A-CHUẨN BỊ
1 Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài học này, người học có khả năng:
- Thiết kế : đường xẻ không trụ, một trụ, hai trụ, trụ cặp, trụ đắp.
- May đúng theo qui trình may và quy cách may các đường xẻ.
2 Phương tiện dạy học:
- Giáo án
- Giáo trình
- Mô hình, thước may
B-CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1 Ổn định lớp: thời gian 3 phút.
- Giới thiệu
- Điểm danh
Sỉ số:
Số học sinh vắng:
STT Họ và tên
2 Kiểm tra bài cũ: thời gian 6 phút.
- Phương pháp kiểm tra: đặt câu hỏi
- Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: 2sv.
Câu hỏi:Hãy nêu phương pháp đo dài áo, dài tay áo sơ mi nam căn bản.
Đáp án:
- Dài áo: đo tư đốt xương cổ thứ 7 đến qua khỏi mông dài hoặc ngắn hơn tuỳ.
- Dài tay dài: đo từ đầu vai xuống qua khỏi mắt cá tay. Đối với áo sơ mi đo đến nửa lòng bàn tay.
Câu hỏi: Nêu phương pháp tính vải may áo sơ mi nam căn bản.
Đáp án: - Khổ vải 0m90 = 2( dài áo + lai + đường may) + 1 dài tay + đường may.
- Khổ vải 1m20 = 2( dài áo + lai + đường may) tay ngắn.
- Khổ vải 1m40 đến 1m60 = 1 dài áo + lai + 1 dài tay + đường may.
14 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 04/07/2022 | Lượt xem: 929 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Kỹ thuật may cơ bản - May trụ tay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
Môn dạy: KỸ THUẬT MAY CƠ BẢN
Tên bài giảng: MAY TRỤ TAY
Giáo án số: 1
Phòng học:
Lớp dạy:
Số tiết giảng:1
Ngày dạy: 25/04/2008
A-CHUẨN BỊ
1 Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài học này, người học có khả năng:
Thiết kế : đường xẻ không trụ, một trụ, hai trụ, trụ cặp, trụ đắp.
May đúng theo qui trình may và quy cách may các đường xẻ.
2 Phương tiện dạy học:
- Giáo án
- Giáo trình
- Mô hình, thước may
B-CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1 Ổn định lớp: thời gian 3 phút.
- Giới thiệu
- Điểm danh
Sỉ số:
Số học sinh vắng:
STT
Họ và tên
2 Kiểm tra bài cũ: thời gian 6 phút.
- Phương pháp kiểm tra: đặt câu hỏi
- Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: 2sv.
Câu hỏi:Hãy nêu phương pháp đo dài áo, dài tay áo sơ mi nam căn bản.
Đáp án:
- Dài áo: đo tư đốt xương cổ thứ 7 đến qua khỏi mông dài hoặc ngắn hơn tuỳ.
- Dài tay dài: đo từ đầu vai xuống qua khỏi mắt cá tay. Đối với áo sơ mi đo đến nửa lòng bàn tay.
Câu hỏi: Nêu phương pháp tính vải may áo sơ mi nam căn bản.
Đáp án: - Khổ vải 0m90 = 2( dài áo + lai + đường may) + 1 dài tay + đường may.
- Khổ vải 1m20 = 2( dài áo + lai + đường may) tay ngắn.
- Khổ vải 1m40 đến 1m60 = 1 dài áo + lai + 1 dài tay + đường may.
STT
Họ và tên
Điểm
1
2
3 Giảng bài mới: thời gian 32 phút.
STT
NỘI DUNG BÀI GI ẢNG
HOẠT ĐỘNG
THỜI GIAN
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
Mô tả mẫu
Trụ cặp Trụ đắp
PP thuyết trình:
- Trình bày nội dung mô tả mẫu
- Quan sát
5 phút
2
Cấu trúc chi tiết
Trụ cặp
Cắt một miếng vải canh xuôi có chiều dài gấp đôi đường xẻ, ngang 3 cm.
