽ nôm na ,dễ hiểu cũng có những tp đạt trình độ nghệ thuật cao ,phong cách độ đáo. 2/Di sản văn học a/Văn chính luận -Mục đích : viết để đấu tranh chính trị ,tiến công trực diện kẻ thù, thức tỉnh giác ngộ quần chúng hoặc thể hiện nhiệm vụ cm qua những chặng lịch sử. -Tác phẩm tiêu biểu : Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) Tuyên ngôn độc lập(1945) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946) Không có gì quý hơn độc lập ,tự do (1966) →Những áng văn chính luận mẫu mực b/Truyện và kí -Tập truyện kí (bằng tiếng Pháp) :ngắn gọn ,súc tích,thấm nhuần tư tưởng và tình cảm của thời đại. c/ Thơ ca -Tập thơ Nhật kí trong tù( 1942 - 1946) tập nhật kí bằng thơ có giá trị phê phán sắc sảo, thâm thuý. -Ngoài ra còn có chùm thơ sáng tác ở Việt Bắc từ 1941 đến 1945: nổi bật là hình ảnh nhân vật trữ tình mang nặng “ nỗi nước nhà” mà phong thái vẫn điềm tĩnh ,ung dung, tự tại . 3/ Phong cách nghệ thuật : độc đáo, đa dạng. -P/cách nghệ thuật bắt nguồn từ truyền thống gia đình , môi trường văn hoá và hoàn cảnh sống ,hoạt động cm cùng tính cách của Người. - P/cách st còn bắt nguồn từ quan điểm st văn học của Người. -P/cách riêng , độc đáo ở mỗi thể loại riêng: +Văn chính luận: ngắn gọn ,tư duy sắc sảo ,lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chướng giàu sức thuyết phục, giàu tính luận chiến và đa dạng về bút pháp. + Truyện và kí :hiện đại ,tính chiến đấu mạnh mẽ , nghệ thuật trào phúng sắc bén ,thâm thuý của phương Đông; hài hước , hóm hỉnh của phương Tây. +Thơ ca :lời lẽ giản dị ,mộc mạc, mang màu sắc dân gian.Bên cạnh đó còn có những bài cổ thi hàm súc ,kết hợp độc đáo giữa bút phát cổ điển và hiện đại , giữa trữ tình và chiến đấu . III/Kết luận *LUYỆN TẬP 1/ -Bút pháp cổ điển: miêu tả thiên nhiên, phong thái ung dung của nhân vật trữ tình. -Bút pháp hiện đại và tinh thần hiện đại: thiên nhiên vận động ,nhân vật trữ tình lam chủ hoàn cảnh và nổi bật . 2 Tuần 2-Tiết 5 Ngày soạn:23/08/2008 Bài:GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT I/ Mục tiêu bài học: Giúp hs -Nhận thức được sự trong sáng là một trong những phẩm chất của tiếng Việt, là kết quả phấn đấu lâu dài của ông cha ta .Phẩm chất ấy được biểu hiện ở nhiều phương diện khác nhau. -Có ý thức giữ gìn và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt, có thói quen rèn luyện các kĩ năng nói và viết nhằm đạt được sự trong sáng, đồng thời biết phê phán và khắc phục những trường hợp làm vẩn đục tiếng Việt. II/Phương pháp dạy học Nêu vấn đề , vấn đáp ,thảo luận ,nêu vd minh hoạ III/ Tiến trình lên lớp Ổ định tổ chức Kiểm tra bài cũ Bài mới Hoạt động của Gv và Hs Nội dung cần đạt *Tại sao phải giữ gìn sự trong sáng cho tiếng Việt? Gv đưa ra những vd cụ thể cho hs xđ thế nào là trong sáng thế nào là không →vai trò của việc giữ gìn sự trong sáng cho tiếng Việt. *Sự trong sáng của TV được biểu hiện qua những yếu tố nào? Hs theo dõi vd sgk Gv đọc một đoạn vb có sd pha tạp các ngôn ngữ khác để làm sáng tỏ vấn đề. Vd sgk. Hs xem phần ghi nhớ sgk. Hs đọc bài tập sgk.Tìm những từ đồng nghĩa ,gần nghĩa đối chiếu, so sánh → từ đó thấy được sự chuẩn xác trong cách dùng từ. Gv gợi ý hs nhớ lại những chi tiết trong truyện kiều gắn với từng nhân vật. Hs đặt dấu câu( 