Giáo án Kỹ thuật lớp 4 học kỳ 2

I. MỤC TIÊU:

-HS biết được lợi ích của việc trồng rau hoa

-Yêu thích công việc trồng rau hoa.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Một số loại rau hoa

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

A.Kiểm tra bài cũ:

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu: GV nêu MT bài học

2. HDHS tìm hiểu bài:

*Hoạt động 1:HDHS tìm hiểu về ích lợi của việc trồng rau hoa:

-GV yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK- trả lời câu hỏi:

* Ích lợi của việc trồng rau:

+Nêu ích lợi của việc trồng rau.

 

+Gia đình em . thức ăn?

+Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn?

+Rau còn được dùng làm gì?

-GV nhận xét –chốt ý đúng

* Ích lợi của việc trồng rau:

-GV hỏi tương tự trên-HS phát biểu

 

 

 

-GV nhận xét –Kết luận như SGK

*Hoạt động 2:HDHS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển của cây rau hoa:

-GV chia nhóm-yêu cầu các nhóm thảo luận nội dung 2 SGK

-GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu đặc điểm khí hậu nước ta.

-GV nhận xét – Kết luận: Điều kiện khí hậu , đất đai nước ta rất thuận lợi cho cây rau hoa phát triển quanh năm.

3. Củng cố – Dặn dò:

-HS đọc nội dung ghi nhớ SGK

-Dặn HD học bài, chuẩn bị bài sau.

-Nhận xét tiết học

 

 

-HS lắng nghe

 

 

 

-HS quan sát hình SGK

-phát biểu

 

+ Làm thức ăn, cung cấp dinh dưỡng cho người, làm thức ăn cho gia súc, .

+Rau muống, cải, .

+Luộc, xào, nấu canh, .

 

+Bán, xuất khẩu,

 

-HS quan sát hình SGK

-phát biểu

+Hoa trồng để trang trí, làm quà tặng, thăm viếng,

+Làm nước hoa, xuất khẩu,

 

 

 

 

-Các nhóm thảo luận theo yêu cầu

-Đại diện nhóm trình bày kết quả

-Nhóm khác nhận xét

 

 

 

 

 

-HS đọc

 

