Toán
Tiết 21: Số 10
I. Mục tiêu :
- Giúp HS có khái niệm ban đầu về số 10 .
- Biết đọc , viết số 10 , đếm và so sánh các số trong phạm vi 10; nhận biết số 10 ; vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.
II. Đồ dùng dạy học :
1. GV - 11 miếng bìa nhỏ , viết các chữ số từ 0 đến 10 trên từng miếng bìa
2. HS : VBT toán và bộ đồ dùng toán .
138 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án khối 1 tuần 2 đến 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2006
Toán
Tiết 21: Số 10
I. Mục tiêu :
- Giúp HS có khái niệm ban đầu về số 10 .
- Biết đọc , viết số 10 , đếm và so sánh các số trong phạm vi 10; nhận biết số 10 ; vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.
II. Đồ dùng dạy học :
1. GV - 11 miếng bìa nhỏ , viết các chữ số từ 0 đến 10 trên từng miếng bìa
2. HS : VBT toán và bộ đồ dùng toán .
II. Các HĐ dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS nêu đếm xuôi từ 0 đến 9 và ngược lại từ 9 đến 0
3. Bài mới :
a. Giới thiệu số 9:
**Bước 1 : Lập số 10
- Nêu : có 9 hình vuông , lấy 1 hình vuông nữa .Có tất cả mấy hình vuông ?
- Nêu : 9 hình vuông thêm 1 hình vuông là 10 hình vuông
- Cho HS nhắc lại .
(Tương tự với 9 bạn chơi rồng rắn , thêm 1 bạn làm thầy thuốc nữa thì có tất cả bao nhiêu bạn ? )….
- Cho HS nhắc lại : có 10 em , 10 H.vuông .
Bước 2 : GT cách ghi số 10
- GV nêu : số mười được viết bằng chữ số 1 và chữ số 0. Số 1 viết trước , số 0 viết sau rồi cho HS đọc : mười .
Bước 3 : Nhận biết thứ tự của số 10 trong dãy số từ : 0 đến 10
- Cho HS đếm xuôi từ 0 đến 10 và ngược lại từ 10 đến 0.
- Giúp HS nhận ra số 10 là số liền sau của số 9 trong dãy số : từ 0 – 10
b. Thực hành :
Bài 1 : GV cho HS viết số 10
- Giúp HS yếu viết đúng số 10
Bài 2 , 3: Viết số thích hợp vào ô trống
- Có mấy chấm xanh , mấy chấm đỏ ?
- Nêu 10 gồm 1 và 9, 10 gồm 9 và 1
Bài 4 : viết số thích hợp vào chỗ trống
4. Hoạt động nối tiếp : GV NX giờ
- Dặn dò : về nhà ôn lại bài .
- HS hát 1 bài .
- Đếm : 0 , 1 , 2, 3, 4, 5, 6 , 7, 8 , 9; 9 , 8 ,7, 6 , 5 , 4, 3, 2, 1, 0.
- Nhận xét
- Nêu : có tất cả 10 hình vuông.
- Nhắc lại :Có tất cả 10 hình vuông
- Nhắc : có 10 bạn đang chơi.
- Nhắc lại : có 10 hình vuông , có 10 bạn
- Nêu lại cách viết số 10.
- Đọc 10
- Đếm từ 0 đến 10 và đếm ngược lại từ 10 đến 0.
- Nêu : số 10 là số liền sau của số 9
- Viết 1 dòng số 10
- Nêu : có 10 chấm đỏ , 10 chấm xanh : - Nói : 10 gồm 1 và 9 , 10 gồm 9 và 1…
- Điền số vào ô trống – nêu kết quả .
Nêu 10 gồm 1 và 9 , 10 gồm 9 và 1
………………………………………………………….
Học vần
Bài 22: p, ph, nh
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
- HS đọc và viết được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá
- Đọc được câu ứng dụng: Nhà dì na ở phố, nhà dì có chú xù.
2. KN: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chợ, phố, thị xã
3. Thái độ: GD cho h/s có thái độ học tập nghiêm túc.
II. Thiết bị dạy học:
1. GV – bộ chữ mẫu
- Tranh minh hoạ từ khoá: phố xá, nhà lá
- Câu ứng dụng: Nhà dì na ở phố, nhà dì có chú xù.
- Luyện nói: chợ, phố, thị xã
2. HS: SGK, vở BTTV, vở ô ly
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ
- 2,3 h/s đọc và viết: nhà ga, phở lò, phá cỡ....
