Tập đọc
Ngưỡng cửa
Tiết: 255;256
I.Mục tiêu:
-Học sinh trơn cả bài: Ngưỡng cửa. Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen dắt vòng, đi men, lúc nào.
-Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗ dòng thơ, khổ thơ.
-Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa. Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK.
-HS khá, giỏi học thuộc lòng 1 khổ thơ.
II.Chuẩn bị:
- Tranh vẽ SGK.
30 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 977 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án khối 1 tuần 31, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Thứ hai, ngày 9 tháng 4 năm 2012
Tập đọc
Ngưỡng cửa
Tiết: 255;256
I.Mục tiêu:
-Học sinh trơn cả bài: Ngưỡng cửa. Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen dắt vòng, đi men, lúc nào.
-Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗ dòng thơ, khổ thơ.
-Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa. Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK.
-HS khá, giỏi học thuộc lòng 1 khổ thơ.
II.Chuẩn bị:
- Tranh vẽ SGK.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ: GV nêu câu hỏi:
- Ai đã giúp bạn Hà khi bạn bị gãy bút chì?
- Bạn nào đã giúp cúc sửa dây đeo cặp?
- Theo con thế nào là người bạn tốt?
- Nhận xét,ghi điểm
Bài mới:
a.Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
b.Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Tìm tiếng khó đọc.
- Giáo viên ghi: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào.
-Luyện đọc đoạn.
-Luyện đọc cả bài.
c.Hoạt động 3 : Ôn vần ăc – ăt.
-Tìm tiếng trong bài có vần ăt.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ăc – ăt.
- Giáo viên ghi bảng.
- Thi nói câu chứa tiếng có vần ăc – ăt.
Cho học sinh xem tranh.
Nhận xét – tuyên dương đội nói hay, tốt.
-Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh nêu.
-Học sinh luyện đọc từ ngữ.
-Luyện đọc câu, từng em luyện đọc nối tiếp nhau.
-HS đọc câu không theo thứ tự, đọc câu khó
-Học sinh đọc và phân tích tiếng dắt.
-Thi đua giữa các nhóm tìm và nêu.
-Học sinh luyện đọc.
-Học sinh xem tranh.
-Đọc câu mẫu.
2 đội thi nói
Tiết 2
d)Hoạt động 4 : Tìm hiểu bài và luyện đọc.
-Giáo viên đọc lần 2: Đọc khổ thơ 1, hỏi: Ai dắt em bé tập đi ngang ngưỡng cửa?
-Đọc khổ thơ 2 và 3, hỏi: Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đâu? Ngưỡng cửa là nơi quen thuộc nhất.
-Đọc cả bài.
-Hỏi các em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
e)Hoạt động 5: Luyện nói.
-Cho học sinh xem tranh.
*Thảo luận.
-Từ ngưỡng cửa nhà mình bạn đi những đâu?
-Từ ngưỡng cửa bạn nhỏ đi đâu?Nhận xét – tuyên dương.
3.Củng cố- dặn dò:
Đọc lại toàn bài.
Về nhà đọc thuộc khổ thơ thích nhất.
-Nhận xét tiết học.
Học sinh nghe.
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi
Học sinh đọc.
Học sinh xem tranh.
Học sinh chia 2 đội để thảo luận và nêu.
Các nhóm hỏi nhau.
-Học sinh đọc.
*Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Toán
Luyện tập
Tiết: 121
I. Mục tiêu :
Giúp học sinh :
- Củng cố kỹ năng làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100 . Bước đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép tính cộng và quan hệ giữa 2 phép tính cộng và trừ. Rèn luyện kỹ năng làm tính nhẩm ( trong các trường hợp đơn giản )
II. Đồ dùng dạy học :
+ Bảng phụ ghi các bài tập 2, 4 ( mỗi bài 2 bảng )
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
Giáo viên ghi bài toán trên bảng:
-Có tất cả : 86 điểm
Hà có : 43 điểm
Toàn : … điểm ?