Trụ đắp
Trụ lớn:dài bằng đường xẻ + 3-4 cm, ngang 5cm.
Trụ nhỏ: dài bằng đường xẻ, ngang 3cm.
Miếng bát tay
Dài số đo + 1
Cao 5- 7 cm
Giảm 2 đầu cửa tay 0,3cm
PP thuyết trình:
-Trình bày nội dung
-Giới thiệu vật mẫu
- Quan sát
- Ghi chép
7 phút
3
PP thiết kế
Trụ cặp:
- Cắt 1 miếng vải theo số đo
Trụ đắp:
- Cắt 1 cặp trụ nhỏ
- Cắt 1 cặp keo
- Cắt 1 cặp trụ lớn
- Cắt 1 cặp bát tay
PP thuyết trình:
- Trình bày nội dung.
- Quan sát
- Ghi chép
2 phút
4
Quy cách may:
Trụ cặp:
xếp vải cặp đường xẻ theo chiều dọc, ủi, xếp mí hai bên.
- Cặp vào đường xẻ may một đương
Ủi hoàn chỉnh
Trụ đắp: đường xẻ trụ tay đã được định vị
- Trụ nhỏ xếp đôi, ủi, xếp mí 2 bên 1cm, may cặp bên nửa tay nhỏ
- Trụ lớn ép keo, ủi theo hình mũi tên, may cặp vào nửa tay lớn.
- Bát tay ép keo, may, bấm, gọt, lộn, ủi.
- Ráp tay áo vào thân, ráp sườn tay,sườn áo.
- May bát tay vào tay áo
- Diễu xung quanh
- Ủi hoàn chỉnh.
-Hướng dẫn từng bước công việc
-Giới thiệu vật mẫu
- Quan sát
- Ghi chép
15 phút
5
Yêu cầu
- Khi may xong đường chỉ phải thẳng.
- Trụ tay không nhăn,không hở
- Mật độ chỉ đều, không bỏ mũi.
- Trụ tay đều đúng theo yêu cầu của sản phẩm.
Đàm thoại + thuyết trình
Câu hỏi: theo bạn khi may xong sản phẩm phải đạt những yêu cầu nào?
- Nhận xét câu trả lời
- Thống kê, tổng kết lại nội dung
- Lắng nghe.
- Trả lời
3 phút
4 Cũng cố bài: 2 phút
Trên đây là toàn bộ phần lý thuyết về trụ tay. Để có thể áp dung phần lý thuyết này may hoàn chỉnh trụ tay, đúng yêu cầu kỹ thuật, các bạn cần chú ý các nội dung sau:
- Cắt vải đúng kích thước, canh sợi
- May đúng theo quy cách may, quy trình may.
- May các đường may phải thật thẳng, thật đều.
5 Câu hỏi – bài tập: 2 phút
Câu hỏi: các bạn hãy tìm hiểu xem có bao nhiêu chi tiết đường xẻ thường được áp dụng trong may các loại áo ?
C –RÚT KINH NGHIỆM
Ø Nội dung:
Ø Phương pháp:
Ø Hình thức
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
BÀI HỌC: TRỤ TAY ĐẮP
(Thời gian: 30 phút)
I GIỚI THIỆU
II TRỤ CẶP
1 Xác định vị trí xẻ trụ tay
2 Cấu trúc
3 Qui định cắt và chừa đường may: Cắt một miếng vải canh xuôi có
chiều dài gấp đôi đường xẻ, ngang 4-5 cm
Tất cả đều cắt chừa đường may 0.5 cm.
4 Qui trình may: xếp vải cặp đường xẻ theo chiều dọc, ủi, xếp mí hai bên.
- Cặp vào đường xẻ may một đương
Ủi hoàn chỉnh
5 Yêu cầu thành phẩm
- Khi may xong đường chỉ phải thẳng.
- Trụ tay không nhăn,không hở
- Mật độ chỉ đều, không bỏ mũi.
- Trụ tay đều đúng theo yêu cầu của sản phẩm.