- 1 em đọc câu ứng dụng:
3. Giảng bài mới
Tiết 1
a. Giới thiệu bài
b. dạy chữ ghi âm
+ HĐ1: Nhận diện chữ P và chữ p
- Chữ p gồm nét xiên phải, nét sổ thẳng , nét móc hai đầu
- So sánh p với n
- Giống nhau: nét móc hai đầu
- khác nhau: p có nét xiên phải và nét sổ
+ HĐ2: Phát âm
- Phát âm: phát âm mẫu p ( uốn đầu lưỡi về phía vòm hơi thoát ra xát mạnh, không có tiếng thanh.
- Nhìn bảng phát âm
- Sửa phát âm cho h/s
* Chữ ph
+ Nhận diện chữ:
- Chữ ph là chữ ghép từ hai chữ p và h
- So sánh p và ph
- Giống nhau: p
- Khác nhau: ph có thêm h
- Phát âm và đánh vần tiếng
- Phát âm ph ( môi trên và răng dưới tạo thành một khe hẹp, hơi thoát ra sát nhẹ không có tiếng thanh)
- Sửa lỗi phát âm
- Nhìn bảng phát âm
- Đánh vần tiếng khoá: Vị trí các chữ trong tiếng khoá phố.
- Đánh vần:
- Đọc trơn
- Sửa phát âm và nhịp đọc của học sinh.
- HĐ3: Hướng dẫn viết chữ:
+ Viết mẫu: p, ph
+ Nhận xét và sửa cho h/s
- Tiếng phố:có ph đứng trước, ô đứng sau dấu sắc trên ô.
- Phờ - ô - phô - sắc - phố
- Phố
- Phố xá
- Viết bảng con p,ph
- Viết tiếng phố ( lưu ý p, h,ô và dấu sắc)
* nh:
+ HĐ1: Nhận diện chữ nh
- Nh là chữ ghép từ 2 con chữ n và h
- So sánh nh với ph (ch, th, kh)
- Giống nhau: h
- Khác nhau: nh bắt đầu bằng n, ph bắt đầu bằng p
+ HĐ2: phát âm (nh) mặt lưỡi nâng lên chạm vòm, bật ra thoát hơi qua cả miệng lẫn mũi
+ HĐ3: Viết nh
nhà ( nét n, h, a dấu huyền)
nhà lá
- Viết bảng con
- Tự nhận xét bài của nhau
+ HĐ4: Đọc từ ngữ ứng dụng
GV đọc mẫu
- 2,3 em đọc tù ngữ ứng dụng
Tiết 2: Luyện tập
a. HĐ1
- Luyện đọc lại các âm ở tiết 1
- Lần lượt phát âm p, ph, phố, phố xá, nh, nhà, nhà lá
- Đọc các từ ngữ ứng dụng: nhóm cá nhân
- Đọc câu ứng dụng:
- Đọc câu ứng dụng
- Sửa lỗi cho h/s
- Đọc mẫu câu ứng dụng
- Lớp đọc
- Đọc: lớp, nhóm, cá nhân.
b. HĐ2: Luyện viết: ( 8 phút)
cho h/s mở vở tập viết
- Viết vào vở p, ph, nh, phố xá, nhà lá
c. HĐ3: Luyện nói ( 12 phút)
- Đặt câu hỏi
- Nêu tên bài luyện nói: Chợ, phố, thị
- Trong tranh vẽ những cảnh gì?
- Chợ có gần nhà em không?
- Chợ dùng làm gì? nhà em ai hay đi chợ?
ở phố em có gì (em biết hoặc nghe người nhà nói hoặc mọi người nói)
- Thành phố, thị xã nơi em ở tên là gì?
- Em đang sống ở đâu?
4 . Hoạt động nối tiếp :
a. Trò chơi: Thi viết chữ đẹp
GV đánh giá giờ học
Dặn dò : về nhà ôn lại bài .
…………………………………………………………..
Toán (tăng)
Ôn số 7 , 8
I.Mục tiêu:
- HS ôn số 7 , 8
- Nhận biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10.
- Nhận biết số liền trước hoặc liền sau của số 7 hoặc số 8 .
II. Đồ dùng dạy học:
* GV : bảng phụ ghi bài tập
* HS : VBT toán 1, giấy nháp .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Thầy
Trò
1. ổn định tổ chức :
2.ôn số 7, 8
** Ôn số 7
- Cho HS nêu yêu cầu bài 1( 19 )
- Cho HS viết 1 dòng số 7
Bài 2 ( 19 )
- Điền số thích hợp vào ô trống
- Cho HS điền – nêu kết quả .
