Giáo án Lịch sử địa phương - Bài 2: Giáo dục Thăng Long - Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử

1. Về kiến thức

Giúp học sinh hiểu được: sự phát triển của Thăng Long – Hà Nội qua các giai đoạn : + Từ thế kỷ XI – XIX

 + Thời kỳ Pháp thuộc

 + Từ 1954 đến nay

2. Về tư tưởng tỡnh cảm

Bồi dưỡng và phát huy truyền thống hiếu học , tôn sư trọng đạo cho các thế hệ hs

3 . Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng sưu tầm và sử lý tài liệu lịch sử

II. Thiết bị dạy học tài liệu

- Tài liệu về thăng long Hà nội

- Tranh ảnh: Chân dung Lương Văn Can , ảnh Trường Bưởi

III .Tiến trỡnh giảng dạy trờn lớp

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử địa phương - Bài 2: Giáo dục Thăng Long - Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày giảng . Tiết . Lịch sử địa phương Baứi 2 :Giáo dục Thăng Long – Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử Mục tiờu bài học Về kiến thức Giỳp học sinh hiểu được: sự phát triển của Thăng Long – Hà Nội qua các giai đoạn : + Từ thế kỷ XI – XIX + Thời kỳ Pháp thuộc + Từ 1954 đến nay Về tư tưởng tỡnh cảm Bồi dưỡng và phát huy truyền thống hiếu học , tôn sư trọng đạo cho các thế hệ hs 3 . Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng sưu tầm và sử lý tài liệu lịch sử Thiết bị dạy học tài liệu Tài liệu về thăng long Hà nội Tranh ảnh: Chân dung Lương Văn Can , ảnh Trường Bưởi III .Tiến trỡnh giảng dạy trờn lớp Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Bài mới Hoạt động của thầy và trũ Nội dung GV hỏi : Tại sao nói Thăng Long là nơi đặt nền móng cho nền giáo dục nước nhà ? Hs theo dõi SGK trả lời . Gv nhận xét , giải thích . GV hỏi : Bước phát triển mới của Thăng Long dưới Thời nhà Trần được biểu hiện như thế nào ? Hs thảo luận , trả lời câu hỏi . Gv nhận xét chốt ý . Gv cung cấp tư liệu về Chu Văn An ( 1292 – 1370 ) - GV hỏi : Sự hưng thịnh của giáo dục Thăng Long thế kỷ XV ? - Trên cơ sở hs đã sưu tầm tài liệu , gv tổ chức cho hs tìm hiểu , thảo luận theo nhóm - Hs trình bày theo nhóm . - Gv nhận xét , chốt ý . Gv cung cấp tư liệu về lễ dựng bia “ sĩ đề danh “ - Gv hỏi : Sự chuyển biến của nền GD trong giai đoạn từ XVI – XVIII ? - Hs trả lời - Gv nhận xét , chốt ý . - GV hỏi : Dưới thời nhà Nguyễn nền GD có sự phát triển ntn ? - Hs theo dõi SGK trả lời . - Gv nhận xét , chốt ý . Gv cung cấp tư liệu về trường Tự Tháp của thầy Vũ Tông Phan . - GV hỏi : Em có nhận xét gì về GD ở Hà Nội từ thế kỷ XI – XIX ? - GV hỏi : Thời Pháp thuộc GD Việt Nam có gì khác trước ? - Hs suy nghĩ trả lời . - Gv nhận xét , chốt ý . - GV hỏi : Sự phát triển của GD Hà nội từ 1954 đến nay ? - Trên cơ sở sưu tầm tài liệu hs nêu những số liệu chưng minh thành tựu mà nền GD Hà nội đạt được . - Gv nhận xét cung cấp thêm các tài liệu liên quan . 1 . Từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIX : - Từ thế kỷ XI dân tộc Việt Nam có điều kiện xây dựng nền giáo dục hoàn chỉnh : Thăng Long là nơi đặt nền móng cho sự nghiệp giáo dục này - Từ XIII , với triều đại nhà Trần nền giáo dục ở Thăng Long có bước phát triển mới - Sau khỡi nghĩa Lam Sơn , Thăng Long bước vào một thời kỳ ổn định lâu dài .Thế kỷ XV thực sự là một thế kỷ hưng thịnh . - Từ XVI đến XVIII , tình hình đất nước rối ren , phức tạp . Chính trong bối cảnh đó , nền giáo dục của nhân dân đảm đương việc học . - Thời nhà Nguyễn , các ông vua đầu tiên rất chú ý đến GD . Nhận xét : GD Hà Nội từ thế kỷ XI đến XIX gắn liền với các giai đoạn lịch sử qua các triều đại . Nội dung chịu ảnh hưởng của GD Nho học là nền GD phong kiến tuy nhiên được tổ chức theo hướng chính qui vơi sự ra đời của hàng loạt các trường học 2 . Thời kỳ phap thuộc : - Cuối thế kỷ XIX , Việt Nam trơ thành thuộc địa của pháp . Hà Nội là trung tâm đầu não của bọn xâm lược về mọi mặt . - Nền GD Thăng Long thời Pháp thuộc là một nền GD thực dân xâm nhập và nền GD phong kiến lụi tàn . 3 . Từ năm 1954 đến nay : - Từ 1954 đến nay , GD Hà nội đã phát triển nhanh chóng cả về các cấp học nghành học , cả về số lượng và chất lượng . Sơ kết bài học Hoạt động của thầy và trũ Nội dung Củng cố: Hs nhận thức được những bước phát triển thăng trầm của GD Thăng Long – Hà Nội gắn liền với các giai đoạn phát triển của lịch sử . Dặn dò , ra bài tập về nhà : Hs trả lời câu hỏi trong sgk , đọc trước bài 24 .

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_dia_phuong_bai_2_giao_duc_thang_long_ha_noi.doc
Giáo án liên quan