Câu 1. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để khai báo kiểu bản ghi để xử lý danh sách kiểu cán bộ của một cơ quan, khi báo kiểu bản ghi nào trong các khai báo sau là đúng? (bảng ghi có cấu trúc gồm 5 trường: Họ tên, năm sinh, địa chỉ, mức lương, phụ cấp)
A. Type canbo=record
Hoten:String[30]; Namsinh:integer;
Diachi:string[30]; Mucluong:real;
Phucap:real; End; B. Type canbo:record
Hoten:String[30]; Namsinh:integer;
Diachi:string[30]; Mucluong:real;
Phucap:real; End;
C. Type canbo=record
Hoten:String[30]; Namsinh:integer;
Diachi:string[30]; Mucluong:real;
Phucap:real; And; D. Type canbo=record
Hoten:String[30]; Namsinh:integer;
Diachi:string[30]; Mucluong:real;
Phucap:real; End.
5 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 9388 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Kiểm tra 1 tiết môn: tin học 11 (thời gian làm bài 45 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hä vµ tªn:.
Líp:.
KiÓm tra 1 tiÕt
M«n: tin häc 11
(Thêi gian lµm bµi 45 phót)
ĐỀ SỐ 1
I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn đáp án đúng
Câu 1. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để khai báo kiểu bản ghi để xử lý danh sách kiểu cán bộ của một cơ quan, khi báo kiểu bản ghi nào trong các khai báo sau là đúng? (bảng ghi có cấu trúc gồm 5 trường: Họ tên, năm sinh, địa chỉ, mức lương, phụ cấp)
A. Type canbo=record
Hoten:String[30]; Namsinh:integer;
Diachi:string[30]; Mucluong:real;
Phucap:real; End;
B. Type canbo:record
Hoten:String[30]; Namsinh:integer;
Diachi:string[30]; Mucluong:real;
Phucap:real; End;
C. Type canbo=record
Hoten:String[30]; Namsinh:integer;
Diachi:string[30]; Mucluong:real;
Phucap:real; And;
D. Type canbo=record
Hoten:String[30]; Namsinh:integer;
Diachi:string[30]; Mucluong:real;
Phucap:real; End.
Câu 2. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, thủ tục Insert(S2,S1,n) thực hiện công việc gì?
Chèn thêm xâu S1 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí n của S1;
Chèn thêm xâu S1 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí n của S2;
Chèn thêm xâu S2 vào xâu S1 bắt đầu từ vị trí n của S1;
Chèn thêm xâu S2 vào xâu S1 bắt đầu từ vị trí n của S2;
Câu 3. Biến cục bộ là gì?
A. Biến được khai báo trong CTC nhưng được sử dụng trong chương trình chính
B. Biến được khai báo trong chương trình chính nhưng chỉ được sử dụng cho CTC
C. Biến được khai báo trong chương trình con
D. Biến tự do không cần khai báo
Câu 4. Tham số được khai báo trong thủ tục hoặc hàm được gọi là gì?
A.Tham số thực sự B. Biến toàn bộ C. Biến cục bộ D. Tham số hình thức
Câu 5. Muốn khai báo x, y là tham trị, z là tham biến. Khai báo nào sau đây đúng ?
A. Procedure thamso (x : byte ; var y : byte; var z : byte );
B. Procedure thamso (x : byte ; var z , y : byte);
C. Procedure thamso (x : byte ; y : byte; var z : byte );
D. Procedure thamso (var x : byte ; var y : byte; var z : byte );
Câu 6. Cho a là biến nguyên a = 3 và khai báo thủ tục sau
Procedure TT (x: integer); begin x := x + 2; end;
Sau khi gọi thủ tục TT(a); thì giá trị của biến a sau khi thực hiện CTC là:
A. 2
B. 5
C. 3
D. 0
Câu 7. Cho chương trình (CT) sau
Var s, a, b : byte;
Procedure VD (var x: byte; var y: byte); var i: byte;
Begin i := 7; x := x + i; y := y +i; Writeln(x: 6, y: 6); end;
BEGIN a := 7; b := 8; Writeln (a:6, b: 6);
VD (a,b); Writeln (a:6, b: 6, s:6); readln; END.