Bài 4 : điền dấu . = vào ô trống
- HD HS làm - Đổi vở chữa bài của nhau
. số liền sau số 7 là số nào ?
. số liền trước số 7 là số nào ?
**ôn số 8
- Cho HS viết 1 dòng số 8
- Nêu yêu cầu bài tập số 2 ( 20 )
- Cho HS điền số thích hợp vào chỗ chấm – nêu kết quả .
**Bài 3 ( 20 ) Viết số thích hợp vào ô trống – nêu kết quả - nhận xét
- Cho HS lần lượt điền các số vào ô trống từng hình vẽ .
4. Các hoạt động nối tiếp :
- HS thi đọc các số từ 0 đến 10
- GV nhận xét giờ
- Dặn dò : về ôn lại bài .
- HS hát 1 bài
- Ghép số 7 , 8 trên thanh cài .
- Đọc lại yêu cầu của bài tập .
- Viết 1 dòng số 7
- Lần lượt điền số thích hợp vào ô trống
- Nhận xét
- Nêu yêu cầu
- Các em nêu kết quả: 7 > 6 ; 7 > 4 ,
5 < 7 , 2 < 7 …
- Nêu :số liền sau số 7 là số 8
- Nêu : số liền trước số 7 là số 6
- Viết 1 dòng số 8
- Nêu yêu cầu
- Nêu kết quả - Nhận xét
- Viết lần lượt các số là : 1 , 2, 3, 4 , 5 , 6, 7 , 8.
- Thi đọc cá nhân – nhận xét .
Học vần ( tăng )
Ôn bài : 22 p – ph – nh
I. Mục tiêu :
- HS đọc và viết được : p – ph – nh .
- HS đọc trơn được các từ ứng dụng .
- HS làm các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt
- HS có ý thức học tập bộ môn .
II. Đồ dùng dạy học :
Giáo viên : SGK , Bảng phụ ghi p – ph – nh
HS : Bảng con – SGK – Vở bài tập Tiếng Việt .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức :
2.Ôn : p – ph – nh
a. Hoạt động 1 : Cho HS mở SGK đọc bài
- Cho HS đọc thầm 1 lần .
- Cho cả lớp đọc đồng thanh 1 lần toàn bộ bài đọc.
- Cho HS đọc cá nhân bài đọc
- Cho HS đọc tiếp sức .
- Nhận xét .
b. Hoạt động 2: Luyện viết bảng con .
- Cho HS viết vào bảng con :
p – ph – nh .
- Uốn nắn giúp đỡ các em còn chậm
- Nhận xét .
c. Hoạt động 3:Làm BT trong vở BTTV:
* Bài tập 1 : Nối
- Cho HS nêu yêu cầu .
- Cho HS đọc tiếng ( từ ) ở BT số 1 .
- GV cho HS nối với từ thích hợp .
- Cho HS thực hiện rồi nêu kết quả .
* Bài tập 2: Điền ph hay nh
- GV cho HS nêu yêu cầu
- Thực hiện yêu cầu vào vở BTTV .
- Cho HS nêu kết quả - nhận xét .
* Bài tập 3: Viết
- Cho HS nêu yêu cầu .
- Cho HS viết 1 dòng phá cỗ ,1 dòng nhổ cỏ
3. Hoạt động nối tiếp :
- GV nhận xét giờ
- Dặn dò : về nhà ôn lại bài .
- HS hát 1 bài
- Đọc : p – ph – nh
- Mở SGK
- Đọc thầm 1 lần .
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Thi đọc cá nhân – nhận xét .
- Thi đọc tiếp sức – nhận xét .
- Viết vào bảng con : p – ph – nh
- Nhận xét bài của nhau .
- Nêu yêu cầu
- Đọc từ – tìm tranh thích hợp để nối
- Nêu kết quả : nhớ nhà , nho khô , phố cổ .
- nhận xét
- Nêu yêu cầu
- Làm bài tập vào vở
- Nêu kết quả : phá cỗ , nhổ cỏ
- Nêu yêu cầu
- Thực hiện : viết 1 dòng phá cỗ , nhổ cỏ
……………………………………………………………………………………
Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2006
Học vần
Bài 23: g, gh
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
- HS đọc và viết được: g, gh, gà ri, ghế gỗ.
