KHOA HỌC
BÀI 10 : THỰC HÀNH: NÓI "KHÔNG ! " ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
, Mục tiêu : Đã ghi ở bài 9
, Đồ dùng - dạy học : hình 1 , 2 , 3 SGK
, Các Hoạt độngdạy học chủ yếu
1 , Kiểm tra : nêu tác hại của bia , rượu , ma túy
2 , Bài mới :
a , Giới thiệu bài
62 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1918 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Khoa học lớp 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học
Bài 10 : Thực hành: nói "không ! " đối với các chất gây nghiện
I , Mục tiêu : Đã ghi ở bài 9
II , Đồ dùng - dạy học : hình 1 , 2 , 3 SGK
III , Các Hoạt độngdạy học chủ yếu
1 , Kiểm tra : nêu tác hại của bia , rượu , ma túy
2 , Bài mới :
a , Giới thiệu bài
b , Hoạt động3: Trò chơi "Chiếc ghế nguy hiểm"
* Mục tiêu : Học sinh nhận ra : nhiều khi biết chắc hành vi đó sẽ gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có người vẫn làm . từ đó , học sinh có ý thức tránh xa nguy hiểm .
* Cách tiến hành :
Bước 1 : tổ chức và hướng dẫn .
Bước 2 :
- GVyêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang .
- GVđể chiếc ghế ở ngay trước cửa ra vào và yêu cầu cả lớp đi vào . - GV nhắc mọi người đi qua ghế phải cẩn thận để không chạm vào ghế
Bước 3 : thảo luận cả lớp
- em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế ?
- Tại sao khi đi qua chiếc ghế , một số bạn đã đi chậm lại và rất thận trọng để không chạm vào ghế ?
- Tại sao có người biết chiếc ghế rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn vào , làm cho bạn chạm vào ghế ?
- Tại sao khi bị xô đẩy có bạn cố gắng tránh để không bị chạm vào ghế ?
- Tại sao có người tự mình thử chạm tay vào ghế ?
Kết luận :
Hoạt động4 : Đóng vai
* Mục tiêu : học sinh biết thực hiện kĩ năng từ chối , không sử dụng các chất gây nghiện .
* Cách tiến hành :
Bước 1 : Thảo luận
- Gv nêu vấn đề : Khi chúng ta từ chối ai đó một điều gì ( ví dụ bạn rủ hút thuốc lá ), các em sẽ nói gì ?
-GV ghi tóm tắt các ý HS nêu ra rồi rút ra kết luận về các bước từ chối .
Bước 2 : Tổ chức và hướng dẫn
GV chia lớp thành 3 hoặc 6 nhóm tùy theo số HS và phát phiếu ghi tình huống cho các nhóm .
Bước 3
Bước 4 : Trình diễn và thảo luận
- Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận :
+ Việc từ chối hút thuốc lá , uống rượu , bia , sử dụng matúy có dễ dàng không ?
+ Trong trường hợp bị dọa dẫm , ép buộc , chúng ta nên làm gì ?
+ Chúng ta nêntìm sự giúp đỡ của ai nếu không tự giải quyết được ?
Kết luận :
- Mỗi chúng ta đều có quyền từ chối quyền tự bảo vệ và được bảo vệ . đồng thời , chúng ta cũng phải tôn trọng quyền đó của người khác
- Mỗi người có một cách từ chối riêng , song cái đích cần đạt được là nói " không ! " đối với những chất gây nghiện .
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- Các nhóm đọc tình huống , một vài học sinh trong nhóm xung phong nhận vai . các vai hội ý về cách thể hiện , các bạn khác cũng có thể đóng góp ý kiến .
- Từng nhóm lên đóng vai theo các tình huống nêu trên .
3 , Củng cố dặn dò
- Thực hiện những điều đã học
Khoa học
bài 27.gốm xây dựng : gạch, ngói
I,Mục tiêu
sau bài học, Hs biết:
- kể tên một số đồ gốm .
- phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sánh sứ.
- kể tên một số loại gạch, ngối và công dụng của chúng .
- làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói
- thấy được ích lợi của gạch, ngói
II, đồ dùng dạy- học
- hình trang 56, 57 SGK.
- một vài viên gạch, ngói khô,; chậu nước.
III, Hoạt độngdạy- học
1, Nêu ích lợi của đá vôi
2, Bài mới
a, Giới Thiệu Bài
b, Hoạt động1: thảo luận
*mục tiêu: giúp HS:
- kể được một số đồ gốm .
- phân biệt được gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ
*cách tiến hành :
bước 1: làm việc theo nhóm
bước 2: làm việc cả lớp
- tiếp theo, GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+ tất cả các loại đồ gốm được làm bằng gì ?
+ gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào ?
kết luận:
- tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng đát sét .
- gạch, ngói hoặc nồi đất,... được làm từ đất sét, nung ở nhiệt độ cao và không tráng men. Đồ sành ,sứ đều là những đồ gốm được tráng men. Đặc biệt đồ sứ được làm bằng đất sét trắng, cách làm tinh xảo.
c, Hoạt động2: quan sát
* mục tiêu: HS nêu được công dụng của gạch, ngói.
* cách tiến hành :
bước 1:
bước 2: làm việc cả nhóm
- GV chữa bài (nếu cần)
+ mái nhà ở hình 5 được lợp bằng ngói ở hình 4c
+ mái nhà ở hình 6 được lộ bằng ngói ở hình 4a
kết luận:
có nhiều loại gạch và ngói. Gạch dùng để xây tường, lát sân, lát vỉa hè, lát sàn nhà. Ngói dùng để lợp mái nhà
Hoạt động3: thực hành
* mục tiêu: HS làm thí nghiệm để phát hiện ra mộ số tính chất của gạch, ngói.
* cách tiến hành :
bước 1:
bước 2:
- tiếp theo GV nêu các câu hỏi :
+ điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc viên ngói?
+ nêu tính chất của gạch, ngói?.
kết luận:
gạch, ngói thường xốp, có những lỗ nhỏ li tichứa không khí và dễ vỡ . Vì vậy cần phải lưu ý khi vận chuyển để tránh bị vỡ.
- nhóm trưởng điều khiển nhóm mình sắp xếp các thông tinvà tranh ảnh sưu tầmđược các loại đồ gốm vào giấy khổ to tùy theo sáng kiến của mỗi nhóm .
- các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người thuyết trình
- nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các bài tập ở mục quan sát trang 56, 57 SGK. Thư kí ghi lại kết quả quan sát vào giấy theo mẫu
- nhóm trưởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi : để lợp mái nhà ở hình 5, hình 6 người ta sử dụng loại ngói nào ở hình 4 ?
- đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
nhóm trưởng điều khiển nhóm mình :
- quan sát kĩ một viên gạch hoặc viên ngói rồi nhận xét.
- làm thực hành: Thả một viên gạch hoặc ngói khô vào nước, nhận xét xem có hiện tượng gì xảy ra . Giải thích hiện tượng đó
- đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thực hành và giải thích hiện tượng .
3, Củng cố dặn dò
vừa học
Khoa học
Tiết 34:Ôn tập và kiểm tra học kì 1
I, Mục tiêu: Như bài 33
II, Đồ dùng :Bằng giấy ghi các câu hỏi 1đ10
III, Hoạt độngdạy- học chủ yêu
1, Kiểm tra: Nêu cách phòng tránh các bệnh đã học.
2, Bài mới :
a, Giới ThiệuBài
b, Hoạt động3:Trò chơi "Đoán chữ "
* Mục tiêu : Giúp HS củng cố lại một số kiến thức trong chủ đề "Con người và sức khỏe "
*Cách tiến hành :
Bước1: Tổ chức và hướng dẫn .