4.1 Trong CT trên biến nào là biến cục bộ
A. x và y
B. i
C. a và b
D. s, a, b
4.2 Trong CT trên biến nào là biến toàn bộ
A. x và y
B. i
C. a và b
D. s, a, b
B.
C.
D.
4.3 Trong CT trên biến nào là tham số hình thức
A. x và y
B. i
C. a và b
D. s, a, b
4.4 Trong CT trên biến nào là tham số thực sự
A. x và y
B. i
C. a và b
D. s, a, b
4.5 Khi chạy chương trình với các câu lệnh như trên thì kết quả in ra trên màn hình là:
A.
7
8
14
15
7
8
29
B.
7
8
14
15
14
8
29
C.
7
8
14
15
7
15
29
D.
7
8
14
15
14
15
29
II. TỰ LUẬN
Bài 1. Điền khuyết
a) Có hai loại tham số đó là:............và .......... Trong đó : ................................... Có thể bị thay đổi giá trị sau lời gọi chương trình con còn ........................................ không bị thay đổi giá trị sau lời gọi chương trình con.
b) Các biến được khai báo giành riêng cho chương trình con gọi là : ........................................... các biến được khai báo trong chương trình chính gọi là : .................................................
Bài 2. Chương trình sau lọc các dòng chứa số nguyên dương từ tệp TEP_A.TXT và TEP_B.TXT sang tệp mới TEP_AB.TXT, giữ nguyên vị trí xuất hiện trong các tệp dữ liệu vào.
Program bai2;
Var ................................ ; n : longint ;
BEGIN
Assign(f1,.); reset(f1);
Assign(f2, ‘TEP_AB.txt’);
;
While .do
begin
readln (f1, n);
if n > 0 then Writeln(f2, n);
end;
Close(f1);
Assign(, ‘TEP_B.txt’); reset(f1);
While .do
begin
readln (f1, n);
if n > 0 then Writeln(f2, n);
end;
Close(f1);
Close(f2);
END.
Hãy điền phần còn thiếu với các câu lệnh và cụm từ sau :
not eof(f1)
rewrite(f2)
f1,f2 : text
‘TEP_A.TXT’
f1
‘TEP_B.TXT’
‘TEP_AB.TXT’
rewrite(f1)
reset(f2)
Bài 3. Viết chương trình đầy đủ sử dụng thủ tục Delete(ST,VT,N) trong đó xâu ST, giá trị N và VT nhập từ bàn phím. Đưa ra màn hình xâu trước và sau khi xoá.
Hä vµ tªn:.
Líp:.
KiÓm tra 1 tiÕt
M«n: tin häc 11
(Thêi gian lµm bµi 45 phót)
ĐỀ SỐ 2
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, để khai báo kiểu bản ghi để xử lý danh sách kiểu cán bộ của một cơ quan, khi báo kiểu bản ghi nào trong các khai báo sau là đúng? (bảng ghi có cấu trúc gồm 5 trường: Họ tên, năm sinh, địa chỉ, mức lương, phụ cấp)
B. Type canbo:record
Hoten:String[30]; Namsinh:integer;
Diachi:string[30]; Mucluong:real;
Phucap:real; End;
D. Type canbo=record
Hoten:String[30]; Namsinh:integer;
Diachi:string[30]; Mucluong:real;
Phucap:real; End.
C. Type canbo=record
Hoten:String[30]; Namsinh:integer;
Diachi:string[30]; Mucluong:real;
Phucap:real;
A. Type canbo=record
Hoten:String[30]; Namsinh:integer;
Diachi:string[30]; Mucluong:real;
Phucap:real; End;
Câu 2. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, thủ tục Insert(S1,S2,n) thực hiện công việc gì?
A. Chèn thêm xâu S1 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí n của S1;
B. Chèn thêm xâu S1 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí n của S2;
C. Chèn thêm xâu S2 vào xâu S1 bắt đầu từ vị trí n của S1;
D. Chèn thêm xâu S2 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí n của S1;
Câu 3. Biến toàn bộ là gì?
