Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức các trò chơi trong giời học Lịch sử nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh

Tổ chức các trò chơi trong giờ học Lịch sử không nhằm mục đích giải trí cho học sinh mà còn tạo không khí học tập sôi nổi, các em sẽ thấy thoải mái nhưng vẫn tiếp thu bài học có hiệu quả., Mặt khác, qua các trò chơi sẽ giúp các em ghi nhớ tốt những kiến thức Lịch sử và có hứng thú đối với các giờ học Lịch sử.

Tuy nhiên tùy theo tưng kiểu bài mà giáo viên đưa ra các loại trò chơi sao cho phù hợp. Có rất nhiều các loại trò chơi có thể ứng dụng trong giờ dạy như: Giải mật mã lịch sử, Đoán ý đồng đội, Thi trả lời nhanh, Thi ghi nhớ Lịch sử, ô chữ may mắn, Giải ô chữ Lịch sử, Thi sưu tầm và thuyết minh về những hình ảnh Lịch sử, Đoán các sự kiện qua một đoạn phim.

Ví dụ: Tổ chức trò chơi " Thi ghi nhớ sự kiện" đựoc áp dụng:

Bài 21- Tiết 27- Lớp 11: " Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX"

Đầu giờ học giáo viên có thể tổt chức trò chơi để kểm tra bài cũ, sau đó sẽ dãn dắt vào bài mới.

Luật chơi: Thời gian chỉ diễn ra 5 phút.

- Cách tổ chức trò chơi như sau:

+ Giáo viên chiếu trên mà hình 6 dữ liệu, sự kiện có liên qưuan đến kiến thức và gọi học sinh tham gia giải đáp các ô chữ.

 