- GV có thể tổ chức cho HS chơi theo nhóm .
Bước 2:
c, Kiểm tra:
1, Nêu tác nhân và đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết , bệnh viêm não ?
2, Nêu tính chất và công dụng của sắt, thủy tinh ?
- HS chơi theo hướng dẫn của quản trò
Đáp án đúng :
1, Sự thụ tinh 6, Già
2, Bào thai hoặc(thai nhi ) 7, Sốt rét
3, Dậy thì 8, Sốt xuất huyết
4, Vị thành niên 9, Viêm não
5, Trưởng thảnh 10, Viêm gan A
3, Củng cố dặn dò
Về ôn lại bài
Khoa học
Bài 35:Sự chuyển thể của chất
I, Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Phân biệt 3 thể của chất
- Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác
- Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí
- Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác
II, Đồ dùng dạy - học
Hình trang 73 SGK, tấm phiếu, bảng con, bút phấn,
III, Hoạt độngdạy - học
1, KT: Nhận xét bài kiểm tra
2, Bài mới
a, Giới Thiệu Bài
b, Hoạt động1: Trò chơi tiếp sức :"Phân biệt 3 thể của chất "
* Mục tiêu: Hs biết phân biệt 3 thể của chất
* Chuẩn bị:
a, Bộ phiếu ghi tên một số chất , mỗi phiếu ghi tên một chất
b, kẻ sẵn trên bảnh hoặc trên giấy khổ to 2 bang có nội dung giống nhau như:
Bảng "3 thể của chất "( như SGK)
* Cách tiến hành :
Bước 1: tổ chứcb và hướng dẫn
Bước 2: Tiến hành chơi
Bước 3: Cừng kiểm tra
GV cùng HS không tham gia chơi kiểm tra lại từng tấm phiếu các bạn đã dán các tấm phiếu mình rút được vào mỗi cột xem đã làm đúng chưa .
c, Hoạt động2: Trò chơi:" Ai nhanh, Ai đúng"
*Mục tiêu :Hs nhận biết được đặc điểm của chất rắn, chất lỏng và chất khí.
*Chuẩn bị :Chuẩn bị theo nhóm :
- Một bảng con và phấn hoặc bút viết bảng
*Cách tiến hành :
Bước 1:
GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
GV đọc câu hỏi
Bước 2: Tổ chức cho HS chơi
GV kết luận :
Các chất có thể tồn tại ỏ thể rắn, lỏng, khí
d, Hoạt động3: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: HS nêu được một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hàng ngày .
*Cách tiến hành :
Bước 1:
GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 73 SGK nói về sự chuyển thể của nước .
Bước 2:
Cho HS đọc ví dụ ở mục bạn cần biết trang 73 SGK.
GV kết luận :
Qua những ví dụ tên cho thấy, khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ tể này sang thể khác , sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lý học .
e, Hoạt đông 4: Trò chơi "Ai nhanh, Ai đunngs ?"
*Mục tiêu : Hiúp HS :
- Kể được tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, khí.
- Kể được tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác .
*Cách tiến hành :
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
Bước 2:
Bước 3: GV kiểm tra
- Các đội cử đại diện lên chơi : Lần lượt từng người tham gia chơi của mỗi đội nên dán các tấm phiếu mình rút được vào cột tương ứng trên bảng .
- Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng. Sau đó nhóm nào lắc chuông trước được trả lời trước . Nếu trả lời đúng là thắng cuộc.
- HS chơi
- HS trả lời
- Các nhóm làm việc như hướng dẫn của GV,. Hết thời gian, các nhóm dán phiếu của mình lên bảng .
- Cả lớp cùng kiểm tra xem nhóm nào có sản phẩm nhiều và đúng là thắng cuộc.
3, Củng cố dặn do
Các chất có thể tồn tại ở mấy thể
Khoa học
Bài 36:Hỗn hợp
I, Mục tiêu
Sau bài hoc, HS biết:
- Cách tạo ra một hỗn hợp.