- Đọc được câu ứng dụng: Nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ
2. KN: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: gà ri, gà gô
3.Thái độ: GD cho h/s có thái độ học tập tốt
II. Thiết bị dạy học:
1. GV – Bộ chữ mẫu
- Tranh minh hoạ từ khoá
- Câu ứng dụng
- Luyện nói
2. HS: SGK, vở BTTV, vở tập viết
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ
- 2,3 h/s đọc và viết: phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ
- 1 em đọc câu ứng dụng: nhà dì na ở phố
3. Giảng bài mới
Tiết 1
1. Giới thiệu bài
2. dạy chữ ghi âm
a HĐ1: Nhận diện chữ
*G: chữ g gồm: 1 nét cong hở phải và nét khuyết dưới
so sánh g với a
- Giống nhau: nét cong hở phải
- Khác nhau: g có nét khuyết dưới
b HĐ2: Phát âm và đánh vần tiếng
- Phát âm g: (gốc lưỡi nhích về phía ngạc mềm, hơi thoát ra sát nhẹ có tiếng thanh)
- Phát âm
- Sửa phát âm
- Nhìn bảng, phát âm: k (ca)
- Đánh vần: tiếng gà
- Sửa phát âm cho h/s
- gờ - a – ga - huyền - gà
- đọc trơn : gà
c HĐ3: Hướng dẫn viết chữ:
- viết mẫu g
- hướng dẫn viết chữ gà
- nhận xét sửa lỗi
- Viết vào bảng con: g
gà ( lưu ý nét nối và dấu thanh)
*Gh: 1. Nhận diện chữ: gh gồm hai chữ g và h ( gờ kép)
2. So sánh gh và h
- Giống nhau: chữ g
- Khác nhau: gh có thêm h
3 Phát âmphát âm như g
4. Đánh vần: gờ ê ghê sắc ghế
5. Viết:
D. HĐ4: Đọc từ ngữ ứng dụng
- Đọc mẫu
- Nhận xét
- 2,3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng.
Tiết 2: Luyện tập
a. HĐ1: Luyện đọc: đọc lại các âm ở tiết 1
- Lần lượt phát âm g, gà, gà ri, và gh, ghế , ghế gỗ
- Đọc các tiếng ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp.
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho hs đọc câu ứng dụng:
- Sửa lỗi phát âm
- Đọc mẫu
- Nhận xét tranh minh hoạ
- Đọc câu ứng dụng
- 2,3 h/s đọc câu ứng dụng
b. HĐ2: Luyện viết
* Cho h.s mở vở tập viết
- Viết : g, gh, gà ri, ghế gỗ
c. HĐ3: Luyện nói
- Đọc tên bài luyện nói: gà ri, gà gô?
- Nêu câu hỏi
- Trong tranh vẽ những con vật nào?
- Gà gô thường sống ở đâu? em đã nghe ,nhìn thấy chưa?
- Em hãy kể tên các loại gà mà em biết. Nhà em có loại gà gì?
- Gà thường ăn gì?
- Con gà ri vẽ trong tranh này là con gà sống hay là gà mái?
- Thảo luận trả lời
4. Hoạt động nối tiếp:
a. Trò chơi: Tìm chữ vừa đọc trên bảng nhanh
b. GV đánh giá giờ học
c .Dặn dò : về nhà ôn lại bài
…………………………………………………….
Toán
Tiết 22: Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Giúp HS củng cố về :
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10; nhận biết số 10 ; vị trí của số 10 , cấu tạo số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.
II. Đồ dùng dạy học :
1. GV - 11 miếng bìa nhỏ , viết các chữ số từ 0 đến 10 trên từng miếng bìa
2. HS : VBT toán và bộ đồ dùng toán .
II. Các HĐ dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS nêu đếm xuôi từ 0 đến 10 và ngược lại từ 10 đến 0
3. Bài mới :
a. HD HS lần lượt làm các BT - SGK
**Bài 1 : Nối mỗi nhóm vật với số thích hợp .
- Hướng dẫn HS quan sát mẫu rồi cho HS làm bài này .
- Cho HS nêu kết quả - nhận xét .
**Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn .
- Cho HS nêu yêu cầu .
- Cho HS vẽ thêm chấm tròn vào cột bên phải sao cho cả 2 cột có đủ chấm tròn .
- Cho HS nêu kết quả rồi nêu lại cấu tạo của số 10.
**Bài 3 : Điền số hình tam giác vào ô trống .
- Cho HS tự nêu yêu cầu của bài tập
- Cho HS chữa bài .
- Nêu lại cấu tạo của số 10.
**Bài 4 : So sánh các số :
- Cho HS điền dấu , = vào ô trống
- Nêu kết quả .