A. Biến được khai báo trong chương trình chính
B. Biến tự do không cần khai báo
C. Biến được khai báo trong chương trình con loại hàm
D. Biến khai báo trong chương trình con loại thủ tục
Câu 4. Tham số sử dụng trong lời gọi hàm hoặc thủ tục được gọi là gì?
A Tham số thực sự B Biến cục bộ C Biến toàn bộ D Tham số hình thức
Câu 5. Muốn khai báo x là tham trị, y và z là tham biến. Khai báo nào sau đây sai ?
A. Procedure thamso (var z : byte ; x : byte; var y: byte);
B. Procedure thamso (x : byte ; var z , y : byte);
C. Procedure thamso (x : byte ; var z : byte ; y : byte);
D. Procedure thamso (x : byte ; var y: byte; var z : byte);
Câu 6. Cho a là biến nguyên a = 3 và khai báo thủ tục sau
Procedure TT (var x: integer); begin x := x + 2; end;
Sau khi gọi thủ tục TT(a); thì giá trị của biến a sau khi thực hiện CTC là:
A. 2
B. 5
C. 3
D. 0
Câu 7. Cho chương trình (CT) sau
Var s, a, b : byte;
Procedure VD (x: byte; y: byte); var i: byte;
Begin i := 7; x := x + i; y := y +i; Writeln(x: 6, y: 6); end;
BEGIN a := 7; b := 8; Writeln (a:6, b: 6);
VD (a,b); Writeln (a:6, b: 6, s:6); readln; END.
4.1 Trong CT trên biến nào là biến cục bộ
A. x và y
B. i
C. a và b
D. s, a, b
4.2 Trong CT trên biến nào là biến toàn cục
A. x và y
B. i
C. a và b
D. s, a, b
A.
B.
C.
D.
4.3 Trong CT trên biến nào là tham số hình thức
A. x và y
B. i
C. a và b
D. s, a, b
4.4 Trong CT trên biến nào là tham số thực sự
A. x và y
B. i
C. a và b
D. s, a, b
4.5 Khi chạy chương trình với các câu lệnh như trên thì kết quả in ra trên màn hình là:
A.
7
8
14
15
7
8
29
B.
7
8
14
15
14
8
29
C.
7
8
14
15
7
15
29
D.
7
8
14
15
14
15
29
II. TỰ LUẬN
Bài 1. Điền khuyết
a) Các tham số được đặt trong cặp dấu ngoặc tròn sau tên chương trình con khi khai báo được gọi là: .., còn các tham số trong lời gọi chương trình con gọi là: ..
b) Trong hai loại chương trình con thì .trả về giá trị qua tên của nó cònthì không trả về giá trị qua tên của nó. Do vậy, lời gọi .không thể tham gia vào biểu thức tính toán còn lời gọi của ..có thể tham gia vào biểu thức tính toán
Bài 2. Chương trình sau lọc các dòng chứa số nguyên dương từ tệp TEP_A.TXT và TEP_B.TXT sang tệp mới TEP_AB.TXT, giữ nguyên vị trí xuất hiện trong các tệp dữ liệu vào.
Program bai2;
Var ................................ ; n : longint ;
BEGIN
Assign(f1,.); reset(f1);
Assign(f2, ‘TEP_AB.txt’);
;
While .do
begin
readln (f1, n);
if n > 0 then Writeln(f2, n);
end;
Close(f1);
Assign(, ‘TEP_B.txt’); reset(f1);
While .do
begin
readln (f1, n);
if n > 0 then Writeln(f2, n);
end;
Close(f1);
Close(f2);
END.
Hãy điền phần còn thiếu với các câu lệnh và cụm từ sau :
not eof(f1)
rewrite(f2)
f1,f2 : text
‘TEP_A.TXT’
f1
‘TEP_B.TXT’
‘TEP_AB.TXT’
rewrite(f1)
reset(f2)
Bài 3. Viết chương trình đầy đủ sử dụng Hàm Copy(ST,VT,N) trong đó xâu ST, giá trị N và VT nhập từ bàn phím. Đưa ra màn hình xâu trước và sau khi tạo.
File đính kèm:
- kt tin 10.doc