2-3 hs) Gv nhận xét chốt theo nd cơ bản mà nhà văn biểu hiện. Hs đọc thảo luận và đưa ra câu trả lời Gv hướng dẫn hs làm bài. Củng cố và dặn dò: tiết sau viết bài viết số 1( NLXH) I/Sự trong sáng của tiếng Việt -Là một phẩm chất mà tiếng Việt và nhiều ngôn ngữ khác đã đạt được qua một lịch sử phát triển lâu dài→là cơ sở cho mọi hoạt động gt bằng ngôn ngữ. •Các phương diện biểu hiện cụ thể: -Hệ thống các chuẩn mực , quy tắc thuộc các lĩnh vực ngữ âm ,chữ viết ,từ ngữ ,câu văn ,văn bản….→cần tuân thủ trheo các chuẩn mực, quy tắc đó . Vd: +Sự sáng tạo, linh hoạt cũng cần tuân theo các quy tắc và đk của ngữ cảnh. Vd -Không sd một cách tuỳ tiện, pha tạp các ngôn ngữ khác khi không cần thiết Vd +Tiếng Việt có thể tiếp nhận yếu tố tích cực của ngôn ngữ khác để làm giàu cho bản thân mình. -Biểu hiện ở tính văn hoá, lịch sự của lời nói. * LUYỆN TẬP 1/ -Kim Trọng : rất mực chung tình -Thuý Vân : cô em gái ngoan -Hoạn Thư : bản lĩnh khác thường ,biết điều mà cay nghiệt -Thúc Sinh : sợ vợ -Từ Hải : chợt hiện ra , biến đi như một vì sao lạ -Tú Bà : màu da “nhờn nhợt” -Mã Giám Sinh : mày râu nhẵn nhụi -Sở Khanh : chải chuốt diu dàng -Bạc Bà ,Bạc Hạnh : miệng thề “xoen xoét” 2/ Tôi có lấy…dòng sông . Dòng …chảy, vừa …nhận- /( dọc…mình-/ ) những … khác. Dòng …vậy- /: một mặt…tộc, nhưng nó ….bỏ, từ …đem lại. 3/ -Microsoft : tên công ti -File: tệp tin dễ hiểu với những người không chuyên -Hacker : kẻ đột nhập trái phép hệ thốngmáy tính -Cocorude r: danh từ tự xưng Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 2-Tiết 6 Ngày soạn:24/08/2008 VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1 : NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I/ Mục tiêu bài viết -Vận dụng các kiến thức ,kĩ năng về văn nghị luận để làm một bài văn nghị luận xã hội bàn về một vấn đề tư tưởng , đạo lí. -Nâng cao nhận thức về lí tưởng, cách sống của bản thân trong học tập và rèn luyện. II/ Tiến trình lên lớp Ổ định tổ chức Đề bài: Suy nghĩ của anh (chị) về mục đích và những biện pháp học tập ,rèn luyện của bản thân mình trong năm học cuối cấp. Tuần4- Tiết 10 Ngày soạn: 25/08/2008 Bài: NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC I/ Mục tiêu bài học Giúp hs -Nắm được nd sâu sắc và mới mẻ mà tg đặt ra trong bài viết : Nguyễn Đình Chiểu , một nhân cách trong sáng , một nhà thơ lớn của dân tộc cần phải được đánh giá đúng hơn , đầy đủ hơn. -Thấy được vẻ đẹp hình thức của bài văn nghị luận : cách nêu vấn đề độc đáo, hùng hồn và giàu màu sắc biểu cảm… -Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản nghị luận II/Phương pháp dạy học Nêu vấn đề , thảo luận, vấn đáp III/ Tiến trình lên lớp Ổ định tổ chức Kiểm tra bài cũ : Tác phẩm TNĐL thể hiện phong cách nghệ thuật của HCM trong văn chính luận ntn? Bài mới Hoạt động của Gv và Hs Nội dung cần đạt Hs tìm hiểu về tg và tp. *Nêu vài nét chính về tg? *Nêu những hiểu biết của em về thể văn nghị luận? *Hoàn cảnh sáng tác? Gv mở rộng :Phong trào chống đế quốc của nd sôi nổi (pt bãi công của công nhân xí nghiệp Pin con ó, xưởng dệt Vinatecxco…) bài viết nhằm cổ vũ pt yêu nước dấy lên mạnh mẽ. Hs đọc chia bố cục, nêu nd chính từng phần. Hs xđ câu nêu vấn đề của bài viết?. *“lúc này” Là thời điểm nào? -Pt đấu tranh chống