III TRỤ ĐẮP
1 Xác định vị trí xẻ trụ tay
2 Cấu trúc
Trụ lớn:. Trụ nhỏ
:
Miếng bát tay
3 Qui định cắt và chừa đường may
- Cắt 1 cặp trụ nhỏ
- Cắt 1 cặp trụ lớn
- Cắt 1 cặp keo
- Cắt 1 cặp bát tay
Tất cả đều cắt chừa đường may 0.5 cm.
4 Qui trình may
- Đường xẻ trụ tay đã được định vị
- Trụ nhỏ xếp đôi, ủi, xếp mí 2 bên 1cm, may cặp bên nửa tay nhỏ
- Trụ lớn ép keo, ủi theo hình mũi tên, may cặp vào nửa tay lớn.
- Bát tay ép keo, may, bấm, gọt, lộn, ủi.
- Ráp tay áo vào thân, ráp sườn tay,sườn áo.
- May bát tay vào tay áo
- Diễu xung quanh
- Ủi hoàn chỉnh.
5 Yêu cầu thành phẩm
- Khi may xong đường chỉ phải thẳng.
- Trụ tay không nhăn,không hở
- Mật độ chỉ đều, không bỏ mũi.
- Trụ tay đều đúng theo yêu cầu của sản phẩm
GIÁO ÁN THỰC HÀNH
GIÁO ÁN SỐ 1
Lớp:
Tuần: 3
Ngày:
Môn học:
KỸ THUẬT MAY CƠ BẢN
Bài học:
THỰC HÀNH MAY BÂU CARRÉ.
Số tiết: 5
MỤC TIÊU DẠY HỌC
Sau khi học xong bài học này, người học có khả năng:
Thiết kế được bâu carré
Hình thành được tác phong công nghiệp
Hình thành được tính tỉ mĩ
Đồ dùng và thiết bị hướng dẫn của giáo viên
ü Rập
ü Thước dây, thước cây, phấn kéo
ü Sản phẩm mẩu
ü Giáo án, giáo trình
Đồ dùng và thiết bị của học sinh
ü Vải, keo
ü Kéo
üThước
ü Kim, Chỉ, phấn may,
CÁC BƯỚC LÊN LỚP
3.1 Ổn định lớp: 5 phút
ü Giới thiệu
ü Nội dung nhắc nhỡ
ü Điểm danh
Sỉ số lớp:
Số học sinh vắng:
STT
Họ Và Tên
3.2 Kiểm tra bài cũ: 3 phút
Câu 1: Nêu một số loại bâu mà các bạn biết ?
Trả lời:
Bâu danton, bâu cánh én, bâu carré, bâu sơ mi .
Câu 2: Khi may bâu carré bạn cần biết những thông số nào ?
Trả lời: Số đo vòng cổ
Ngang vai
Hạ vai
3.3 Hướng dẫn bài mới:
STT
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
HOẠT ĐỘNG
THỜI GIAN
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
HƯỚNG DẪN BÀI MỞ ĐẦU:
Ổn định lớp:
ü Giới thiệu:
ü Nhắc nhở:
ü Điểm danh:
Kiểm tra bài cũ:
ü câu 1:
ü câu 2:
Nội dung bài mới:
THỰC HÀNH MAY BÂU CARRÉ
Mục đích yêu cầu:
ü Mục đích:
-Hình thành nên kĩ năng vẽ và cắt bâu carré.
-Hình thành kĩ năng vẽ bâu bằng TT và TS.
-Rèn luyện thao tác, động tác, tác phong công nghiệp.
ü Yêu cầu:
Vẽ, lấy dấu và cắt được lá bâu
Phát hiện và khắc phục được những sai hỏng trong quá trình thiết kế
Thao tác thành thạo, đúng thời gian quy định.
Giới thiệu hình dáng sản phẩm
Hướng dẫn quy trình thiết kế, cách chừa đường may, cắt bâu, cắt vải viền,cắt keo.