** Bài 5 : Viết số thích hợp vào ô trống
- Cho HS quan sát mẫu
- Cho HS nêu kết quả .
- Nhận xét .
4. Hoạt động nối tiếp :
- GV cho HS chơi trò chơi : thi xếp đúng thứ tự các số sau ( theo thứ tự từ bé đến lớn ): 8 , 0 , 5 , 4
- Dặn dò : về nhà ôn lại bài
- HS hát 1 bài .
- Đếm : 0 , 1 , 2, 3, 4, 5, 6 , 7, 8 , 9, 10; 10, 9 , 8 ,7, 6 , 5 , 4, 3, 2, 1, 0.
- Nhận xét
- Nêu : có 8 con mèo nối với số 8 ….
- Nêu kết quả - nhận xét
- Vẽ thêm số chấm tròn vào 2 cột để cho có đủ 10 chấm tròn .
- Nêu kết quả - nhận xét
- Nêu cấu tạo của số 10: số 10 gồm có số 1 đứng trước và số 0 đứng sau
- Nêu : có 10 hình tam giác , gồm 5 tam giác xanh và 5 hình tam giác trắng ( a ) ….
- Nêu lại cấu tạo số 10.
- Nêu : số 10 là số liền sau của số 9
- Nêu miệng .
- Nêu nêu kết quả - nhận xét
- Nêu : 10 gồm 1 và 9 , 10 gồm 8 và 2 ….
- HS thi xếp đúng theo thứ tự các số từ bé đến lớn : 0 , 4 , 5, 8.
- Nhận xét
…………………………………………………………..
Thể dục
Đội hình đội ngũ – Trò chơi vận động .
I. Mục tiêu:
- Ôn 1 số kỹ năng về đội hình đội ngũ đã học ,yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản nhanh , đúng trật tự và kỷ luật.
- Học dồn hàng , dàn hàng
- Ôn trò chơi : Qua đường lội .
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II. Thiết bị dạy và học:
- Địa điểm: sân bãi vệ sinh sạch sẽ
- Phương tiện: còi
III.Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Định lượng
HĐ.Thầy
HĐ. Trò
1.Phần mở đầu
- Nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học
- Khởi động: đứng tại chỗ vỗ tay và hát
2. Phần cơ bản
- Ôn : Tập hợp hàng dọc , dóng hàng đứng nghiêm , nghỉ .
- Quay phải , trái
- Học : dồn hàng , dàn hàng
- Ôn trò chơi : Qua đường lội
3.Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
- Hệ thống bài .
- Giao bài về nhà
- Nêu yêu cầu nội dung giờ học .
- Cho HS ôn lại cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, quay phải , trái
- GV điều khiển cho HS tập
- Nhận xét
- GV giải thích cách làm , làm mẫu
- Chia nhóm thực hiện
- Hướng dẫn thực hiện theo nhóm
- Nhắc lại tên trò chơi
- Tuyên dương tổ nhóm tập tốt, nhận xét
- Hệ thống bài
- Nhắc ôn lại cách dồn hàng , dàn hàng .
- Đứng vỗ tay và hát 1 bài
- Tập theo đơn vị tổ dưới sự điều khiển của giáoviên
- Lắng nghe
- Làm thử
- Chia 4 nhóm
- Tập dưới sự điều khiển của lớp trưởng .
- Chơi trò chơi dưới sự điều khiển của cán sự .
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 1 bài .
- Về nhà ôn lại bài
………………………………………………….
Thể dục(tăng )
Ôn : Đội hình đội ngũ – Trò chơi vận động .
I. Mục tiêu:
- Ôn tập hợp hàng dọc mức cơ bản nhanh , đúng trật tự và kỷ luật.
- Biết cách dồn hàng , dàn hàng
- Chơi trò chơi : Tìm người chỉ huy .
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II. Thiết bị dạy và học:
- Địa điểm: sân bãi vệ sinh sạch sẽ
- Phương tiện: còi
III.Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Định lượng
HĐ.Thầy
HĐ. Trò
1.Phần mở đầu
- Nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học
- Khởi động: đứng tại chỗ vỗ tay và hát
2. Phần cơ bản
- Ôn : Tập hợp hàng dọc ,
dồn hàng , dàn hàng
- Chơi trò chơi : Tìm người chỉ huy
3.Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ thả lỏng cơ bắp
- Hệ thống bài .
- Giao bài về nhà
- Nêu yêu cầu nội dung giờ học .