doc10 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 20/07/2022 | Lượt xem: 305 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Tổ chức các trò chơi trong giời học Lịch sử nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PhÇn I- §Æt vÊn ®Ò 1. Lí do chọn đề tài. Hiện nay trong toàn ngành giáo dục đang diễn ra phong trào " Đổi mới phương pháp dạy học", " Lấy học sinh làm trung tâm" , " Mỗi thầy giáo cô giáo là một tấm gương tự học tự sáng tạo". Bởi vậy ở mỗi môn giáo viên cần có sự chủ động, sáng tạo tích cực đổi mới phương pháp nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh. Lịch sử là một môn khoa học xã hội có một dung lượng kiến thức lớn, trong mỗi tiết học đòi hỏi học sinh không chỉ có kĩ năng phát hiện nhanh mà còn cần có khả năng ghi nhớ. Vì vậy, để học sinh có thể lĩnh hội một cách có hệ thống những kiến thức cơ bản của một bài học để tránh tình trạng " Thầy đọc, trò chép" điều đó sẽ gây ra sự nhàm chán, đơn điệu , nặng nề trong giờ học. Muốn khắc phục được hạn chế đó thì việc tích cực đổi mới phương pháp trong giờ học là điều rất cần thiết. Vậy làm thế nào để học sinh có hứng thú trong giờ học Lịch sử? Đó là câu hỏi mà mỗi thầy giáo cô giáo luôn trăn trở trước khi lên bục giảng. Cũng chính vì sự trăn trở đó mà bản thân tôi luôn tìm tòi để nâng cao chất lượng giảng dạy . Qua một số năm dạy chương trình đổi mới, tôi thấy để tạo hứng thú cho học sinh thì một trong các phương pháp thiết thực nhất là tién hành tổ chức xen kẽ các trò chơi trong dạy học làm cho không khí học tập thoải mái, giảm bớt sự căng thẳng, nặng nề để giờ học thành công. Với lí do trên tôi quyết định chọn đề tài " Tổ chức các trò chơi trong giời học Lịch sử nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh" PhÇn II. Gi¶i quyÕt vÊn ®Ò. Tổ chức các trò chơi trong giờ học Lịch sử không nhằm mục đích giải trí cho học sinh mà còn tạo không khí học tập sôi nổi, các em sẽ thấy thoải mái nhưng vẫn tiếp thu bài học có hiệu quả., Mặt khác, qua các trò chơi sẽ giúp các em ghi nhớ tốt những kiến thức Lịch sử và có hứng thú đối với các giờ học Lịch sử. Tuy nhiên tùy theo tưng kiểu bài mà giáo viên đưa ra các loại trò chơi sao cho phù hợp. Có rất nhiều các loại trò chơi có thể ứng dụng trong giờ dạy như: Giải mật mã lịch sử, Đoán ý đồng đội, Thi trả lời nhanh, Thi ghi nhớ Lịch sử, ô chữ may mắn, Giải ô chữ Lịch sử, Thi sưu tầm và thuyết minh về những hình ảnh Lịch sử, Đoán các sự kiện qua một đoạn phim.... Ví dụ: Tổ chức trò chơi " Thi ghi nhớ sự kiện" đựoc áp dụng: Bài 21- Tiết 27- Lớp 11: " Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX" Đầu giờ học giáo viên có thể tổt chức trò chơi để kểm tra bài cũ, sau đó sẽ dãn dắt vào bài mới. Luật chơi: Thời gian chỉ diễn ra 5 phút. - Cách tổ chức trò chơi như sau: + Giáo viên chiếu trên mà hình 6 dữ liệu, sự kiện có liên qưuan đến kiến thức và gọi học sinh tham gia giải đáp các ô chữ. Mỗi ô đều có các c âu hỏi và câu trả lời tương ứng. Ô chữ số Câu hỏi tương ứng sau mối ô chữ Đáp án 1 Ngày 1/9/1858 ở nước ta có sự kiệnh tiêu biểu nào? Liên quân Pháp - TBN nổ sứng đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà ( 1858) 2 Không thể đánh chiếm được Đà Nẵng, Pháp quyết định cho quân đánh chiếm vị trí nào nước ta? Đánh chiếm ở Gia ĐỊnh ( 1859) 3 Ba tỉnh miền Đông nước ta: Gia Định, Định Tường, Biên Hòa bị Pháp chiếm đóng khi nào? Năm 1862 4 Năm 1867 quân Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền nào nước ta? Ba tỉnh miền Tây nước ta 5 Pháp mở rộng đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất vào thời gian nào? Pháp đánh chiếm Bắc kì lầ 1. ( 1873) 6 Năm 1882-1883 quân Pháp đánh chiếm khu vực nào nước ta? Pháp đánh chiếm Bắc kì , Trung kì ( 1882-1883) + Giáo viên tổ chức cho học sinh tham gia trả lời các câu hỏi, khi học sinh trả lời được 5 ô bất kì, giáo viên cho học sinh đoán ô chữ còn lại để các em sâu chuỗi các sự kiện đoán ra sự kiện cuối cùng. - Sau khi trò chơi kết thúc giáo viên sẽ khuyến khích tuyên dương HS hoạc cho điểm các em sau môũi câu trả lời đúng. Trên cơ sở cac sự kiện nêu trên giáo viên sẽ dẫn dắt vào bài mới. Cũng trong bài học này giáo viên có thể tổ chức trò chơi vào cuối giờ học để củng cố bài. Trò chơi có tên gọi " Đoán ý đồng đội" Những thông tin trong trò chơi đều là những kiến thức cơ bản của cả bài mà học sinh cần klhắc sâu và ghi nhớ. - Giáo viên