I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nôi dung kiến thức cơ bản của phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X- XI.
2. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng phân tích, đánh giá tổng hợp kiến thức lịch sử.
3. Thái độ: Học sinh có lòng tự hào và bảo vệvăn hoá dân tộc và văn minh nhân loại
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo, bảng phụ
2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới, bảng phụ, bút dạ.
III. Phương pháp: Trao đổi, phân tích, tái hiện, nêu vấn đề.
IV. Tổ chức giờ học
1. Ổn định tổ chức ( 1p)
2. Kiểm tra bài cũ ( 4p)
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4757 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 19: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/10/2012
Ngày giảng: 31/10/2012
tiết 19: ÔN TậP
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nôi dung kiến thức cơ bản của phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X- XI.
2. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng phân tích, đánh giá tổng hợp kiến thức lịch sử.
3. Thái độ: Học sinh có lòng tự hào và bảo vệvăn hoá dân tộc và văn minh nhân loại
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo, bảng phụ
2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới, bảng phụ, bút dạ.
III. Phương pháp: Trao đổi, phân tích, tái hiện, nêu vấn đề.
IV. Tổ chức giờ học
1. ổn định tổ chức ( 1p)
2. Kiểm tra bài cũ ( 4p)
H. Giáo dục thời Lý phát triển như thế nào? Nhận xét về sự phát triển đó ?
3. Tiến trình tổ chức các hoạt động
* Giới thiệu bài ( 1p)
Qua 18 tiết học các em đã tìm hiểu về lịch sử thế giới trung đại và và lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X- XI. Để khái quát kiến thức đã học cô cùng các em sẽ bước vào bài ôn tập.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu các triều đại phong kiến Việt Nam thế kỉ X, XI (10p)
1. các triều đại phong kiến Việt Nam thế kỉ X, XI
- Mục tiêu:
+ Biết được các kiến thức cơ bản của các triều đại phong kiến Việt Nam thế kỉ X, XI
Gv treo bảng phụ đã kẻ ô, yêu cầu học sinh lên bảng điền.
Gv nhận xét và chốt nội dung cơ bản
Lập bảng thống kê thời gian, tên nước, niên hiệu, kinh đô của các triều đại phong kiến Việt Nam.
Triều đại
Thời gian
Tên nước
Niên hiệu
Kinh đô
1. Ngô
938 - 965
Âu Lạc
Cổ Loa
2. Đinh
968 – 980
Đại Cồ Việt
Thái Bình
Hoa Lư
3. Tiền Lê
980 – 1009
Đại Cồ Việt
Thiên Phúc
Hoa Lư
4. Lý
1009 - 1226
Đại Cồ Việt
Đại Việt (1054)
Thuận Thiên
Đại La
(Thăng Long)
Hoạt động 2: Tìm hiểu tổ chức chính quyền (12p)
- Mục tiêu:
+ Biết được tổ chức chính quyền thời Ngô, Tiền Lê, Lý.
H. Vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền nhà Ngô, Tiền Lê, Lý ?
( Hs thảo luận nhóm 4p)
Gv chia lớp làm 3 nhóm:
+ Nhóm 1: vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền nhà Ngô
+ Nhóm 2: vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền nhà Tiền Lê.
+ Nhóm 3: vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền nhà Lý.
Đại diện nhóm báo cáo -> HS nhận xét.
GV nhận xét và kết luận trên bảng phụ.
Gv yêu cầu Hs về nhà làm theo mẫu: So sánh quân đội và pháp luật thời Ngô- Đinh- Tiền Lê với nhà Lý.
2. Tổ chức chính quyền
Vua
- Bộ máy chính quyền nhà Ngô
Quan võ
Quan văn
Thứ sử các châu
- Bộ máy chính quyền tiền Lê
Vua
Thái sư - Đại sư
Quan Văn
Tăng quan
Quan Võ
Các Lộ (10 lộ)
Phủ
Châu
- Bộ máy chính quyền nhà Lý
Vua
Quan võ
Quan văn
Lộ, phủ
Huyện
Hương, xã
HĐ3: Tìm hiểu Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ( 10p)
- Mục tiêu:
+ Trình bày được các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân ta.
H. thời kì này có mấy lần ngoại xâm đến xâm lược nước ta? Đó là những lần nào? dưới thời kì nào?
H. Ai là những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đó?
Gv yêu cầu 2 Hs trình bày lại âm mưu xâm lược của quân Tống lần 1 và lần 2.
HS trình bày sơ lược diễn biến trên bản đồ và nêu rõ kết quả và ý nghĩa.
3. Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần 1 năm 981 do Lê Hoàn lãnh đạo.
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần 2 năm 1075 - 1077. Do Lý Thường Kiệt lãnh đạo.
4. Củng cố: ( 4p)
H. So sánh và nhận xét bộ máy nhà nước thời Ngô/Tiền Lê và thời Lý.
H. Em có nhận xét gì về việc đặt tên nước và không dùng niên hiệu của hoàng đế Trung Quốc của Đinh Tiên Hoàng.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà: (1p)
- Ôn Tập những kiến thức lịch sử Việt Nam đã học từ TK X - XI.
- Chú ý tới nội dung 3 bài ôn tập LSVN.
- Chú ý nội dung các bài LSTG (thời cổ đại, phong kiến, ấn Độ, Trung Quốc)
- Chuẩn bị
File đính kèm:
- tiet 19.doc