- Kể tên một số hỗn hợp.
- Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp
II, Đồ dùng dạy- học
- Hình trang 75 SGK
- Chuẩn bị (đủ dùng cho cả nhóm;
+ Muối tinh, mì chính, hạt tiêu btj; chén nhở; thìa nhỏ.
+ Hỗn hợp chứa các chất rắn không bị hòa tan trong n]ớc (cát trắng, nước); phễu, giấy lọc, bông thấm nước.
+ Hỗn hựp chứa chất lỏng không hòa tan vào nhau( dầu ăn, nước); cốc(li) đựng nước; thìa.
+ Gạo có lẫn sạn;rá vo gạo; chậu nước
III, Hoạt độngdạy - học
1, KT: Các chấ tồn tại ở mấy thể ? nêu ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống ?
2, Bài mới
a, Giới Thiệu Bài
b, Hoạt động1: Thực hành :"Tạo một hỗn hợp gia vị"
* Mục tiêu: HS biết cách tạo ra hỗn hợp
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV cho HS làm việc theo nhóm
b, Thảo luận các câu hỏi:
- để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
- Hỗn hợp là gì.
Bước 2: Làm việc cả lớp
GV cho HS phát biểu hỗn hợp là gì?
Kết luận:SGK
c, Hoạt động2:Thảo luận
* Mục tiêu: HS kể tên được một số hỗn hợp
* Các tiến hành :
Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi trong SGK:
- Theo bạn, không khí là một chất hay là một hỗn hợp ?
- Kể tên được một số hỗn hợp mà bạn biết ?
Bước 2:
Kết luận :
Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: Gạo lẫn trấu; đường lẫn cát; muối lẫn cát; không khí, nước và các chất rắn không tan;...
d, Hoạt động3: Trò chơi" Tách các chất ra khổi hỗn hợp"
* Mục tiêu : HS biết được các phương pháp tách riêng các chất trong một số chất hỗn hợp
* Chuẩn bị theo nhóm:
- Một bảng con và phấn và bút viết bảng .
* Cách tiến hành :
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
GV đọc câu hỏi ( ứng với mỗi hình)
Bước 2: Tổ chức cho HS chơi
e, Hoạt động4: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp
* Mục tiêu : HS biết cách tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp
* Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Bài 1: Thực hành :Tách cát trắn ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng
Bài 2:Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước
Bài 3: Thực hành: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn
Bước 2:
GV nnhận xét kết luận :
- Nhóm trươnge điều khiển nhóm mình làm các nhiệm vụ :
a, Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt bột tiêu. Công thức pha do từng nhóm quyết định .
- HS thảo luận
- HS thảo luận
- Đại diện mỗi nhóm có thể nêu công thức chọn gia vị và mời các nhóm khác nếm thử gia vị của nhóm mình . Các nhóm nhận xét, so sánh xem nhóm nào tạo ra được một hỗn hợp gia vị ngon.
- HS trả lời.
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình trước lớp, các nhóm khác bổ xung .
- Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng. Nhóm nào trả lời nhanh và đúng là thắng cuộc.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện các bước như yeu cầu ở mục thực hành trang 75 SGK
- Nhóm 1 thực hành
- Nhóm 2 thực hành
- Nhóm 3, 4 thực hành
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả trước lớp.
3, Củng cố dặn dò
Về thực hành làm ở nhà
Khoa học
bài 37: Dung dịch
I, Mục tiêu
Sau bài học , Hs biết:
- Các tạo ra một dung dịch
- Kể tên một số dung dịch
- Nêu một số cách tách các chát trong dung dịch
II,Đồ dùng dạy- học
- Hình trang 76,77 SGK
- Một ít đường (hoặc muối), nước số để nguộị một cốc (li) thủy tinh, thìa nhỏ cán dài
III, Hoạt độngdạy- học
1, Kiểm Tra : Nêu cánh tạo ra một hỗn hợp
2, Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Hoạt động1:Thực hành "Tạo ra dung dịch"
* Mục tiêu :
- Biết cách tạo ra dung dịch
- Kể được tên một số dung dịch
* Cách tiến hành :
Bước 1: Làm việc theo nhóm :
- GV cho HS làm việc theo nhóm như hướg dẫn SGK
- Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì ?