+ Nhận xét bài cũ
2. Bài mới :
a.Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài
- Cho học sinh mở Sách giáo khoa
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
- Cho học sinh nêu lại cách đặt tính và cách tính
- Cho học sinh làm bảng con
- Giáo viên nhận xét, sửa bài chung
Bài 2 : Viết phép tính thích hợp
-Giáo viên treo 2 bảng phụ có ghi nội dung bài tập 2. Yêu cầu học sinh đại diện của 2 đội lên bảng ghi các phép tính thích hợp vào ô trống
42 + 34 = 76
34 + 42 = 76
76- 34 = 42
76 – 42 = 34
- Giáo viên sửa bài chung
Bài 3 : Điền =
- Hỏi học sinh nêu cách thực hiện phép tính so sánh
- Cho học sinh thực hiện phép tính vào Sách giáo khoa bằng bút chì
Bài 4 : Đúng ghi Đ sai ghi S ( Nếu còn thời gian)
- Cho học sinh thi đua chơi tiếp sức, mỗi đội 4 xếp hàng 1, em nào làm xong thì em tiếp theo lên làm tiếp bài nhận xét nối phép tính với số đúng hay sai để ghi Đ hay S vào vòng tròn ở dưới . Đội nào làm đúng, nhanh hơn thì thắng cuộc
-Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích vì sao viết sai vào ô trống
- Nhận xét tuyên dương học sinh làm bài tốt
3.Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt .
- Yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập trong vở bài tập toán
- Chuẩn bị cho bài hôm sau : Đồng hồ. Thời gian
+ 2 học sinh lên bảng sửa bài tập 4 / Vở bài tập / 51 .
- 2 em lặp lại đầu bài
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- 3 dãy bàn mỗi dãy 2 phép tính làm vào bảng con
- 3 học sinh lên bảng sửa bài
- Học sinh tự nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh viết 4 phép tính thích hợp vào bảng con. 2 học sinh lên bảng
- Cả lớp sửa bài nhận biết về tính chất giao hoán trong phép tính cộng và quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Tìm kết quả của phép tính vế trái và vế phải. Lấy kết quả của 2 phép tính so sánh với nhau
- Học sinh tự làm bài vào SGK bằng bút chì mờ.
- 3 học sinh lên bảng chữa bài
- Học sinh nêu yêu cầu của bài
- Mỗi đội cử 4 em lên tham gia chơi
*Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Đạo đức
Bảo vệ cây hoa và cây nơi công cộng (BVMT)
Tiết : 31
I. Mục tiêu:
HS hiểu:
- Kể được lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người
- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng
- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.
- Biết bảo vệ cây hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm, và những nơi công cộng khác; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện .
- HS khá, giỏi nêu được lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đố với môi trường sống.Không đồng tình với các hành vi, việc làm phá hoại cây và hoa nơi cơng cộng.Thái độ ứng xử thân thiện với môi trường qua bảo vệ các loài hoa.
II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
-Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong việc bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
-Kĩ năng tư duy và phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng.
III. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận nhóm
- Động não
-Xử lí tình huống
IV. Chuẩn bị:
-SGK Đạo đức 1
V. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
GV nêu câu hỏi:
- Em hãy nêu lợi ích của cây và hoa nơi công cộng?
-Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới :
Giới thiệu bài
a.Hoạt động 1: Làm BT3
-GV giải thích yêu cầu BT3
Kết luận: Những tranh chỉ việc làm góp phần tạo môi trường trong lành là tranh 1, 2, 4
b.Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai.
-GV kết luận
c.Hoạt động 3: Thực hành xây dựng kế hoạch bảo vệ cây và hoa.
Kết luận: Môi trường trong lành giúp các em khoẻ mạnh và phát triển. Các em cần có các hoạt động bảo vệ chăm sóc cây và hoa.
d.Hoạt dộng 4: HS cùng GV đọc bài thơ trong vở BT.
-Cây xanh cho bóng mát
Hoa cho sắc cho hương
Xanh, sạch, đẹp môi trường
Ta cùng nhau giữ gìn.
3. Củng cố – dặn dò :
-Tại sao ta phải bảo vệ cây?
-Trồng cây có ích lợi gì ?