đế quốc Mĩ những năm 60 phát triển sôi nổi rộng khắp , đề cao nhà thơ yêu nước NĐC có ý nghĩa quan trọng →cổ vũ tinh thần yêu nước. *Lí do nào làm cho “ngôi sao sáng NĐC” chưa tỏ sáng trên bầu trời văn nghệ của dân tộc? *Nhận xét cách đặt vấn đề của bài viết ? -“Ngôi sao NĐC” , “bầu trời văn nghệ dt”, “trên trời có những vì sao… sáng” *Tác giả đã sd những luận điểm nào? Hs thảo luận nhóm, mỗi nhón thảo luận một luận điểm , nêu tóm tắc nd . *Thơ văn NĐC có những đặc sắc gì? *Tg đã bác bỏ những ý kiến chưa đúng tp bằng cách nào? Hs xác định câu văn có nd tổng kết? *Nhận xét cách nhìn của tg về nhà thơ NĐC? Cách lập luận? Phương thức biểu đạt? Hs khái quát vấn đề (hs khá) Gv hướng dẫn hs phần luyện tập Gv củng cố và dặn dò : soạn 2 bài đọc thêm +Mấy ý nghĩ về thơ(trích) +Đô-xtôi-ép-xki(trích) I/ Đọc và tìm hiểu chung 1/Tác giả : ( 1906-2000 ) sgk 2/ Tác phẩm a/ Đặc trưng của văn nghị luận -Là thể loại nhằm phát biểu tư tưởng , tình cảm, thái độ , quan điểm của người viết một cách trực tiếp về văn học hoặc chính trị , đạo đức , lối sống… -Sd lí lẽ sắc sảo , lập luận chặt chẽ. b/Hoàn cảnh ra đời -Nhân kỉ niệm ngày mất của nhà thơ NĐC ( 3/7/1888) đăng trên tạp chí văn học 7/1963 c/ Bố cục : Ba phần -Đặt vấn đề (từ đầu→trăm năm ) : NĐC –nhà thơ lớn của dân tộc -Giải quyết vấn đề ( tiếp →Lục Vân Tiên) : sự nghiệp và nd văn học cuă NĐC -Kết thúc vấn đề ( còn lại ) : tấm gương NĐC II/ Đọc hiểu văn bản 1/Nội dung a/Đặt vấn đề : NĐC –nhà thơ lớn của dân tộc -Vấn đề : NĐC cần phải được nghiên cứu , tìm hiểu , đề cao hơn nữa. -Hai lí do : +Chỉ biết NĐC là tg của Lục Vân Tiên và hiểu tp này khá thiên lệch về nd và nghệ thuật. +Còn ít biết thơ văn yêu nước của NĐC →Cách đặt vấn đề độc đáo : lí giải nguyên nhân. Cách so sánh giàu hình ảnh , cụ thể , giàu tính hình tượng. b/ Giải quyết vấn đề •Luận điểm 1 : NĐC là một nhà thơ yêu nước. -Đời sống và hoạt động là một tấm gương anh dũng . -Cuộc đời và thơ văn của ông là của một chiến sĩ hi sinh , phấn đấu vì nghĩa lớn. •Luận điểm 2: Thơ văn NĐC –tám gương phản chiếu pt kháng Pháp oanh liệt và bền bỉ của nhân đân Nam Bộ. -Phong trào yêu nước của nhân dân -Dòng chảy ào ạt của thơ văn yêu nước →Thơ văn yêu nước phát sinh và phát triển nguồn mạnh đó thật đúng đắn và tất yếu. -Đặc sắc: + phần lớn là văn tế +còn những đoá hoa ,hòn ngọc đẹp→vẻ đẹp phong phú. •Luận điểm 3: Lục Vân Tiên tp lớn và rất phổ biến trong dân gian -Chỉ ra cái đẹp về nd và nghệ thuật c/Kết thúc vấn đề -“Đời sống………văn hoá và tư tưởng”→ khẳng định vấn đề. 2/ Một áng văn chính luận trong sáng và giàu sức thuyết phục. -Cách nhìn mới mẻ : đầy đủ hơn, khôi phục được các giá trị một cách tường minh và có khoa học -Lập luận chặt chẽ ,lôgic -Kết hợp yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận : cảm hứng ca ngợi→hấp dẫn , giàu sức thuyết phục. III/Tổng kết -Nội dung -Nghệ thuật Rút kinh nghiện:………………………………………………………………………………… ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 3 -Tiết 9 Ngày soạn :25/08/2008 Bài : GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT (Tiếp) I/ Mục tiêu bài học Xem ở tiết 5 II/ Phương pháp day học Nêu vấn đề, vấn đáp và thực hành bài tập III/ Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ : Thế nào là sd Tiếng Việt đúng chuẩn mực?Thử lấy một vd từ đời sống mà em thấy chưa thể hiện được sự trong sáng của TV , bài học cho bản thân? Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt *Vì sao chúng ta phải có trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng cho tiếng Việt? *Trách nhiệm đó được thể hiện ntn? -Tình cảm -Nhận thức -Hành động Hs đọc thêm các đoạn trích và ý kiến của một số tg trong sgk. Gv khẳng định vai trò của cá nhân đối với sự giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Hs đọc bài tập phân tích thầnh phần ngữ pháp và các quan hệ ý nghĩa trong câu , rút ra kết luận . Gv nhận xét và chốt Hs đọc quảng cáo nhận xét cách sd ngôn ngữ . -Ngày Ty vừa có ý nghĩa cơ bản tương ứng với từ Valentime vừa có sắc thái biểu cảm ý nhị , dễ cảm nhận và lĩnh hội đối với người VN. Gv củng cố và dặn dò: soạn bài Nguyễn đình Chiểu , ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc. II/ Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt -Cần có tình cảm yêu mến và ‎ ý thức ‎quý ‎‎ trọng tiếng Việt ( thấm nhuần nhận định của Chủ tịch HCM “ Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc” ) - Cần có những hiểu biết cần thiết về tiếng Việt thông qua kn thực tế , từ sự trau dồi ,học hỏi qua gt, qua sách báo hoặc qua việc học tập ở nhà trường… -Sd tiếng Việt theo đúng chuẩn mực và quy tắc, tránh lạm dụng ngôn ngữ khác và nâng cao phẩm chất văn hoá giao tiếp trong ngôn ngữ *Luyện tập 1/ -Câu b, c, d là những câu trong sáng -Câu a lẫn lộn giữa trạng ngữ ( muốn xoá bỏ…nông thôn ) với chủ ngữ. 2/ -Ngày Valentien : hình thức biểu hiện của tiếng nước ngoài -Ngày lễ Tình nhân : cấu tạo theo kiểu từ tiếng Hán và thiên nói về con người -Ngày tình yêu : thuần việt ,thể hiện được ý nghĩa cao đẹp là tình cảm của con người. Rút kinh nghiệm: :....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần4-Tiết 12 Ngày soạn :28/08/2008 Bài : NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I/ Mục tiêu bài học Giúp hs -Nắm được cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống -Có nhận thức, tư tưởng ,thái độ và hành động đúng trước những hiện tượng của đời sống hàng ngày II/ Phương pháp dạy học Nêu vấn đề , thảo luận ,vấn đáp III/ Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ :Cách làm bài nghi luận về một tư tưởng , đạo lí? Bài mới Hoạt động của Gv và Hs Nội dung cần đạt Gv hướng dẫn hs tìm hiểu một số kn chung. *Thế nào là hiện tượng đời sống? -Tất cả những gì xảy ra trong đời sống con người là hiện tượng đ/s. *Có phải mọi hiện tượng xảy ra đều đáng bàn luận? -Hiện tượng nổi bật có ý nghĩa , ảnh hưởng lớn đến mọi người→ v/đề nghị luận. * Nêu lên vài hiện tượng đời sống của địa phương? Hs đọc đề bài sgk và phần đọc thêm thực hiện yêu cầu trong sgk. Hs tìm nêu dẫn chứng -Từ câu chuyện của NHA -Tìm trong xã hội Hs thảo luận lập dàn ý theo gợi ý sgk ( theo nhóm) *Từ đó em hiểu ntn về cách làm bài nghị luận về một hiện tượng của đời sống? Gv nhấn mạnh : đây là kiểu bài không những có ý nghĩa xh mà còn có tác dụng gd tư tưởng, đạo lí, cách sống đúng đắn, tích cực đối với thanh niên. Hs đọc bài tập thảo luận trả lời. *Hiện tượng này hiện nay ntn? Hs nê

File đính kèm:

  • doc28 tiet van 12 chuong trinh moi.doc
Giáo án liên quan