Giáo án Kiểm tra Địa lí 9 Đề số 2

I. Phần trắc nghiệm:(5 điểm)

Câu 1: Công cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta bắt đầu từ:

A. Năm 1986 B. Năm 1976

C. Năm gia nhâp ASEAN (1995) C. Các ý trên đều sai.

Câu2:

Câu 3: Cơ cấu ngành kinh tế bao gồm các khu vực:

A. Nông-lâm-ngư nghiệp; công nghiệp; dịch vụ và thương mại

B. Công nghiệp-xây dựng; dịch vụ; nông-lâm-ngư nghiệp

C. Công nghiệp-xây dựng; nông-lâm -ngư nghiệp; giao thông-thương mại

II. Phần lí thuyết

Câu 4: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trưng của quá trình đổi mới, được thể hiện ở những mặt chủ yếu nào ?

Câu 5: Phân tích những thuận lợi về điều kiện tự nhiên trong việc phát triển nông nghiệp ở nước ta.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Kiểm tra Địa lí 9 Đề số 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra Địa lí 9 Đề số 2 I. Phần trắc nghiệm:(5 điểm) Câu 1: Công cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta bắt đầu từ: A. Năm 1986 B. Năm 1976 C. Năm gia nhâp ASEAN (1995) C. Các ý trên đều sai. Câu2: Câu 3: Cơ cấu ngành kinh tế bao gồm các khu vực: A. Nông-lâm-ngư nghiệp; công nghiệp; dịch vụ và thương mại B. Công nghiệp-xây dựng; dịch vụ; nông-lâm-ngư nghiệp C. Công nghiệp-xây dựng; nông-lâm -ngư nghiệp; giao thông-thương mại II. Phần lí thuyết Câu 4: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trưng của quá trình đổi mới, được thể hiện ở những mặt chủ yếu nào ? Câu 5: Phân tích những thuận lợi về điều kiện tự nhiên trong việc phát triển nông nghiệp ở nước ta. IIi. Phần thực hành Cho bảng số liệu: Cơ cấu GDP nước ta 1991 và 2002 ( %) Năm Ngành 1991 2002 Tổng số 100,0 100,0 Nông – lâm – ngư nghiệp 40,5 23,0 Công nghiệp – xây dựng 23,8 38,5 Dịch vụ 35,7 38,51 Vẽ biểu đồ để thể hiện cơ cấu GDP nước ta 1991 và 2002 Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu GDP từ 1991 – 2002: Kiểm tra Địa lí 9 Đề số 1 I. Phần trắc nghiệm) Câu 1: Cơ cấu ngành kinh tế bao gồm các khu vực: A. Nông-lâm - ngư nghiệp; công nghiệp ; dịch vụ và thương mại B. Công nghiệp- xây dựng; dịch vụ ; nông- lâm-ngư nghiệp C. Công nghiệp- xây dựng; nông-lâm-ngư nghiệp; giao thông-thương mại Câu2: Ngành công nghiệp trọng điểm là ngành có : A. Truyền thống sản xuất lâu đời B. Hiệu quả kinh tế cao, chiếm tỉ trọng lớn. C. Sử dụng nhiều lao động D. Thế mạnh lâu dài E. Tác động mạnh tới các ngành kinh tế khác. G. Gồm các ý A, B, D H. Gồm các ý B, D, E Câu 3: Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm trở thành một ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta là nhờ: A. Ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh B. Sản lượng lúa tăng liên tục, khối lượng xuất khẩu lớn C. Sản phẩm cây công nghiệp ngày càng nhiều, chăn nuôi phát triển D. Diện tích trồng trọt ngày càng được mở rộng E. Các ý A, B, C đúng G. Các ý A, B, D đúng II. Phần lí thuyết: Câu 4: Hãy kể tên 3 ngành công nghiệp trọng điểm có tỉ trọng lớn trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ở nước ta. Cho biêt các ngành đó phát triển dựa trên những thế mạnh gì? Câu 5: Phân tích những thuận lợi về tài nguyên thiên nhiên trong việc phát triển công nghiệp ở nước ta. Vẽ sơ đồ minh hoạ. II. Phần thực hành Cho bảng số liệu: Sản lượng thuỷ sản ( nghìn tấn ) Năm Tổng số Chia ra Khai thác Nuôi trồng 1990 890,6 728,5 162,1 1994 1465,0 1120,9 344,1 1998 1782,0 1357,0 425,0 2002 2647,4 1802,6 844,8 Vẽ biểu đồ 3 đường biểu diễn thể hiện sản lượng thuỷ sản thời kỳ 1990 – 2002 Nhận xét về sự phát triển của ngành thuỷ sản (dựa vào bảng số liệu và biểu đồ)

File đính kèm:

  • docgiao an dia 9 tron bo.doc