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời
-HS làm BT
-Một số HS lên trình bày
-Cả lớp nhận xét, bổ sung
-Thảo luận chuẩn bị đóng vai.
-Các nhóm lên đóng vai
-Cả lớp nhận xét và bổ sung
-Từng tổ HS thảo luận
-Nhận bảo vệ, chăm sóc cây và hoa ở đâu ? Vào thời gian nào ?
-Bằng những việc làm cụ thể nào?
Ai phụ trách từng việc ?
-Đại diện các tổ lên đăng ký và trình bày kế hoạch hành động của mình.
-Cả lớp trao đổi bổ sung
-HS hát bài “Ra chơi vườn hoa”.
-HS trả lời.
*Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ ba , ngày 10 tháng 4 năm 2012
Tập viết
Tô chữ hoa : Q , R
Tiết: 18
I. Mục tiêu:
-Học sinh tô đúng và đẹp chữ hoa: Q, R
-Viết đúng và đẹp các vần : ăt – ăc, ươc – ươt, các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt. Viết theo kiểu chữ thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, Tập hai (mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần)
-HS khá, giỏi viết đều nét; đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng chữ trong vở tv1/2.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng chữ mẫu.
Học sinh: Vở viết, bảng con.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ:
Chấm bài viết ở nhà của học sinh.
Đọc các từ: con hươu, quả lựu
Nhận xét.
Bài mới:
Hoạt động 1: Tô chữ q , r hoa.
-Treo chữ q.
-Chữ q gồm nét nào?(2 nét cong nối liền nhau)
-Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết.
-Tương tự chữ hoa r
Hoạt động 2: Viết vần và từ ứng dụng.
-Treo bảng chữ mẫu.
-Nhắc lại cách nối nét.
Hoạt động 3: Viết vở.
-Cho học sinh viết vở tập viết.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh viết từng dòng.
-Quan sát, theo dõi khi HS viết
-Thu chấm – nhận xét.
Củng cố- dặn dò:
- Thi đua viết chữ đẹp: xanh ngắt, mắc áo.
- Nhận xét, tuyên dương học sinh viết đúng, đẹp.
-Nhận xét tiết học.
HS viết bảng con
Học sinh quan sát.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh đọc bảng chữ.
Phân tích tiếng có vần ăc – ăt.
Viết bảng con.
-2 HS lên thi viết
- HS nộp bài
- HS viết bảng con
*Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
Chính tả
Ngưỡng cửa
Tiết: 13
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhìn sách hoặc bảng chép lai đúng khổ thơ cuối bài: Ngưỡng cửa 20 chữ trong khoảng 8 – 10 phút..
- Điền đúng vần ăc – ăt, chữ g hay gh vào chỗ trống. Bài tập 2,3 sgk.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài chính tả và bài tập 2,3.
Học sinh: Vở viết, bảng con.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ:
-Thu chấm vở của các em viết lại bài. Kiểm tra sự sửa bài của HS
Cho học sinh viết lại các từ: buồn bực, kiếm cớ, be toáng
Nhận xét
Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
-Tìm từ khó viết: ngưỡng cửa, dắt vòng, đầu tiên, nơi này, xa tắp...
-Hướng dẫn học sinh viết vở.
-Giáo viên đọc thong thả cho HS dò bài
-Thu chấm – nhận xét.
b)Hoạt động 2: làm bài tập.
-Treo tranh SGK/ vở bài tập.Hỏi:Hai người đàn ông đang làm gì? Em bé đang làm gì? ( Họ bắt tay nhau.Bé treo áo lên mắc.)
-Điền chữ g hay gh.
*Thực hiện tương tự.
-Thu chấm – nhận xét.
Củng cố- dặn dò:
Nêu quy tắc viết g và gh
-Nhận xét tiết học.
-Học sinh viết bảng con và bảng lớp
-Học sinh đọc ở bảng phụ.
-Học sinh nêu.
-Học sinh viết bảng con.
-Học sinh viết bài vào vở.
-Học sinh soát lỗi sai, tự sửa lỗi sai
-Học sinh quan sát.