doc25 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 9079 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Kỹ thuật lớp 4 học kỳ 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5/1/2010 Ngày dạy: 7/1/2010 TUẦN 19 LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU HOA I. MỤC TIÊU: -HS biết được lợi ích của việc trồng rau hoa -Yêu thích công việc trồng rau hoa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Một số loại rau hoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS A.Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: GV nêu MT bài học 2. HDHS tìm hiểu bài: *Hoạt động 1:HDHS tìm hiểu về ích lợi của việc trồng rau hoa: -GV yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK- trả lời câu hỏi: * Ích lợi của việc trồng rau: +Nêu ích lợi của việc trồng rau. +Gia đình em…. thức ăn? +Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn? +Rau còn được dùng làm gì? -GV nhận xét –chốt ý đúng * Ích lợi của việc trồng rau: -GV hỏi tương tự trên-HS phát biểu -GV nhận xét –Kết luận như SGK *Hoạt động 2:HDHS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển của cây rau hoa: -GV chia nhóm-yêu cầu các nhóm thảo luận nội dung 2 SGK -GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu đặc điểm khí hậu nước ta. -GV nhận xét – Kết luận: Điều kiện khí hậu , đất đai nước ta rất thuận lợi cho cây rau hoa phát triển quanh năm. 3. Củng cố – Dặn dò: -HS đọc nội dung ghi nhớ SGK -Dặn HD học bài, chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học -HS lắng nghe -HS quan sát hình SGK -phát biểu + Làm thức ăn, cung cấp dinh dưỡng cho người, làm thức ăn cho gia súc,…. +Rau muống, cải, …. +Luộc, xào, nấu canh,…. +Bán, xuất khẩu,… -HS quan sát hình SGK -phát biểu +Hoa trồng để trang trí, làm quà tặng, thăm viếng, … +Làm nước hoa, xuất khẩu,… -Các nhóm thảo luận theo yêu cầu -Đại diện nhóm trình bày kết quả -Nhóm khác nhận xét -HS đọc Ngày soạn: 12/1/2010 Ngày dạy: 14/1/2010 TUẦN 20 VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA I.MỤC TIÊU: -HS biết đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. -Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản. -Có ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Mẫu : hạt giống, một số loại phân hoá học, phân vị sinh, cuốc, cào, vồ dập đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS A.Kiểm tra bài cũ : -Gv gọi 1 – 2 em lên trả lời các câu hỏi sau : +Nêu ích lợi của việc trồng rau ? +Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hằng ngày trong gia đình em ? -Nhận xét – Đánh giá. B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu MT bài học 2. HDHS tìm hiểu bài: *Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. -GV cho HS đọc nội dung 1 trong SGK. -GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời -Nêu tên, tác dụng của những vật liệu cần thiết thường được sử dụng khi trồng rau, hoa. +Gia đình em thường bón phân nào cho cây rau, hoa? -GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK. -GV nhận xét - chốt ý như SGK -GV kết luận nội dung 1 theo các ý chính trong SGK *Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. -GV cho HS đọc mục 2 trong SGK và yêu cầu HS trả lời câu hỏi : +Em cho biết lưỡi và cán cuốc… gì? +Dầm xới dùng …gì? +Theo em cào thường dùng để làm gì? +Vồ đập đất có mấy bộ phận? +Bình tưới nước…..gì? -GV HSHD cách sử dụng +Cách sử dụng: Một tay cầm gần giữa cuốc, không cầm gần lưỡi cuốc quá ( vì khó cuốc ),tay kia cầm gần phía đuôi cuốc. -GV nhắc nhở HS phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ như không đứng hoặc ngồi trước người đang sử dụng cuốc, không được cầm dụng cụ để đùa nghịch, phải rửa sạch dụng cụ và để vào nơi quy định sau khi đã dùng xong. -GV tóm tắt những nội dung chính của bài học và yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. 