- Cho HS ôn lại cách tập hợp hàng dọc, dồn hàng , dàn hàng
- Chia nhóm thực hiện
- Hướng dẫn thực hiện theo nhóm
- Nêu tên trò chơi
- Nêu cách chơi , luật chơi
- HD HS đứng theo đội hình vòng tròn .
- Kết hợp cùng học sinh làm thử
- Quan sát – nhận xét
- Tuyên dương tổ nhóm học tập tốt, nhận xét
- Hệ thống bài
- Nhắc ôn lại trò chơi
- Nhận nhiệm vụ
- Đứng vỗ tay và hát 1 bài
- Tập theo đơn vị nhóm dưới sự điều khiển của cán sự
- Chuyển thành đội hình vòng tròn
- Thực hiện thử 1 lần
- Chơi trò chơi dưới sự điều khiển của lớp trưởng .
- Thả lỏng cơ bắp
- Về nhà ôn lại bài
…………………………………………………..
Hoạt động tập thể
Giáo dục thực hành vệ sinh răng miệng
I - Mục tiêu :
- Giúp học sinh biết vệ sinh răng miệng.
- Các em có ý thức bảo vệ răng miệng sạch sẽ.
II - Chuẩn bị :
- GV : Nội dung, thuốc đánh răng
- HS : Bàn chải , thuốc đánh răng, nước súc miệng
III - Tiến hành :
1. Tổ chức
- Hát
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- HS mở sự chuẩn bị của mình
3. Tổ chức cuộc thi “Làm đẹp răng”
- GV cho một số em lần lượt lên đánh răng
- HS thực hiện
- Quan sát - Nhận xét
- Em đánh răng vào lúc nào thì tốt nhất
- HS nêu : Sáng dậy,
Tối, trước khi đi ngủ.
- Sau khi ăn đồ ngọt em phải làm gì?
- HS nêu : Súc miệng
- Thực hành súc miệng
- Nhận xét ý kiến của bạn
- Để có hàm răng đẹp và hơi thở thơm tho em cần phải làm gì ?
- Nêu : Không ăn nhiều bánh kẹo ngọt, không ăn quá lạnh hoặc quá nóng, không cắn vật cứng, chăm đánh răng vào 2 buổi/ngày và súc miệng sau khi ăn.
IV - Kết thúc : - GV nhận xét giờ
- Dặn học sinh : Thực hành theo ND bài học.
………………………………………………………………………………..
Thứ tư ngày 11 tháng 10 năm 2006
Học vần
Bài 24: q, qu, gi
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
- HS đọc và viết được: q, qu, gi, chợ quê, cụ già.
- Đọc được câu ứng dụng: Chú tư ghé qua nhà cho bé giỏ cá.
2. KN: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: quà quê
3.Thái độ: GD cho h/s có thái độ học tập tốt
II. Thiết bị dạy học:
1. GV – bộ chữ mẫu
- Tranh minh hoạ từ khoá: Chợ quê, cụ già
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng: chú tư...
- Luyện nói: Quà quê
2. HS: SGK, vở BTTV, vở tập viết
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ
- 2,3 h/s đọc và viết: nhà ga, gà gô, gỗ ghế
- 1 em đọc câu ứng dụng: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ
3. Giảng bài mới
Tiết 1
1. Giới thiệu bài
2. dạy chữ ghi âm
a HĐ1: Nhận diện chữ
*Q: chữ g gồm: 1 nét cong hở phải và nét sổ
Q
so sánh q với a
- Giống nhau: nét cong hở phải
- Khác nhau: q có nét sổ dài, a có nét móc
* Nhận diện chữ qu:
- Chữ qu là chữ ghép từ hai chữ q và u
- So sánh q và qu
- Giống nhau: q
- Khác nhau: qu có thêm u
b. HĐ2: Phát âm và đánh vần tiếng
- Phát âm qu ( môi tròn lại, gốc lưỡi nhích về phía ngạc mềm, hơi thoát ra sát nhẹ).
- Sửa lỗi
- Nhìn bảng phát âm
- Đánh vần:
- Quê: ( qu đứng trước, ê đứng sau)
- Đánh vần: quờ ê quê
- Chỉnh sửa phát âm cho h/s
- Đánh vần: quờ - ê - quê
- Đọc trơn: quê
Chợ quê
c. HĐ3: Hướng dẫn viết chữ:
- Viết mẫu qu
HS viết qu
tiếng qu ( lưu ý nét nối)
- Nhận xét sửa sai
*Gi: chữ gi là chữ ghép từ 2 con chữ g và i đọc là di
2. So sánh gi với g
- Giống nhau: chữ g
- Khác nhau: gi có thêm i
3 Phát âm : gi ( di)
- Đọc
4. Đánh vần: di a gia huyền già
5. Viết tiếng già: Lưu ý nét nối giữa gi và a, dấu huyền trên a
d. HĐ4: Đọc từ ngữ ứng dụng
- Đọc mẫu
- Đánh vần
- Viết: Cụ già
- 2,3 học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng.
