A. Mục tiêu:
Giúp HS: - Củng cố, khắc sâu kiến thức và khả năng sử dụng thao tác LLBB
- Biết phát biểu ý kiến hoặc viết được đoạn văn LLBB
B. Dự kiến phương pháp :
-Phất vấn ,đàm thoại, thảo luận nhóm
C.Phương tiện thực hiện:
-Thiết kế bài giảng ,SGK, SGV .
D. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới : GV giới thiệu
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 8184 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án làm văn : luyện tập thao tác lập luận bác bỏ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Tiết 83 Làm văn : LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÁC BỎ
Mục tiêu:
Giúp HS: - Củng cố, khắc sâu kiến thức và khả năng sử dụng thao tác LLBB
- Biết phát biểu ý kiến hoặc viết được đoạn văn LLBB
B. Dự kiến phương pháp :
-Phất vấn ,đàm thoại, thảo luận nhóm
C.Phương tiện thực hiện:
-Thiết kế bài giảng ,SGK, SGV….
D. Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới : GV giới thiệu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn HS giải bài tập 1 trang 21/ sgk
-Yêu cầu HS đọc đoạn trích1a.
- Trong đoạn trích tác giả bác bỏ vần đề gì?
-Giáo viên tiểu kết
-Tác giả bác bỏ nội dung trên như thế nào?
- GV nhận xét, bổ sung
-Các em có nhận xét gì về cách diễn đạt ? (từ ngữ, câu, biện pháp tu từ và tính thuyết phục)
-Giáo viên tiểu kết:
-Giáo viên thực hiện các thao tác hướng dẫn học sinh phân tích cách bác bỏ ở đoạn trích 1b như ở đoạn 1a
- GV nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2:(15’) Hướng dẫn HS thảo luận giải bài tập 2/ sgk
-Giáo viên chia lớp làm 2 nhóm thảo luận
Nhóm 1 làm bài 2a
Nhóm 2 làm bài 2b
-Giáo viên gợi ý
+ Nêu ý kiến cần bác bỏ
+ Phân tích nguyên nhân
+ chỉ ra những tác hại của những sai lệch
+ Đưa ra một vài phương hướng suy nghĩ và hành động đúng đắn khi học môn văn
- Yêu cầu mỗi nhóm trình bày kết quả trước lớp
- Yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung
- GV tiểu kết
Hoạt động 3:(15’) Hướng dẫn HS làm bài tập 3
- Hình thức: Cả lớp phát biểu để xây dựng 1 dàn ý trên bảng.
- GV gợi ý
+ Xác định quan niệm cần bác bỏ
+ Xác định các luận điểm
+ Xác định các luận cứ
(Hướng vào tác hại, nguyên nhân, hoặc phân tích những khía cạnh sai lệch của quan niệm đồng thời nêu ý kiến đúng của mình, chứng cứ thực tế).
- Yêu cầu mỗi HS viết đoạn văn nghị luận ngắn
- Yêu cầu HS trình bày và nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, bổ sung
Hoạt động 4:(3’) Tổng kết
- Yêu cầu HS rút ra những thao tác lập luận bác bỏ trong lời nói, bài viết
- GV tổng kết và yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ ở bài học “thao tác lập luận bác bỏ”
- Yêu cầu HS về nhà xem và làm lại bài tập trên hoặc viết 1 đoạn văn lập luận bác bỏ về 1 quan niệm sai lệch nào đó
-HS đọc đoạn trích 1a/ sgk
-HS phát biểu và bổ sung
-HS phát biểu và bổ sung
-HS phát biểu bổ sung
HS phát biểu ,nhận xét, bổ sung về 3 nội dung như ở đoạn trích 1a.
- Nội dung bác bỏ
Cách bác bỏ
Diễn đạt
HS tiến hành thảo luận nhóm
- Đại diện mỗi nhóm trình bày trước lớp
- HS nhận xét, bổ sung
- HS lập dàn ý trên bảng
- HS viết đoạn văn nghị luận bác bỏ
- HS trình bày nhận xét, bổ sung
- HS trả lời
- HS thực hiện
1.Bài tập 1: Nhận biết cách bác bỏ trong sách vở
a.Bài tập 1a
Nội dung bác bỏ :Bác bỏ 1 quan niệm sai lầm, sống bó hẹp trong cửa nhà mình.
-Cách bác bỏ:
Dùng lý lẽ bác bỏ trực tiếp ,kết hợp so sánh tạo bằng hình ảnh sinh động để vừa bác bỏ vừa nêu ý đúng ,động viên người đọc.
Diễn đạt :
-Từ ngữ giản dị
-Phối hợp câu tường thuật và câu miêu tả khi so sánh khiến đoạn văn sinh động , có sức thuyết phục cao.
*Nội dung bác bỏ:
Vua Quang Trung bác bỏ thái độ e ngại né tránh của những hiền tài trong buổi đầu nhà vua dựng nghiệp
*Cách bác bỏ:
Không phê phán trực tiếp
Đi từ lòng mong mỏi , nổi lo lắng của nhà vua đến việc nhà vua phân tích những khó khăn trong sự nghiệp chung à thẩm định nền văn hiến, nhân tài của nước taà bác bỏ sai lầm của nhân tài , đề cao nhân tài và động viên, khuyến khích họ
*Diễn đạt
+ Từ ngữ vừ trang trọng, giản dị
+ Giọng điệu chân thành, khiêm tốn
+ Sử dụng câu tường thuật kết hợp câu hỏi tu từ + Dùng lý lẻ kết hợp với hình ảnh
+ Vừa bác bỏ , vừa động viên khích lệ
2. Bài tập 2: Luyện tập kỹ năng sử dụng thao tác lập luận bác bỏ trong lời nói
3. Bài tập 3: (Trang 32 SGK)
4. Tổng kết:
- Khi nói, viết đoạn văn bác bỏ cần chú ý đến bố cục, chọn lựa và sắp xếp luận điểm, luận cứ khoa học, chặt chẽ
- Phần ghi nhớ bài "Thao tác lập luận bác bỏ" (trang 26 SGK)
File đính kèm:
- luyen tap thao tac lap luanh bac bo.doc