3. Củng cố – Dặn dò: -HS đọc nội dung ghi nhớ SGK -Dặn HD học bài, chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học -1 – 2 HS trả lời - HS cả lớp theo dõi nhận xét -Lắng nghe. - HS đọc nội dung 1 trong SGK. -1 vài HS nêu tên , tác dụng của những vật liệu cần thiết thường được sử dụng khi trồng rau, hoa. - Cả lớp theo dõi nhận xét . -HS phát biểu -Lắng nghe . -HS đọc mục 2 trong SGK. 1 vài HS trả lời câu hỏi về đặc điểm hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. -HS lắng nghe. - Thực hiện yêu cầu. -HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. Ngày soạn: 19/1/2010 Ngày dạy: 21/1/2010 TUẦN 21 ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I. MỤC TIÊU: -HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa. -Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trong SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS A. Kiểm tra bài cũ : -Nêu tên và cách sử dụng 1 số dụng cụ trồng rau, hoa -Nhận xét – Đánh giá. B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài : GV nêu MT bài học 2. HDHS tìm hiểu bài: *Hoạt động1: GV hướng dẫn tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây rau hoa: -GV cho HS quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi: + Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào? -GV nhận xét kết luận : Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây rau, hoa bao gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí. *Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa -GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK và TLCH: +Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu? +Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau không? Nêu ví dụ . +Hãy nêu tên một số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau. +Cây rau , hoa lấy nước ở đâu? +Nước có tác dụng như thế nào đối với cây? +Em hãy cho biết, cây nhận ánh sáng từ đâu? +Aùnh sáng có tác dụng như thế nào đối với cây rau, hoa? +Quan sát những cây trồng trong bóng râm, em thấy có hiện tượng gì? +Vậy, muốn có đủ ánh sáng cho cây ta phải làm như thế nào? - Quan sát tranh và nêu nguồn cung cấp không khí cho cây. + Vậy phải làm thế nào để đảm bảo có đủ không khí cho cây? -GV kết luận: Con người sử dụng các biện pháp kĩ thuật canh tác như gieo trồng đúng thời gian, khoảng cách, tưới nước, bón phân làm đất …. Để đảm bảo các điều kiện ngoại cảnh phù hợp với mỗi loại cây . -GV gọi HS đọc phần ghi nhớ 3. Củng cố - Dặn dò: -HS đọc nội dung ghi nhớ SGK -Dặn HD học bài, chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học -HS phát biểu -Lắng nghe. - HS quan sát tranh -Phát biểu +Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng,đất, không khí,… -HS trả lời câu hỏi . Cả lớp lắng nghe nhận xét. +Từ Mặt trời. +Không. HS nêu ví dụ +Mùa đông trồng bắp cải, su hào….Mùa hè trồng rau muống, mướp, rau dền,… +Từ đất, nước mưa, không khí. +Nước hoà tan chất dinh dưỡng ở trong đất để rễ cây hút được dễ dàng đồng thời nước còn tham gia vận chuyển các chất và điều hoà nhiệt độ trong cây. -Mặt trời, đèn, … -Giúp quang hợp tạo thức ăn cho cây -Thân yếu, phát triển kém -Đảm bảo khoảng cách +Cây lấy không khí từ bầu khí quyển và không khí có trong đất +Làm cho đất tơi xốp,… -HS lắng nghe. - 2 HS đọc phần ghi nhớ Ngày soạn: 26/1/2010 Ngày dạy: 28/1-4/2/2010 TUẦN 22 + 23 TRỒNG CÂY RAU, HOA I. MỤC TIÊU -HS biết chọn cây con rau, hoa đem trồng. -Trồng được cây rau, hoa trên luống. -Ham thích trồng cây, biết quý trọng thành quả lao động. -Hỗ trợ HS yếu biết xác định luống, cách phân chia luống và trồng cây. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Cây rau, hoa -Túi bầu chứa đất -Cuốc , bình tưới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS *TIẾT 1 A. KT bài cũ: -Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào? -Nhận xét B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu MT bài học 2.HDHS tìm hiểu bài: *HĐ1: Tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con: -GV cho HS đọc nội dung SGK-TLCH +Nhắc lại các bước gieo hạt? +Nêu cách thực hiện các công việc chuẩn bị trước khi gieo trồng? +Tại sao phải chọn cây khoẻ không cong quẹo…? -GV nhận xét- chốt ý đúng: Cây con đem trồng phải mập mạp, khoẻ không bị sâu, bệnh thì sau khi trồng mới nhanh bén rễ và phát triển tốt. -Gv cho HS quan sát cây đủ tiêu chuẩn và cây không đủ tiêu chuẩn. -Gv cho HS quan sát hình SGK-nêu các bước trồng cây con *HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. -GV HD HS chọn đất, cho đất vào bầu và trồng cây con trên bầu đất. -HDHS trồng như SGK -GV làm mẫu ở bầu đất. 3. Củng cố - Dặn dò: -Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để thực hành. -Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý. *TIẾT 2 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ : -KT dụng cụ HS -GV hệ thống lại các kiến thực trọng tâm của tiết học trước. 