Một số sai hỏng thường gặp
ü Đường vẽ gấp khúc
ü Tính toán sai thông số
ü Vẽ nhiều đường lên nhau
Cách phòng tránh và cách khắc phục sai hỏng:
ü Tập vẽ đường đánh cong cổ
ü Thông số tính toán cẩn thận, đo lại sau khi vẽ
ü Phấn vẽ mảnh, rõ nét, màu phấn nổi trên nền vải, tránh chọn phấn quá tiệp màu vải
ü Thước thẳng, thước dây không bị co dúm, gãy khúc
Thao tác mẫu
ü Thiết kế và cắt bâu.
ü Cách đặt bâu làm vải viền
ü Cách đặt vải may lá bâu
ü Cắt, lộn, ủi bâu
ü Ráp lá bâu vào thân
Kiểm tra nhận thức học sinh
ü Gọi học sinh hỏi cách vẽ bâu, cách may bâu.
ü Hệ thống lại các bước thực hiện
ü Nhắc nhỡ an toàn lao động
HƯỚNG DẪN THƯỜNG XUYÊN:
Thiết kế và hoàn chỉnh bâu của từng cá nhân
Thiết kế bâu
Cắt vải viền, keo
Vắt sổ
Ủi keo
May
C. HƯỚNG DẪN KẾT THÚC:
ü Tổng kết ca học: giáo viên đánh giá kết quả thực hiện, rút kinh nghiệm cho các tiết học sau.
ü Những sai sót học sinh thường gặp trong tiết thực hành.
Ghi vào sổ
PP đàm thoại:
- đặt câu hỏi
- nhận xét
PP thuyết trình
- Trình bày nội dung
PP thuyết trình
- trình bày nội dung
PP thuyết trình
Thao tác mẫu
PP thuyết trình
- trình bày nội dung
PP thuyết trình
- trình bày nội dung
Thao tác mẫu, kết hợp diễn trình
Giải đáp thắc mắc
Quan sát
Chỉnh sửa
Thuyết trình
Quan sát
Chỉnh sửa
Nhắc nhỡ
Thuyết trình
Lớp trưởng báo cáo
- Lắng nghe câu hỏi, suy nghĩ
- Trả lời
- Lắng nghe
- Ghi chép
Lắng nghe
Quan sát
Lắng nghe
Quan sát
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát
Lắng nghe
Thắc mắc
Quan sát
Lắng nghe
Ghi nhớ
Thựchiện
cắt hoàn chỉnh bâu
Thực hiện cắt may hoàn chỉnh bâu
Lắng nghe
Dọn dẹp vệ
30 Phút
2 Phút
3 Phút
3 Phút
3 Phút
2Phút
7 Phút
2 Phút
2 Phút
15 Phút
5 Phút
160 Phút
10 Phút
Rút kinh nghiệm:
Ø Nội dung:
Ø Phương pháp:
Ø Thời gian:
TPHCM, ngày tháng năm 2008 TPHCM,ngày 29 tháng 04 năm 2008
Giáo viên HDCM Giáo sinh soạn
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT
(số 2)
Môn dạy: KỸ THUẬT MAY CƠ BẢN
Tên bài giảng: THIẾT KẾ TÚI ĐẮP CƠ BẢN TRÊN ÁO
Giáo án số: 2
Số tiết giảng: 1
Ngày dạy: 05/05/2008
A-CHUẨN BỊ
1 Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài học này, người học có khả năng:
Thiết kế : Túi căn bản, túi căn bản đáy tròn, túi căn bản đáy nhọn, túi căn bản đáy vuông.
May các đường may thẳng.
Xác định được vị trí may túi.
2 Phương tiện dạy học:
- Giáo án
- Giáo trình
- Mô hình, thước may
B-CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1 Ổn định lớp: thời gian 3 phút.
- Giới thiệu
- Điểm danh
Sỉ số:
Số học sinh vắng:
STT
Họ và tên
2 Kiểm tra bài cũ: thời gian 6 phút.
- Phương pháp kiểm tra: đặt câu hỏi
- Số học sinh dự kiến sẽ kiểm tra: 2sv.
Câu hỏi:.
