Giáo án: Làm quen văn học thơ: bàn tay cô giáo

I. Mục đích yêu cầu:

- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ

- Cảm nhận được nhịp điêụ của bài thơ, biết thể hiện tình cảm khi đọc thơ.

- Trẻ biết được công việc và tình cảm của cô giáo đối với trẻ

- Biết lễ phép, kính trọng, yêu thương cô giáo.

II. Chuẩn bị:

- Tranh vẽ về một số hoạt động của cô giáo chăm sóc trẻ trong trường mầm non.

- Tranh thơ : "B àn tay cô giáo"

- Tranh thơ chữ to

- Tranh vẽ hoạt động ở trường mầm non,

- Bút, giấy vẽ .cho trẻ

III. Hình thức tổ chức:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 52733 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án: Làm quen văn học thơ: bàn tay cô giáo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án: Làm Quen Văn Học Thơ: Bàn tay cô giáo I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu được nội dung bài thơ - Cảm nhận được nhịp điêụ của bài thơ, biết thể hiện tình cảm khi đọc thơ. - Trẻ biết được công việc và tình cảm của cô giáo đối với trẻ - Biết lễ phép, kính trọng, yêu thương cô giáo. II. Chuẩn bị: - Tranh vẽ về một số hoạt động của cô giáo chăm sóc trẻ trong trường mầm non. - Tranh thơ : "B àn tay cô giáo" - Tranh thơ chữ to - Tranh vẽ hoạt động ở trường mầm non, - Bút, giấy vẽ ...cho trẻ III. Hình thức tổ chức: Hoạt động của cô * ổn định : - Cho trẻ hát:" Cô giáo em" - Cho trẻ xem tranh về cô giáo kết hợp trò chuyện với trẻ về cô giáo. + Bức tranh vẽ về ai? + Trong tranh vẽ cô giáo đang làm gì? - Cho trẻ kể về một số công việc hàng ngày của cô giáo ở trường MN. Cô nói: Hàng ngày đến trường các con được cô giáo chăm sóc, dạy dỗ, cô giáo rất yêu thương các con, nhà thơ Nguyễn Định Hải đã viết bài thơ nói về sự chăm sóc ân cần của cô giáo đối với các con khi đến trường.. * Cô đọc diễn cảm bài thơ: Lần 1: Giới thiệu tên bài, tác giả. Lần 2: Kết hợp xem tranh, và gỉảng giải, đàm thoại nội dung bài thơ: + Bài thơ nói về tình cảm của ai đối với các con? + ở lớp cô giáo đã làm gì để chăm sóc các con? + Câu thơ nào đã thể hiện sự chăm sóc của cô giáo đối với các con? + Trong bài thơ tác giả đã nói về cô giáo hiền lành, chăm sóc các con như ai ở trong gia đình? Cô nói: Khi ở nhà các con được bố mẹ, anh chị, ông bà chăm sóc, đến trư\ờng được cô giáo thương yêu dạy dỗ chăm sóc cho nên các con phải biết lễ phép, kính trọng và yêu quí mọi người... Lần 3: Đọc thơ kết hợp điệu bộ + Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả? * Dạy trẻ đọc thơ: - Cho cả lớp đọc thơ. ( cô chú ý sửa sai cho trẻ). - Giảng từ khó:" Tết tóc" có nghĩa là kết tóc cho gọn gàng. - Cô giới thiệu tranh thơ chữ to. - Cho trẻ đọc thơ theo tranh. - Luân phiên tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ. - Cả lớp đọc thơ kết hợp làm điệu bộ. * Giáo dục: Các cô giáo rất thương yêu các con, hàng ngày dạy dỗ chăm sóc,..... các con phải biết kính trọng lễ phép, yêu quí cô giáo, đến lớp biết ngoan ngoãn, thương yêu bạn bè để cô giáo vui lòng. * Kết thúc: Cho trẻ về góc tô màu, vẽ tranh cô giáo. Hoạt động của trẻ - Trẻ hát kết hợp vận động chuyển đội hình chữ U - Vẽ về cô giáo - Cô giáo đang dạy các cháu tập hát, tập múa.... - 1- 2 trẻ kể...... - Trẻ lắng nghe - Tình cảm của cô giáo đối với học sinh. - Tết tóc, vá áo... - Bàn tay cô giáo tết tóc cho em. Bàn tay cô giáo vá áo cho em. - Như chị cả, như mẹ hiền. - Bài thơ " Bàn tay cô giáo", do nhà thơ Định Hải sáng tác. - Trẻ đọc thơ theo cô. - Trẻ đọc thơ 2 lần. - Trẻ đọc thơ theo tranh 2 lần - Luân phiên tổ nhóm đọc thơ - Trẻ đọc thơ 2 lần - Trẻ tô màu, vẽ tranh kết hợp nghe nhạc bài hát " Cô giáo miền xuôi".

File đính kèm:

  • docLQVH Ban tay co giao.doc