3. Dạy – học bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu MT bài b.HDHS thực hành: *HĐ3: HS thực hành và trồng cây con -GV cho HS nhắc lại các bước và cách thực hiện qui trình kĩ thuật trồng cây con. -Gv nhận xét và hệ thống lại các bước. -GV kiểm tra dụng cụ, vật liệu. -Phân chia nhóm và giao nhiệm vụ. -Nhắc HS rửa dụng cụ và vệ sinh chân tay sau khi trồng cây. *HĐ4: Đánh giá kết quả: -GV gợi ý cho HS tự đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn đã qui định. -GV nhận xét – đánh giá kết quả của HS 4. Củng cố- dặn dò: -GV tổng kết bài -Chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học -HS phát biểu -Nhận xét -HS đọc nội dung SGK - HS nhắc lại -Chọn cây con, đất trồng -Để cây nhanh bén rễ và phát triển tốt sau khi trồng -HS nghe -Hs quan sát -Hs quan sát SGK-phát biểu +Chuẩn bị cây con, đất, giữa các cây trồng có khoảng cách nhất định. Đào hốc trồng cây, đặt cây vào hốc, tưới nước cho cây. -Hs quan sát theo dõi thao tác. -HS ngồi ngay ngắn, trật tự. -Hát theo bắt nhịp của lớp trưởng. -Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra. -Lắng nghe -HS nhắc lại các bước thực hiện. -Hs thực hành trồng cây -HS tự đánh giá Ngày soạn: 10/2/2010 Ngày dạy: 11,18/2/2010 TUẦN 24 + 25 CHĂM SÓC RAU, HOA I. MỤC TIÊU -HS biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. -Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất. -Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa. -Hỗ trợ HS yếu biết chăm sóc cây rau hoa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Vùng đất trồng rau, hoa -Dầm xới III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS A. Bài cũ: -GV chấm một số bài thực hành của HS tiết HS trước. -Nhận xét – Đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu MT bài học 2.HDHS tìm hiểu bài: *HĐ1: Mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây. 1.Tưới nước cho cây. -GV yêu cầu Hs nêu lại các điều kiện ngoại cảnh cây rau, hoa. +Nêu mục đích của việc tưới cây? +Ởû gia đình em thường tưới nước vào lúc nào? Bằng dụng cụ gì? -Cho HS quan sát hình 1, cho biết người ta tưới nước… bằng cách nào? -GV nhận xét – làm mẫu cách tưới 2. Tỉa cây: +Thế nào là tỉa cây? +Tỉa cây nhằm mục đích gì? -Cho HS quan sát hình 2 SGK nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà rốt. -GV nhận xét - Chốt lại ý chính -HDHS cách tỉa cây 3. Làm cỏ: +Tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? +Ởû gia đình em thường làm cỏ bằng cách nào? Bằng dụng cụ gì? -GV nhận xét và kết luận: Phải thường xuyên làm cỏ dại. 4. Vun xới đất cho rau, hoa. +Nguyên nhân làm cho đất khô, không tơi xốp? +Tại sao phải xới đất? +Nêu tác dụng của vun xới đất cho rau, hoa. -GV nhận xét- kết luận. 3. Củng cố - Dặn dò: -Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để thực hành. -Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. *TIẾT 2 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ : -KT dụng cụ HS -GV hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của tiết học trước. 3. Dạy – học bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu MT bài b.HDHS thực hành: *Hoạt động 2: HS thực hành chăm sóc cây rau hoa. -Gv tổ chức cho HS thực hành chăm sóc cây rau hoa. -Gv yêu cầu hs nhắc lại tên các cách chăm sóc. -Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của tổ. -Gv phân công và giao nhiệm vụ cho từng tổ. -HS thực hành, chăm sóc, rau hoa. -Gv yêu cầu thu dọn dụng cụ và vệ sinh dụng cụ, chân tay. *Hoạt động 3: Đánh giá kết quả. -GV gợi ý- HS tự đánh giá theo tiêu chuẩn sau: +Chuẩn bị dụng cụ +Thực hiện đúng thao tác +Chấp hành đúng về an toàn lao động. -Gv nhận xét- đánh giá kết quả. 4. Củng cố- dặn dò: -GV tổng kết bài -Chuẩn bị bộ lắp ghép mô hình. -Nhận xét tiết học -HS lắng nghe -HS nêu +Cung cấp nước giúp cho hạt nẩy mầm, hoà tan các chất dinh dưỡng cho cây, giúp cây phát triển. -HS phát biểu. +Thùng tưới, vòi phun -HS làm lại thao tác +Nhổ bỏ bớt 1 số cây trên luống… +Giúp cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng. -HS quan sát hình 2 và nêu nhận xét. -HS theo dõi +Hút tranh nước và chất dinh