Đáp án:
Câu hỏi:
Đáp án:
STT
Họ và tên
Điểm
1
2
3 Giảng bài mới: thời gian 32 phút
STT
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
HOẠT ĐỘNG
THỜI GIAN
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
Giới thiệu: thường được áp dụng trên các sản phẩm như áo kiểu, áo sơ mi, áo gió
PP thuyết trình:
- Trình bày nội dung mô tả mẫu
- Quan sát
3 phút
2
Túi căn bản:là phần cơ bản nhất để thiết kế túi
Công thức tính:
Ngang miệng túi = ¼ vai + 1-3cm
Nẹp túi = 3cm
Sâu túi = ngang miệng túi + 1,5-2cm.
Nắp túi: ngang nắp túi = ngang miệng túi
Cao nắp túi = 6cm
Ngang nắp túi dưới = ngang miệng túi + 0.3cm.
Từ các điểm căn bản này có thể thiết kế các dạng túi khác nhau sau:
1/ Túi căn bản đáy tròn: vẽ giống túi căn bản.
- Cạnh đáy đánh cong 2cm.
- Nắp túi đánh cong 2cm.
2/ Túi căn bản đáy nhọn : vẽ giống túi căn bản.
Giảm đáy = 1,5 cm.
Nắp t úi: giảm 1,5cm.
3/ Túi căn bản đáy vuông: vẽ giống túi căn bản.
Giảm hai góc của đáy túi 1,2cm.
Nắp túi: Giảm hai góc của nắp túi 1,2cm.
4/ Túi hộp :
thân túi: vẽ giống túi đáy tròn, đáy vuông.
Thành túi: 2 sâu túi + 1 ngang đáy túi.
Chiều cao thành túi: 1,5 – 3cm tuỳ theo sản phẩm.
PP thuyết trình:
-Trình bày nội dung
-Giới thiệu vật mẫu
- Quan sát
- Ghi chép
5 phút
3 phút
3 phút
3 phút
3 phút
3
Vị trí đặt túi:
Túi ngực: tư ngang vai xuống miệng túi 19 – 21cm.hoặc từ đường ngang ngực lên 2cm.
từ đường xếp đinh áo vào 4 – 6cm.
Túi dưới: từ ngang eo xuống 6 -8 cm(áo nữ).
từ ngang eo xuống 8 - 10cm(áo nam).
từ đường xếp đinh áo vào 4 – 6cm.
PP thuyết trình:
- Trình bày nội dung.
- Quan sát
- Ghi chép
5 phút
4
Cách may: may miệng túi
Xếp xung quanh túi, ủi.
Đặt túi lên bề mặt của sản phẩm, đ ịnh vị cho túi nằm êm, may một đường xung quanh
-Hướng dẫn từng bước công việc
-Giới thiệu vật mẫu
- Quan sát
- Ghi chép
2 phút
5
Yêu cầu thành phẩm:
Khi may xong túi phải thẳng
Túi nằm song song với đường xếp đinh áo.
Túi không vặn, không nhăn.
Đàm thoại + thuyết trình
Câu hỏi: theo bạn khi may xong sản phẩm phải đạt những yêu cầu nào?
- Nhận xét câu trả lời
- Thống kê, tổng kết lại nội dung
- Lắng nghe.
- Trả lời
3 phút
4 Cũng cố bài: 2 phút
Trên đây là toàn bộ phần lý thuyết về thiết kế túi đắp. Để có thể áp dung phần lý thuyết này may hoàn chỉnh túi đắp, đúng yêu cầu kỹ thuật, các bạn cần chú ý các nội dung sau:
- Cắt vải đúng kích thước, canh sợi
- May đúng theo quy cách may, quy trình may.
- May các đường may phải thật thẳng, thật đều.
5 Câu hỏi – bài tập: 2 phút
C –RÚT KINH NGHIỆM
Ø Nội dung:
Ø Phương pháp:
Ø Hình thức
File đính kèm:
- giao_an_ky_thuat_may_co_ban_may_tru_tay.doc