- Dung dịch là gì?
- Kể tên một số dung dich mà bạn biết ?
Bước 2: Làm việc cả lớp
Rút ra kết luận SGK
c, Hoạt động2: Thực hành
* Mục tiêu :HS nêu được cách tách các chất trong dung dịch .
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Qua thí nghiệm trên, theo các em, ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch.
Kết luận :
- Ta có thể tách các chất trong dung dịchbằng cách chưng cất .
- Trong thực tế, người ta sử dụng phương pháp chưng cất để tạo ra nước cất dùng cho nghành y tế và một số nghành khác cần nước thật tinh khiết .
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các nhiêm vụ
+ Tạo ra một dung dịch đường(hoặc dung dich muối)
- HS thảo luận
- Đại diện mỗi nhóm nêu công thức pha dung dịch đường(hoặc dung dịch muối), nếm thử
- Các nhóm nhận xét so sánh
- HS nêu
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt làm các công việc :
- Đọc hướng dẫn thực hành strang 77 SGK và thảo luận, đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK.
- HS làm thí nghiệm :úp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra.
- Các thành viên trong nhóm đều nếm thử những giọt nước đọng trên đĩa rồi rút ra nhận xét. So sánh với kết quả ban đầu .
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thí ngghiệm và thảo luận kết quả của nhóm mình. Các nhóm khác bổ xung
- HS trả lời.
3, Củng cố dặn dò
Khoa học
Bài 38:Sự biến đổi hóa học
I, Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hóa học.
- Phân biệ sự biến đổi hóa học và sự biếnđỏi lí học.
- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hóa học .
II, Đồ dùng dạy- học
- Hình trang 78, 79, 80,81 SGK.
- Giá đỡ, ống nghiệm(học lon sữa bò ), đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài và nến.
- Một ít đường kính trắng .
- Giấy nháp .
- Phiếu học tập.
III, Hoạt độngdạy- học
1, Kiểm tra:Dung dịch là gì ? Để tạo ra dung dịch cần có điều kiện gì ?
2, Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Hoạt động1: Thí nghiệm
* Mục tiêu: Giúp HS biết:
- Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hóa học
* Cách tiến hành :
Bước 1: Làm việc theo nhóm
ã Thí nghiệm 1: Đốt cháy một tờ giấy
- Mô tả hiện tượng xảy ra .
- Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nò không ?
ã Thí nghiệm 2: Chưng đường trrên ngọn lửa (cho đường vào ống nghiệm hoặc lon sữa bò, đung trên ngọn lửa đèn cồn).
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
- Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó không ?
(+ Hòa tan đường vào nước, ta được gì ?
+ Đem chưng cất dung dịch đường ta được gì?
+ Như vậy đường và nước có bị biến đổi thành chất khác khi hòa tan vào nhau thành dung dịch không ?).
Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Hiện tương chất này bị biến đổi thành chất kháctương tự như hai thí nghiệm trên được gọi là gì ?
+ Sự biến đổi hóa học là gì ?
Kết luận:
Hiện tượng bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm kể trên được gọi là sự biến dổi hóa học. Nói cách khác, sự biến đổi hóa học đó là sự biến đổi từ chất này sang chất khác .
c, Hoạt động2: Thảo luận
* Mục tiêu: HS phân biệt được sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học
* Cách tiến hành :
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Trường hợp nào có sự biến đổi hóa học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
- Trường hợp nào là sự biến đổi lí học ? tại sao bạn kết luận như vậy ?