-2 em làm ở bảng lớp.
-Lớp làm vào vở.
-Học sinh nêu miệng
*Rút kinh nghiệm:
Toán
Đồng hồ- Thời gian
Tiết: 122
I. Mục tiêu :
Giúp học sinh :
- Làm quen với mặt đồng hồ. Biết xem giờ đúng trên đồng hồ
- Có biểu tượng ban đầu về thời gian
II. Đồ dùng dạy học :
+ Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài
+ Đồng hồ để bàn ( Loại chỉ có 1 kim ngắn, 1 kim dài )
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
+Sửa bài tập 4 / 52 / Vở bài tập . Đo phần dài hơn của băng giấy ở hình vẽ dưới :
+ Hỏi lại cách đo độ dài đoạn thẳng
+ Nhận xét bài cũ
2. Bài mới :
a.Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- Cho học sinh xem đồng hồ để bàn, quan sát và nêu trên mặt đồng hồ có gì ?
- Giáo viên kết luận mặt đồng hồ có 12 số, có kim ngắn và kim dài. Kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn
- Giới thiệu kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ đúng vào số nào đó. Ví dụ chỉ số 9 tức là đồng hồ lúc đó chỉ 9 giờ
- Giáo viên quay kim ngắn cho chỉ vào các số khác nhau ( theo đồng hồ Sách giáo khoa ) để học sinh nhận biết giờ trên đồng hồ
- Hỏi : Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ số mấy ? Kim dài chỉ số mấy
- Lúc 5 giờ sáng bé đang làm gì ?
- Hình 2 : đồng hồ chỉ mấy giờ ? bé đang làm gì ?
- Hình 3 : đồng hồ chỉ mấy giờ ? bé đang làm gì ?
- Vậy khi đồng hồ chỉ giờ đúng thì kim dài luôn chỉ đúng vị trí số 12
b.Hoạt động 2 : Thực hành
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập 1
- Cho lần lượt từng em đứng lên nói giờ đúng trên từng mặt đồng hồ trong bài tập và nêu việc làm của em trong giờ đó
- Cho HS nêu hết giờ trên 10 mặt đồng hồ
c.Hoạt động 3 : Trò chơi
- Giáo viên treo 2 mặt đồng hồ trên bảng
- Giáo viên yêu cầu HS quay kim đồng hồ chỉ vào giờ nào thì học sinh làm theo, 2 em trên bảng quay nhanh kim chỉ số giờ yêu cầu của giáo viên. Ai chỉ nhanh, đúng là thắng cuộc.
3.Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt .
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong vở bài tập toán
- Chuẩn bị cho bài hôm sau : Thực hành
+ Học sinh dùng thước đo và nêu số cm em đo được ( 11 cm )
- Học sinh quan sát nhận xét nêu được :
- Trên mặt đồng hồ có 12 số cách đều nhau, có 1 kim ngắn và 1 kim dài
- Học sinh quan sát mặt đồng hồ chỉ 9 giờ đúng.
- Kim ngắn chỉ số 5, kim dài chỉ số 12.
- Bé đang ngủ
- Kim ngắn chỉ số 6. Kim dài chỉ số 12 là 6 giờ. Bé tập thể dục
- Đồng hồ chỉ 7 giờ. Bé đi học .
- Cho vài học sinh lặp lại.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh quan sát kim trên từng mặt đồng hồ và nêu được. Ví dụ :
* Kim ngắn chỉ số 8, kim dài chỉ số 12 là 8 giờ. vào lúc 8 giờ sáng em đang học ở lớp.
- Mỗi học sinh có 1 đồng hồ mô hình
- Học sinh tham gia chơi cả lớp
Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tự nhiên xã hội
Thực hành: Quan sát bầu trời
Tiết: 31
I .Mục tiêu:
Sau giờ học, học sinh biết:
- Biết mô tả khi quan sát bầu trời và những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng, mưa.
- HS khá, giỏi nêu đựoc một số nhận xét về bầu trời vào buổi sáng, trưa, tối hay những lúc đặc biệt như khi có cầu vồng, ngày có mưa bão.