Tiết 2: Luyện tập
a. HĐ1: Luyện đọc: đọc lại các âm ở tiết 1
- Lần lượt phát âm q, qu, quê, chợ quê, , gi, già, cụ già
- Đọc các tiếng ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp.
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho hs đọc câu ứng dụng:
- Sửa lỗi phát âm
- Đọc mẫu
- Nhận xét tranh minh hoạ
- Đọc câu ứng dụng
- 2,3 h/s đọc câu ứng dụng
b. HĐ2: Luyện viết
* Cho h.s mở vở tập viết
- Viết : q, qu, gi, già, cụ già, chợ quê..
c. HĐ3: Luyện nói
- Theo chủ đề: quà quê
- Nêu câu hỏi
- Trong tranh vẽ gì?
- Nêu các loại quà từ quê.
- Những thứ quà chỉ có từ làng quê?
- Em thích thứ gì nhất?
- Ai hay cho em quà?
- Được quà em có chia cho mọi người không?
- Mùa nào thường có nhiều quà từ làng quê?
- HS nêu
4. Hoạt động nối tiếp:
a. Trò chơi: Thi theo nhóm (đọc nhanh)
b. GV đánh giá giờ học.
c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài .
…………………………………………………
Toán
Tiết 23: Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
- Giúp HS củng cố về :
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10; Đọc viết , so sánh các số trong phạm vi 10, thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10
II. Đồ dùng dạy học :
1. GV - 11 miếng bìa nhỏ , viết các chữ số từ 0 đến 10 trên từng miếng bìa
2. HS : VBT toán và bộ đồ dùng toán .
II. Các HĐ dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV cho HS nêu đếm xuôi từ 0 đến 10 và ngược lại từ 10 đến 0
3. Bài mới :
a. HD HS lần lượt làm các BT - SGK
**Bài 1 : Nối mỗi nhóm vật với số thích hợp .
- Hướng dẫn HS quan sát mẫu rồi cho HS làm bài này .
- Cho HS nêu kết quả - nhận xét .
**Bài 2: Viết số
- Hướng dẫn HS viết các số từ 0 đến 10 rồi đọc các số đó .
**Bài 3 : Viết số thích hợp
- Cho HS viết số trên toa tàu theo thứ tự từ 10 đến 1 ( a ) và từ 10 đến 1 ( b )
- Cho HS tự nêu yêu cầu của bài tập
- Cho HS chữa bài .
- Nêu lại cấu tạo của số 10.
**Bài 4 : viết các số :6 , 1 , 3, 7, 10 theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn
- Cho HS thực hiện
- Nêu kết quả .
** Bài 5 : Cho HS xếp hình theo mẫu .
- Cho HS quan sát mẫu
- Cho HS thực hiện – nêu kết quả .
- Nhận xét .
4. Hoạt động nối tiếp :
- GV cho HS chơi trò chơi : thi xếp đúng thứ tự các số sau ( theo thứ tự từ bé đến lớn ): 8 , 10 ,9 , 5 , 0
- Dặn dò : về nhà ôn lại bài .
- HS hát 1 bài .
- HS đếm : 0 , 1 , 2, 3, 4, 5, 6 , 7, 8 , 9, 10; 10, 9 , 8 ,7, 6 , 5 , 4, 3, 2, 1, 0.
- Nhận xét
- Thực hiện vào SGK.
- Nêu kết quả - nhận xét
- Nêu kết quả - nhận xét
- Viết : 0 , 1 , 2, 3 , 4, 5 , 6 , 7 , 8, 9 , 10 = HS đọc các số này .
- HS viết :1 , 2 , 3, 4, 5, 6, 7, 8, ,9 , 10
- HS viết : 10 , 9 , 8 , 7 , 6 ,5 , 4 ,3 ,2 , 1
- Nêu cấu tạo của số 10: số 10 gồm có số 1 đứng trước và số 0 đứng sau
- Viết : 1 , 3, , 6, 7
- Nêu kết quả - nhận xét
- Xếp – nêu kết quả - nhận xét .