Bước 2: Làm việc cả lớp
Kết luận:
Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hóa học .
Không đến gần các hoó đá vôi đang tôi, vì nó tỏa nhiệt, có thể gây bỏng, tất nguy hiểm
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm theo yêu cacù của SGK trang 78 sau đó ghi vào phiếu học tập .
- HS mô tả.
- HS trả lời.
- HS mô tả
- HS trả lời .
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ xung .
- HS trả lời
- HS nêu
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 79 SGK và thảo luận các câu hỏi :
- HS trả lời
- HS trả lời
- Đại diịen mỗi nhóm trả lời một câu hỏi. Các nhóm khác bổ xung
- HS nêu
3, Củng cố dặn dò
Khoa học
Tiết 39:
I, Mục tiêu: Như tiết 38
II, Đồ dùng dạy- học
III, Hoạt độngdạy- học
1, Kiểm tra: Sự biến đổi hóa học là gì?
2, Bài mới
a, Giới thiệu bài
b,Hoạt động3: Trò chơi " Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học"
* Mục tiêu : HS thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học .
* Cách tiến hành :
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Bước 2: Làm việc cả lớp
Kết luận:
Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt
c, Hoạt động4: Thực hành xử lí thông tin trong SGK
* Mục tiêu : HS nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự biến đổi hóa học.
* Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát hình vẽ để trả lời các câu hỏi ở mục thực hành trang 80,81 SGK.
Bước 2: Làm việc cả lớp
Kết luân:
Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi được giới thiệu ở trang 80 SGK.
- Từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình với các bạn trong nhóm khác .
- HS quan sát hình vẽ trang 80 trả lời câu hỏi
- Đại diện một só nhóm trình bày kết quả làm việc của nnhóm mình. Các nhóm khác bổ xung .
3, Củng cố dặn dò
Về nhà làm lại thí nghiệm Sử dụng năng lượng
Khoa học
Bài 40:Năng lượng
I,Mục tiêu
Sau bài học, HS biết :
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về :các vật có biến đổi vị trí , hình dạng nhiệt độ, ...nhờ được cung cấp năng lượng .
- Nêu ví dụ về Hoạt độngcủa con người, động vật, phương tiện.
- Nêu ví dụ về Hoạt độngcủa con người, động vật, phương tiện , máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các Hoạt độngđó.
II, Đồ dùng dạy- học
- Chuẩn bị theo nhóm :
+ Nến, diêm.
+ Ô tô chơi chạy bin có đèn và còi hoặc đèn pin
- Hình trang 83 SGK
III, Hoạt độngdạy- học
1, Kiểm tra: Thế nào là sự biến đổi hóa học cho ví đụ ?
2, Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Hoạt động1: Thí nghiệm
* Mục tiêu : HS nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về : các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ , nhờ được cung cấp năng lượng.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Bước 2: Làm việc cả lớp
GV đưa ra nhận xét như SGK :
Ta thấy cần cung cấp năng lượng để các vật có các biến đổi, hoạt động.
c, Hoạt động2: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: HS nêu được một số ví dụ về Hoạt độngcủa con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các Hoạt độngđó .
* cách tiến hành :
Bước 1:Làm việc theo cặp
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV cho HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về các biến đổi , Hoạt độngvà nguồn năng lượng .
HS làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận , HS cần nêu rõ :
- Hiện tượng quan sát được .
- Vật bị biến đổi như thế nào ?
- Nhờ đâu vật có biến đổi đó?
Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm
- Lớp nhận xét.
- HS tự đọc mục bạn cần biết trang 83 SGK, sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về Hoạt độngcủa con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt độngđó .
- Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp .
3, Củng cố dặn dò
Tổ chúc cho HS chơi trò chơi "Ai nnhanh, Ai đúng?" trong đó các em nêu tên Hoạt độngcủa con người , máy móc và tên nguồn năng lượng cho từng Hoạt độngđó .
