Giáo án Làm quen với văn học - Đề tài truyện ông gióng

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

• Trẻ hiểu chuyện:

- Nắm được tên truyện, trình tự phát triển của cốt truyện

- Hiểu được nội dung: tình cảm yêu nước của Thánh Gióng  lên 3 mà đã đi đánh giặc cứu nước

• Nghe và hiểu ngôn ngữ truyện

- Biết phát hiện được các chi tiết đúng sai trong truyện

- Biết trả lời, đặt câu hỏi và bộc lộ cảm xúc cá nhân một cách chân thực, hồn nhiên về các hình tượng và chi tiết trong truyện

• Phát triển khả năng chú ý, cảm xúc tư duy, tưởng tượng và sáng tạo:

- Sử dụng ngôn ngữ cá nhân tái hiện loại chuyện

- Biết vận dụng nguyên vật liệu và để kể chuyện sáng tạo

- Tập đóng kịch

II. MỤC ĐÍCH:

- Chuẩn bị cho trẻ một số hoạt động trước:

+ Môi trường xung quanh: trò chuyện về một số nhân vật lịch sử đã có công dựng nước và giữ nước. Lê Lợi, Lê Lai, Thánh Gióng

+ Tạo hình: làm đồ dùng hoá trang, kể chuyện (trang trí nón, hoa, xé dán làm gậy)

+ Âm nhạc: một số đoạn nhạc không lời có cường độ âm thanh (cao, thấp, nhanh, chậm) khác nhau