II.Chuẩn bị:
- Giấy màu.
- Bút chì.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ:
- Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời nắng?
- Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời mưa?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Bài mới:
Hoạt động 1: quan sát bầu trời.
Cách tiến hành:
-Quan sát bầu trời:
+ Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây?
+ Các đám mây có màu gì? Chúng đứng yên hay chuyển động?
Quan sát mọi vật xung quanh khô hay ướt:
+ Em có trông thấy ánh nắng vàng hay giọt nước không?
-Cho học sinh vào lớp nói lại những điều mình quan sát:
+ Những đám mây trên bầu trời cho ta biết gì về thời tiết hôm nay?
+ Lúc này trời nắng hay mưa, râm mát hay sắp mưa?
b)Hoạt động 2: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh.
-Chọn tranh đẹp nhất trưng bày.
-Cho HS giới thiệu nội dung tranh của mình.
Cách tiến hành:
-Cho học sinh vẽ vào vở bài tập: vẽ bầu trời và cảnh vật mà các em vừa quan sát được.
3.Củng cố-dặn dò:
-HD cả lớp hát bài: Thỏ đi tắm nắng.
-Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
-Học sinh nêu cá nhân
-Học sinh quan sát.
-Học sinh thảo luận những điều mình quan sát được theo hệ thống câu hỏi giáo viên nêu.
-Học sinh làm việc theo nhóm 4 – 6 em.
-Đại diện nhóm lên nêu.
-Học sinh thực hành vẽ.
-Học sinh hát.
*Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ tư, ngày 11 tháng 4 năm 2012
Thể dục
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu:
-Bước đầu biết cách chuyền cầutheo nhóm 2 người (bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ)
- Biết cách chơi trò chơi và tham gia vào trò chơi (có kết hợp vần điệu)
II.Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm : Sân trường , vệ sinh , an toàn tập luyện
- Phương tiện : Còi , cầu , bảng
III, Nội dung và phương pháp lên lớp:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1, Phần mở bài
- GV nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học : 1 phút
- Đứng vỗ tay hát : 2 phút
- Chạy một hàng dọc xung quanh sân trường : 60m
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu : 1 phút
2, Phần cơ bản
- Trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ “ : 8 phút
Cho HS ôn lại vần điệu , sau đó cho các em chơi theo lệnh thống nhất “ Chuẩn bị …. Bắt đầu ! “ Sau lệnh đó các em đồng loạt đọc vần điệu và chơi trò chơi
- Chuyền cầu theo nhóm 2 người : 10 phút
Cho cả lớp tập hợp 2 hàng dọc sau đó cho quay mặt vào nhau tạo thành từng đôi một . Tiếp theo dàn đội hình sao đó cho từng đôi một cách nhau 3m trong mỗi hàng người nhọ cách người kia tối thiểu 1m
GV chọn 2 HS có khả năng thực hiện động tác tốt , chỉ dẫn bằng lời cho 2 HS đó làm mẫu , đồng thời giải thích cách chơi cho cả lớp biết chơi , rồi cho từng nhóm tự chơi
3, Phần kết thúc
- Đi thường theo nhịp và hát : 3 phút
- GV nhận xét , dặn dò : 2 phút
HS lắng nghe
HS thực hiện
,,
,,
HS lắng nghe , quan sát , thực hiện , nhận xét , đánh giá
,,
HS thực hiện
HS lắng nghe
Tập đọc
Kể cho bé nghe
Tiết : 257; 258
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm, trâu sắt.
Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗ dòng thơ, khổ thơ.
Hiểu nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồvật trong nhà, ngoài đồng. Trả lời được câu hỏi 2 sgk.
II.Chuẩn bị:
Tranh vẽ SGK.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ:
-Gọi học sinh đọc bài SGK.
+Hằng ngày, qua ngưỡng cửa nhà mình con đi những đâu?
-Nhận xét – cho điểm.
2.Bài mới:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu: Kể cho bé nghe.
b.Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Tìm từ khó đọc.