Khoa học
Bài 41: Năng lượng mặt trời
I, Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Trình bày tác dụng của năng lượng .
- Kể tên một số năng lương, máy móc, họa động,... của con người sử dụng năng lượng mặt trời.
II, Đồ dùng day- học
- Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời (Ví dụ: máy tính bỏ túi).
- Thông tin và hình trang 84,85 SGK
III, Hoạt độngdạy- học
1, Kiểm tra: Nhờ đâu mà vật bị bién đổi ? Nêu ví dụ
2, Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Hoạt động1: Thảo luận
* Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên .
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Mặt trời cung cấp cho trái đất những loại năng lượng nào ?
- Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống ?
- Nêu vai trò của năng lượng mặt trời với thời tiết và khí hậu ?
-....
Bước 2 : làm việc cả lớp
c, Hoạt động2 : Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu : HS kể được một số phương tiện máy móc , Hoạt động, ... của con người sử dụng năng lượng mặt trời .
* Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày ?
- Kể tên một số công trình , máy móc sử dụng năng lượng mặt trời . Giới thiệu máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời ?
- Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
GV cho từng nhóm trình bày
e, Hoạt động3: Trò chơi
* Mục tiêu : Củng cố cho HS kiến thức đã hộc về vai trò của năng lượng mặt trời .
* Cách tiến hành :
- 2 nhóm tham gia (mỗi nhóm khoảng 5 HS ).
- GV vẽ hình mặt trời lên bảng. Hai nhóm bốc thăm xem nhóm nào lên trước, sau đố các nhóm cử các thành viên luân phiên ghi những vai trò, ứng dụng của mặt trời đối với sự sống ở trên Trái Đất nói chung và ddoois với con người nói riêng, sau đó nối với hình vẽ mặt trời .
- Học sinh thảo luận
- Một số nhóm trình bày và cả lớp bổ sung , thảo luận .
- HS quan sát các hình 2, 3 ,4 trang 84, 85 SGK và thảo luận theo các nội dung .
- Chiếu sáng phơi khô các đồ vật , lương thực , thực phẩm ,làm muối , ...
- Chẳng hạn máy tính bỏ túi , ... ( nếu có ) .
- HS chơi
3, Củng cố dặn dò
Khoa học
Bài 42:Sử dụng năng lượng chất đốt
I, Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt .
- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
II, Đồ dùng dạy- học
- Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt .
- Hình và thông tin trang 86,87,88 SGK
III, Hoạt độngdạy- học
1, Kiểm tra: Nêu tác dụng của mặt trời trong tự nhiên?
2, Bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Hoạt động1: Kể tên một số loại chất đốt
* Mục tiêu: HS nêu được tên một số loại chất đốt : rắn, lỏng,khí.
* Cách tiến hành:
GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận
Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng. Trong đó, chất đốt nào ở thể rắn , chất đốt nào ở thể lỏng, chất đốt nào ở thể khí ?
b, Hoạt động2: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu : HS kể được tên và nêu được công dụng, khai thác của từng loại chất đốt.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
GV có thể phân công mõi nhóm chuẩn bị về một loại chất đốt ( rắn, lỏng, khí) theo các câu hỏi :
1, Sử dụng các chất đốt rắn
- Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi .
- Than đá được sử dụng trong những việc gì ? ở nước ta, than đá được khai thai chủ yếu ở đâu ?
- Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác?
2, Sử dụng các chất đốt lỏng
- Kể tên các loại chất đốt mà bạn biết, chúng thường được dùng để làm gì ?
- ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu?
- Đọc các thông tin, quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trong Hoạt độngthực hành .
3, Sử dụng các chất đốt khí
- Có những loại khí đốt nào?
- Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- HStrả lời .
Nhóm1:
- Củi, tre, rơm, rạ.
- Than đá
File đính kèm:
- Khoa Hoc-l.doc