- Thi xếp đúng theo thứ tự các số từ bé đến lớn : 0 , 5 ,8 ,9 , 10.
- Nhận xét
( 1)
………………………………………………………….
Thủ công
Xé, dán hình quả cam
I - Mục tiêu :
- Học sinh biét cách xé, dán hình quả cam từ hình vuông.
- Xé, dán được hình quả cam có cuống, lá và dán cân đối
II - Chuẩn bị :
- Giáo viên : Bài mẫu
- Học sinh : Giấy màu, hồ dán
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
- HS hát
2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của học sinh
- Học sinh mở sự chuẩn bị
3. Bài mới ;
a) GV hướng dẫn mẫu
- Xé, hình quả cam
Đánh dấu cạnh HV 8 ô, xé dời tờ giấy rồi xé 4 góc
- HS đánh dấu theo GV
- Thực hiện xé...
- Lấy mảnh giấy màu xanh, vẽ 1 hình chữ nhật cạnh dài 400, ngán 2 ô, xé HCN dời tờ giấy màu xé 4 góc của HCN
* Xé hình cuống lá
- HS thao tác theo GV
- Lấy một mảnh giấy màu xanh vẽ và xé 1 HCN cạnh dài 4 ô ngắn 1 ô -> xé
b) Hướng dẫn dán :
- Bôi hồ hướng dẫn HS TB bài
- HS TB sản phẩm
4) Các hoạt động nối tiếp :
- Giáo viên nhận xét giờ
- Chuẩn bị bài sau
…………………………………………………….
Học vần ( tăng )
Ôn bài 23: g – gh
I. Mục tiêu :
- HS đọc và viết được g – gh .
- HS đọc trơn được các từ ứng dụng .
- HS làm các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt
- HS có ý thức học tập bộ môn .
II. Đồ dùng dạy học :
Giáo viên : SGK , Bảng phụ ghi g – gh …
HS : Bảng con – SGK – Vở bài tập Tiếng Việt .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức :
2.Ôn : g - gh
a. Hoạt động 1 : Cho HS mở SGK đọc bài
- Cho HS đọc thầm 1 lần .
- Cho cả lớp đọc đồng thanh 1 lần toàn bộ bài đọc.
- Cho HS đọc cá nhân bài đọc
- Cho HS đọc tiếp sức .
- Nhận xét .
b. Hoạt động 2: Luyện viết bảng con .
- Cho HS viết vào bảng con :
g – gh
- Uốn nắn giúp đỡ các em còn chậm
- Nhận xét .
c. Hoạt động 3:Làm BT trong vở BTTV:
* Bài tập 1 : Nối
- Cho HS nêu yêu cầu .
- Cho HS đọc tiếng ( từ ) ở BT số 1 .
- Cho HS nối với từ thích hợp .
- Cho HS thực hiện rồi nêu kết quả .
* Bài tập 2: Điền g hay gh
- Cho HS nêu yêu cầu
- Thực hiện yêu cầu vào vở BTTV .
- Cho HS nêu kết quả - nhận xét .
* Bài tập 3: Viết
- Cho HS nêu yêu cầu .
- HS viết 1 dòng gồ ghề 1 dòng ghi nhớ
3. Hoạt động nối tiếp :
- GV nhận xét giờ
- Dặn dò : về nhà ôn lại bài .
- HS hát 1 bài
- Đọc : g - gh
- Mở SGK
- Đọc thầm 1 lần .
- Cả lớp đọc đồng thanh
- Thi đọc cá nhân – nhận xét .
- Thi đọc tiếp sức – nhận xét .
- Viết vào bảng con :g - gh
- Nhận xét bài của nhau .
- Nêu yêu cầu
- Đọc từ – tìm tranh thích hợp để nối
- Nêu kết quả : gõ mõ , gỗ gụ , ghi nhớ - Nhận xét
- Nêu yêu cầu
- Làm bài tập vào vở
- Nêu kết quả : nhà ga , gồ ghề
- Nêu yêu cầu
- Thực hiện : viết 1 dòng gồ ghề , 1 dòng ghi nhớ
…………………………………………………………
Thủ công (Tăng)
Ôn :Xé, dán hình quả cam
I - Mục tiêu :
- Học sinh thực hành xé, dán hình quả cam từ hình vuông.
- Học sinh xé được quả cam có lá, cuống
- Học sinh dán quả cam vào vở thủ công.
II - Chuẩn bị :
- Giáo viên : Hình quả cam
- Học sinh : 1 t
File đính kèm:
- Giao an Lop 1- Quyen 2.doc