- Giáo viên ghi bảng: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm, trâu sắt.
c.Hoạt động 3: ôn vần ươc – ươt.
-Tìm tiếng trong bài có vần ươc – ươt.
-Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc – ươt.
- Giáo viên ghi bảng.
Học sinh đọc.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc từ.
Học sinh luyện đọc từng câu, đọc nối tiếp câu.
HS luyện đọc đoạn
Đọc cả bài.
Học sinh thi đua tìm.
Đọc thanh.
Tiết 2
d.Hoạt động 4: Tìm hiểu bài và luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu bài đọc lần 2.
-Gọi học sinh đọc toàn bài. Hỏi:
.Con trâu sắt trong bài là con gì?
.Máy cày làm việc thay con trâu và chế tạo bằng sắt nên gọi là con trâu sắt.
-Chia lớp thành 2 đội thi đua đọc: hỏi và trả lời.
e.Hoạt động 5: Luyện nói.
-Nêu nội dung luyện nói.
Giáo viên treo tranh và hỏi:
+ Tranh 1 vẽ gì?
+ Con gì sáng sớm gáy ò ó o gọi mọi người thức giấc?
-Nhận xét – tuyên dương đội có nhiều bạn nói tốt.
3.Củng cố- dặn dò:
-Thi đọc trơn cả bài.
- Hỏi: Vì sao chiếc máy cày được gọi là con trâu sắt?
-Nhận xét tiết học.
Học sinh nghe.
Học sinh đọc.
Học sinh thi đọc:
Hỏi đáp về những con vật mà em thích.
Học sinh quan sát.
Học sinh nêu.
Cho học sinh lên thi đua nói:
+ 1 em hỏi.
+ 1 em trả lời.
Học sinh thi đua đọc.
Học sinh nêu.
Nhận xét.
*Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Toán
Thực hành
Tiết: 123
I. Mục tiêu :
Giúp học sinh :
- Biết đọc giờ đúng , vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày.
- Bước đầu có nhiều hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế của học sinh
II. Đồ dùng dạy học :
+ Mặt đồng hồ, các tranh vẽ của các bài tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ :
+ Gọi 3 học sinh đọc số giờ đúng trên mặt đồng hồ của giáo viên treo trên bảng
+ Gọi 3 em lên chỉnh kim đồng hồ chỉ 8 giờ, 11 giờ, 3 giờ
+ Nhận xét bài cũ
2. Bài mới :
a.Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu bài ghi đầu bài
- Cho học sinh mở Sách giáo khoa .
Bài 1 : Viết theo mẫu
- Cho học sinh đọc mẫu kim ngắn chỉ số 3 kim dài chỉ số 12 là 3 giờ đúng
- Giáo viên nhận xét sửa sai chung
Bài 2 : Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ đúng giờ
-Giáo viên sửa sai chung
Bài 3 : Nối tranh với đồng hồ thích hợp
-Buổi sáng : Học ở trường lúc 10 giờ
-Buổi trưa : ăn cơm lúc 11 giờ
- Buổi chiều : học nhóm lúc 3 giờ
- Buổi tối : nghỉ ở nhà lúc 8 giờ
Bài 4 :
- Hướng dẫn học sinh phán đoán được vị trí hợp lý của kim ngắn chẳng hạn nhìn vào tranh thấy lúc đó mặt trời đang mọc thì có thể người đi xe máy bắt đầu đi từ lúc 6 giờ sáng ( Hoặc 7 giờ sáng ) tương tự khi về đến quê có thể là 10 giờ sáng hoặc 11 giờ sáng hoặc 3 giờ chiều
- Học sinh có thể nêu các giờ khác nhau nhưng học sinh cần nêu các lý do phù hợp với vị trí của kim ngắn trên mặt đồng hồ
- Giáo viên quan sát , nhận xét tuyên dương học sinh làm bài và lý giải tốt
3.Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt .
- yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập vào vở bài tập
- Chuẩn bị cho bài hôm sau : Luyện tập
+3 học sinh đọc số giờ đúng trên mặt đồng hồ của giáo viên treo trên bảng
+3 em lên chỉnh kim đồng hồ chỉ 8 giờ, 11 giờ, 3 giờ
+ cả lớp nhận xét
- Học sinh lặp lại tên bài học
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh tự quan sát các hình vẽ tiếp theo và làm bài vào phiếu bài tập ( trong vở Bài tập )
- 4 học sinh lên bảng sửa bài
-Cả lớp nhận xét
- Học sinh nêu mẫu
- Học sinh tự vẽ kim ngắn thêm vào mặt đồng hồ chỉ số giờ đã cho
- 4 em học sinh lên bảng vẽ hình trên bảng
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Học sinh nối các tranh vẽ chỉ từng hoạt động với mặt đồng hồ chỉ thời điểm tương ứng
- Học sinh đọc bài toán : Bạn An đi từ thành phố về quê. Vẽ thêm kim ngắn thích hợp vào mỗi đồng hồ
- Học sinh tự làm bài vào sách Giáo khoa bằng bút chì mờ
*Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thủ công
Cắt, dán hàng rào đơn giản (tt)
Tiết : 31
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách kẻ, cắt các nan giấy.
- Học sinh cắt được các nan giấy. Các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng.
- Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào ó thể chưa cân đối.
- HS khéo tay kẻ, cắt được các nan giấy đều nhau. Dán được các nan giấy thành hàng rào ngay ngắn, cân đối. Có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào.
II. Chuẩn bị:
2 tờ giấy màu có kẻ ô; bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán, vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng, 1 số HS nhắc lại quy trình cắt, dán hàng rào thẳng
2. Bài mới :
a.Hoạt động 1 :GV hướng dẫn cách dán hàng rào:
-Ở tiết 1 các em đã kẻ và cắt được các nan theo đúng yêu cầu (4 nan đứng, 2 nan ngang); tiết 2 các em dán theo trình tự.
-Kẻ 1 đường chuẩn (dựa vào đường kẻ ô tờ giấy)
-Dán 4 nan đứng, các nan cách nhau 1 ô
-Dán 2 nan ngang: nan ngang thứ nhất cách đường chuẩn 1 ô; nan ngang thứ 2 cách đường chuẩn 4 ô.
b.Hoạt động 2: HS thực hành:
-GV nhắc HS khi dán hàng rào vào vở theo đúng trình tự
-GV khuyến khích 1 số em khá có thể dùng bút màu trang trí cảnh vật trong vườn sau hàng rào.
3. Củng cố– dặn dò :
- GV giới thiệu một số sản phẩm đẹp
- Nhận xét tiết học.
-Một số HS nhắc lại.
-HS quan sát, theo dõi.
-HS thực hành dán
*Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ năm, ngày 12 tháng 4 năm 2012
Chính tả
Tiết 14 Kể cho bé nghe
I.Mục tiêu:
- Học sinh nghe và viết đúng 8 dòng đầu bài thơ: Kể cho bé nghe trong khoảng 10 – 15 phút..
- Điền đúng vần ươc – ươt, chữ ng hay ngh vào chỗ trống. Bài tập 2,3 SGK.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn bài chính tả và bài tập 2,3.
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ:
Chấm vở các em viết sai nhiều.
Viết: buổi đầu tiên, con đường, xa tắp
Nhận xét.
Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
- Treo bảng phụ.
- Tìm tiếng khó viết.
- Giáo viên đọc thong thả từng dòng thơ, lưu ý giúp đỡ HS yếu.
- Hướng dẫn HS đổi vở sửa bài cho nhau. Hướng dẫn ghi số lỗi ra lề vở
- Thu chấm, tổng kết lỗi của HS cả lớp
b)Hoạt động 2: Làm bài tập.
-Bài 1:
+Treo tranh 1.
+Bác thợ may dùng thước để làm gì?
-Bài 2: Thực hiện tương tự.
+Nêu quy tắc viết ngh.
Củng cố- dặn dò:
-Khen những em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ.
-Nhận xét tiết học.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh đọc đoạn viết.
Học sinh nêu.
Viết bảng c
File đính kèm:
- Giaoan-tuan31.doc