dưỡng đối với cây. +Nhổ cỏ bằng cuốc, dầm xới +Do mưa và tưới nước liên tục + làm cho đất tơi xốp, nhiều không khí +Giữ cho cây không đỗ, rễ cây phát triển mạnh. -HS ngồi ngay ngắn, trật tự. -Hát theo bắt nhịp của lớp trưởng. -Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra. -Lắng nghe -HS nhắc lại các bước thực hiện. -Tổ trưởng báo cáo. -HS thực hành chăm sóc hoa ở bồn hoa của trường. -Các tổ thực hành; tổ trưởng giám sát cùng với GV. -HS rửa dụng cụ và vệ sinh cá nhân. -Hs nhận xét đánh giá kết quả làm được theo từng tổ. Ngày soạn: 1/3/2010 Ngày dạy: 4, 11/3/2010 TUẦN 26 + 27 BÀI: CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT I. MỤC TIÊU: -HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. -Sử dụng được cờ lê, tua vít để lắp, tháo các chi tiết. -Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra bài cũ : -GV kiểm tra dụng cụ HS B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu MT bài học 2.HDHS tìm hiểu bài: *Hoạt động1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ: -GV lần lượt giới thiệu từng nhóm chi tiết chính theo mục 1 (SGK) -GV tổ chức cho HS gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ trong bảng ( H.1 – SGK) -GV chọn 1 số chi tiết và đặt câu hỏi để HS nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết đó. -GV giới thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp: các loại chi tiết được xếp trong hộp có nhiều ngăn, mỗi ngăn để một số chi tiết cùng loại hoặc 2 – 3 loại khác nhau. -GV cho các nhóm HS tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ theo hình1 (SGK). *Hoạt động 2 : GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ lê, tua – vít a.Lắp vít: -GV hướng dẫn thao tác lắp vít theo các bước : +Khi lắp ráp các chi tiết , dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ của tay trái vặn ốc vào vít. Sau khi ren của ốc khớp với ren của vít, ta dùng cờ lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tuavít đặt vào rãnh của vít và quay cán tua vít theo chiều kim đồng hồ. -Vặn chặt vít cho đến khi ốc giữ chặt các chi tiết cần ghép lại với nhau ( H.2 –SGK). -GV gọi 2 – 3 HS lên bảng thao tác lắp vít, sau đó GV cho các lớp tập lắp vít. b. Tháo vít -Tay trái dùng cờ lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít vặn cán tua vít ngược chiều kim đồng hồ. -GV cho HS thực hành cách tháo vít. c. Lắp ghép một số chi tiết. -GV thao tác mẫu một trong bốn mối ghép trong hình 4 (SGK) -Trong quá trình thao tác mẫu GV có thể đặt câu hỏi yêu cầu HS gọi tên và số lượng của mối ghép . -GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép . 4. Củng cố - Dặn dò: -Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để thực hành. -Nhận xét giờ học -Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý. *TIẾT 2: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ : -GV gọi 1 – 2 HS lên gọi tên các chi tiết và dụng cụ, trình bày cách sử dụng cờ – lê, tua – vít. -GV nhận xét , đánh giá 3. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu MT bài học b.HDHS tìm hiểu bài: *Hoạt động 3: HS thực hành -GV yêu cầu các nhóm HS gọi tên, đếm số lượng các chi tiết cần lắp của từng mối ghép ở hình 4a, 4b, 4c, 4d, 4e. - GV yêu cầu mỗi nhóm lắp 2 – 4 mối ghép . -Trong khi HS thực hành, GV nhắc nhở : +Phải sử dụng cờ – lê, tua-vít để tháo, lắp các chi tiết. +Chú ý an toàn khi sử dụng tua-vít. +Phải dùng nắp hộp để dựng các chi tiết để tránh rơi vãi. +Khi lắp ghép, vị trí của vít ở mặt phải ốc ở mặt trái mô hình. *Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS. -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá +Các chi tiết lắp đúng kĩ thuật và đúng quy trình. + Các chi tiết lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. -GV nhận xét, đánh giá kết qủa học tập của một số HS. -GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài SGK. 4.Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý. -Dặn học sinh đọc trước bài mới -Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra. -HS cả lớp lắng nghe. -Lắng nghe. -HS quan sát hình 1 SGK -HS quan sát các chi tiết – TLCH theo yêu cầu -HS theo dõi GV -HS thực hành kiểm tra -HS lắng nghe- Quan sát thao tác của GV -2 – 3 HS lên bảng thao tác lắp vít. Cả lớp quan sát nhận xét . -HS lắng nghe- Quan sát thao tác của GV -2 – 3 HS lên bảng thao tác tháo vít. Cả lớp quan sát nhận xét . -HS lắng nghe- Quan sát thao tác của GV -Quan sát hướng dẫn GV . Trả lời câu hỏi theo yêu cầu . -HS thực hiện theo yêu cầu . -Hát tập thể. -1 – 2 HS trả lời, cả lớp lắng nghe nhận xét -HS thực hành lắp ghép các mối ghép . -Lắng nghe. -HS trưng bày sản phẩm thực hành. -HS dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. Ngày soạn: 16/3/2010 Ngày dạy: 18,25/3/2010 TUẦN 28 + 29 BÀI DẠY : LẮP CÁI ĐU I.MỤC TIÊU: -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Mẫu cái đu lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra bài cũ : -GV kiểm tra dụng cụ HS -GV nhận xét B.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu MT bài học 2.HDHS tìm hiểu bài: *Hoạt động1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu -GV cho HS quan sát mẫu cái đu lắp sẵn -GV hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của cái đu vàđặt câu hỏi: Cái đu có những bộ phận nào? -GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế: +Ở các trường mầm non hoặc trong công viên, ta thường thấy các em nhỏ ngồi chơi trên các ghế đu. *Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật: -GV hướng dẫn lắp cái đu theo quy trình trong SGK để HS quan sát. a. GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết . -GV cùng HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào nắp hộp theo từng loại. -Trong khi hướng dẫn, GV có thể gọi HS lên chọn một vài chi tiết cần lắp cái đu. b.Lắp từng bộ phận *Lắp giá đỡ đu ( H.2 – SGK ) -Trong quá trình lắp, GV có thể đưa ra một số câu hỏi ngoài câu hỏi trong SGK. +Để lắp được giá đỡ đu cần phải có những chi tiết nào? +Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì? *Lắp ghế đu : -Trước khi lắp theo thứ tự các bước trong SGK, GV gọi 1 – 2 HS trả lời câu hỏi : +Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu? *Lắp trục đu và ghế đu: -Cho HS quan sát hình 4 (SGK) sau đó GV gọi 1 em lên lắp . GV nhận xét, uốn nắn bổ sung cho hoàn chỉnh. -Trước khi cho HS lắp , GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm. c. Lắp ráp cái đu: -GV tiến hành lắp ráp các bộ phận ( lắp H4 vào H.2 ) để hoàn thành cái đu như H1 ( SGK) . Sau đó kiểm tra sự dao động của cái đu. d. Hướng dẫn HS tháo các chi tiết -Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự lắp. -Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp. 3. Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý. -Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để thực hành. *TIẾT 2: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ : -GV hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của tiết học trước. 3.Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Lắp cái đu (tiết 2) b.HDHS thực hành: *Hoạt động 3: HS thực hành Lắp cái đu -GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ và nhắc nhở HS phải quan sát kĩ trong SGK cũng như phần nội dung của từng bước lắp. *HS chọn chi tiết để lắp cái đu: -GV đến từng HS để kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đúng và đủ chi tiết lắp cái đu. *Lắp từng bộ phận: -Trong quá trình HS thực hành GV có thể nhắc nhở các em lưu ý một số điểm sau : +Vị trí trong và ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu ( cọc đu, thanh giằng và giá đỡ trục đu) +Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ ( thanh thẳng 7 lỗ, thanh chữ U dài , tấm nhỏ ) khi lắp ghế đu. +Vị trí của các vòng hãm. *Lắp ráp cái đu: -GV nhắc HS quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu. -Kiểm tra sự chuyển động của ghế đu -Trong khi HS thực hành GV phải luôn theo dõi quan sát để kịp thời uốn nắn bổ sung các HS còn lúng túng. *Hoạt động 4: Đánh giá kết qủa học tập của HS. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: +Lắp đu đúng mẫu và theo đúng quy trình. +Đu lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. +Ghế đu giao động nhẹ nhàng. -GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của một số HS. 4.Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý. -Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp xe nôi” -Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra. -Lắng nghe.

File đính kèm:

  • docKI THUAT4 -HKII -NGA.doc
Giáo án liên quan