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 18882 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Làm quen với văn học - Đề tài truyện ông gióng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN 1 TRƯỜNG MẦM NON BÁN CÔNG 30/4 GIÁO ÁN: LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC ĐỀ TÀI: TRUYỆN ÔNG GIÓNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Trẻ hiểu chuyện: Nắm được tên truyện, trình tự phát triển của cốt truyện Hiểu được nội dung: tình cảm yêu nước của Thánh Gióng a lên 3 mà đã đi đánh giặc cứu nước Nghe và hiểu ngôn ngữ truyện Biết phát hiện được các chi tiết đúng sai trong truyện Biết trả lời, đặt câu hỏi và bộc lộ cảm xúc cá nhân một cách chân thực, hồn nhiên về các hình tượng và chi tiết trong truyện Phát triển khả năng chú ý, cảm xúc tư duy, tưởng tượng và sáng tạo: Sử dụng ngôn ngữ cá nhân tái hiện loại chuyện Biết vận dụng nguyên vật liệu và để kể chuyện sáng tạo Tập đóng kịch MỤC ĐÍCH: Chuẩn bị cho trẻ một số hoạt động trước: + Môi trường xung quanh: trò chuyện về một số nhân vật lịch sử đã có công dựng nước và giữ nước. Lê Lợi, Lê Lai, Thánh Gióng + Tạo hình: làm đồ dùng hoá trang, kể chuyện (trang trí nón, hoa, xé dán làm gậy) + Âm nhạc: một số đoạn nhạc không lời có cường độ âm thanh (cao, thấp, nhanh, chậm) khác nhau ĐỒ DÙNG: Máy vi tính Đĩa CD truyện: phù đổng thiên vương Bộ tranh minh hoạ các chi tiết chính của truyện Nguyên vật liệu hoá trang (khăn, quần áo, đồ dùng trẻ đã làm) TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CHUNG HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CHÁU Cô vào vai bà lão để cùng hoạt động với trẻ * Hoạt động 1: Tạo tình huống hỏi đường a cho trẻ xem tranh ảnh về “Ngã sáu Phù Đổng” dẫn dắt trẻ vào chuyện” Đây là ai? Gióng cưỡi ngựa sắt là một chàng trai cao lớn khỏe mạnh – sao trong hình Gióng nhỏ thế này? Cho trẻ xem phim: “Phù Đổng Thiên Vương” kết hợp kể chuyện * Hoạt động 2: Đàm thoại và cho trẻ kể tiếp chuyện (tạo tình huống sai cho trẻ phát hiện) Trong chuyện có bao nhiêu nhân vật? Các cháu nghĩ xem bà có thể đóng vai gì? Kể từ “Vào thời Vua … Gióng lên ba khoẻ mạnh lanh lợi nói nhiều” Kể tiếp “Sứ giả về làng vác loa gọi… Gióng chạy tuốt vào buồng” Cô: “Mẹ Gióng ngạc nhiên … Gióng dõng dạt nói” – Nói gì vậy các cháu? Cô: “Sứ giả đi rồi – Gióng bảo mẹ thổi cơm…” [ Cùng tranh luận: ở miền Nam gọi là nấu cơm còn ở làng Gióng người ta gọi là “Thổi cơm” Cô kể tiếp: “Bao nhiêu cơm Gióng ăn cũng hết… nhảy phóc lên ngựa” [ Không chỉ có Gióng yêu nước - họ đã làm gì nè? Yêu cầu trẻ kể tiếp Cô: “Lúc đó giặc Ân đang lan tràn khắp nơi … gậy sắt vung lên như điện sẹt” Ánh chớp là gì? [ Gậy của Gióng vung lên rất mạnh và nhanh như những tia chớp loé sáng thật nhanh khi trời sắp mưa và mưa to Giúp trẻ phát hiện chi tiết sai của phim (kiếm [ chuyện: gậy sắt) Cô kể tiếp: “Gậy sắt vung lên… giặt ra tro” – quên ở đoạn “Đánh xong giặc Ân” Kể tiếp cho đều hết truyện [ Cung cấp cho trẻ địa danh [ núi Sóc Sơn thủ đô Hà Nội Tại sao người ta phải lập đền thờ Ông Gióng? Nếu không có Gióng thì thế nào? Tại sao Ông không ở lại mà bay lên trời? (đất nước thanh bình, nhân dân vui sống không cần phải đi đánh giặc nữa) * Hoạt động 3: Giới thiệu tên truyện: Tại sao chuyện Ông Gióng mà phim lại có tên Phù Đổng Thiên Vương? [ Phù Đổng Thiên Vương có nghĩa là gì? (ông tướng nhà trời ở làng Phù Đổng) Chút nữa mình cũng sẽ tham gia làm diễn viên nè – các cháu có tên nào hay để cho đoạn kịch hay phim, chuyện mình sắp làm không? Cô đánh chữ lên màn hình cho trẻ đọc * Hoạt động 4: Chia nhóm cho trẻ tái hiện lại đoạn truyện Chia trẻ thành nhóm nhỏ: Nhóm 1: cho trẻ xem các bức tranh truyện Ông Gióng và tự kể nhau nghe Nhóm 2: trẻ sử dụng các hình đã vẽ để diễn lại đoạn truyện Nhóm 3: trẻ lấy trang phục và đồ dùng để đóng kịch với nhau Giáo viên quan sát và cùng nhau tham gia gợi mở khi cần thiết Trẻ phát hiện tình huống sai kể lại Cho trẻ lập lại lời loa gọi đính chính tình tiết sai Trẻ kể tiếp đoạn truyện bà quên Trẻ lắng nghe và phản ứng nếu có chi tiết sai Trẻ phát hiện tình huống sai Trẻ tự mô tả bằng ngôn ngữ của mình Trẻ tiếp lời Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời theo ý mình Trẻ trả lời theo ý mình Trả lời theo ý mình Trẻ về từng nhóm cùng chơi với nhau HOẠT ĐỘNG GÓC: Góc kể chuyện: Đặt bộ tranh minh hoạ cho truyện, hoặc các nhân vật rời, để trẻ tự do chọn tranh (chọn nhân vật) và nhớ lại nội dung một đoạn truyện mà bé nhớ để kể lại Góc LQCV: Tập sao chép lại tên câu chuyện, tên nhân vật, tên các địa danh, di tích lịch sử dò trên bản đồ tìm địa điểm của làng Sóc Sơn Góc để đóng kịch: Để các mũ, mặt nạ nhân vật, đồ dùng, đồ chơi mở (gậy, nón, chổi…) trẻ chọn và thể hiện hành động, cử chỉ hay cùng nhau đóng 1 đoạn kịch tạo ấn tượng mạnh ở trẻ Góc thư viện: Trẻ tập kể lại câu chuyện trên máy vi tính, sử dụng nghe qua Headphone và xem hình minh hoạ trên máy do cô cài đặt sẵn -> tập đánh tên các chuyện bằng máy.

File đính kèm:

  • docphudong.doc