nêu cách chơi: Chọn hai học sinh đẻ tham gia cuộc chơi , và giáop viên cho 10 thông tin liên quan đến bài học , một học sinh đứng quay về phía bảng thông tin, một học sinh đứng quay xuống phía dưới lớp. Thông qua gợi ý của bạn mà học sinh phải đoán đúng từ thông tin yeu cầu. - Luật chơi : HS đứng quay xuống phía dưới, trả lời các goịư ý của bạn sao cho đứng thông tin, trong 2 phút trả lời đúng từ 6 thông tin trở lên là thắng cuộc. Người gợi ý không nói tiếng Anh, không lặp từ... Giáo viên cho HS 30 giây chuẩn bị, sau đó phát tín hiệu cho HS trả lời 10 thông tin và gợi ý kết quả. 1. Hàm Nghi Người đứng đầu phong trào Cần Vương ông là ai? 2. Tôn Thất Thuyết Ai là người mượn danh nghĩa Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương? 3. 1888 Hàm Nghi bị bắt và bị lưu đầy sang Angiêri khi nào? 4. Nguyễn Thiện Thuật Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy ông là ai? 5. Tòa Khâm Sứ và đồn Mang Cá Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến diễn ra ở đâu? 6. Hương Khê Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là cuộc khởi nghĩa nào? Mậu Thinh, Thượng Thọ. Mĩ Khê Khởi nghĩa Ba Đ ình đựơc diễn ra ở ba làng nào? 8. Phan Đình Phùng Lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa Hương Khê ông là ai? 9. Hoàng Hoa Thám Ai đ ược mệnh danh" Con hùm xám" của núi rừng Yên Thế? 10. 2/1913 Hoàng Hoa Thám bị sát hại khi nào? - Yêu cầu dối với người chơi : Phải quan sát, định hình thật nhanh câu hỏi và câu trả lời cho chính xác, lưu loát, không trả lời đựoc phải chuyển sang câu khác. - Yêu cầu đối với giáo viên: Giáo viên bấm giờ, ra tín hiệu bắt đầu chơi , bấm giờ chơi, nhận xét đúng sai khi HS trả lời và công bố kết quả. Trong khi tổ chức các trò chơi giáo viên yêu cầu HS khác trong lớp ngồi trật tự theo dõi các bạn, làm giám khảo với thầy( cô) giáo. Kết thúc trò chơi giáo vien có phần thưởng đói với học sinh thắng cuộc hoặc cũng có thể cho vòa điểm miệng của HS. Ngoài ra trong giờ học Lịch sử còn có thể tổ chức rất nhiều trò chơi khác: Trò chơi: "Giải mật mã lịch sử". Giáo vien cho các dữ kiện lịch sử , yêu càu HS neu những hiểu biết của em về dữ kiện đó, sau dó đoán xem những dữ kiện đó nói về sự kiẹn nào hay nhân vật nào? Ví dụ: Bài 9- tiết 12 - Lớp 11: "Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng( 1917-1921)". Trước khi bước vào bài học giáo viên đưa ra màn hình có một ô tròn có màu đỏ và tên năm châu ( Châu Âu, Châu Á, Châu Mĩ, Châu Úc, Châu Phi) và kèm theo bên cạnh là hình ảnh Bác Hồ. Giáo viên yêu cầu HS doán xem dữ kiện đó nói về sịư kiện nào? Có những HS trả lời : Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước " cũng có những em nói" Bác đi rất nhều nước trên thế giới" ... rồi cũng có em đoán đây là nói về ạư kiện " Cách mạng tháng Mười Nga .." nhưng không lí giải được chính xác là vì sao có ảnh Bác Hồ bên canh. Sau đó giáo viên sẽ đưa ra đáp án đúng về sự kiện: "Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917" và giải thích vì sao có hình ảnh Bác Hồ sau dó GV đưa ra câu trích dẫn " Giống như mặt trời chói lọi , cách mạng tháng Mười Nga chiếu sáng khắp năm châu, thức tỉnh hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên trái đất. Trong lịch sử loài người chưa từng có cuộc cách mạng nào có ý nghĩa to lớn và sâu sắc như thế" ( Hồ Chí Minh) Sau đó giáo viên dẫn dắt HS bước vào bài mới. Trò chơi: "Giải ô chữ lịch sử" Giáo viên thiết kế ô chữ hàng ngang và hàng dọc. Từ đó đặt các câu hgỏi đẻ HS giải đáp. Mỗi ô chữ là một sự kiện Lịch sử trong các bài học. ô chưc hàng dọc là kiến thức bài học Lịch sử cần nhấn mạnh cũng có thể mỗi ô chữ hàng ngang có một chữ cái chìa khóa, sau đó yêu cầu HS đoán những chữ bí ẩn có nội dung là gì? Ví dụ: Khi dạy về bài tổng kết phần Lịch sử Việt Nam thời cận đại, giáo viên tổ chức cho HS trò chơi: Tìm một số nhân vật và sự kiện tiêu biểu của Lịch sử Việt Nam thời cận đại. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Giáo viên ra một bảng ô chữ gồm: - 11 ô chữ hàng ngang và 1 ô hàng dọc. - Ô chữ hàng ngang: 1. Lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai? Đáp án: Phan Đình Phùng. Phan Đình Phùng( 1827-1887), người làng Tương Xá , huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, thi đỗ cử nhân năm 1864, năm 1877 ông đỗ Tiến sĩ làm quan triều Tự Đức, nổi tiếng là thanh liêm. Khi thực dan Pháp xâm lược ông bỏ về quê tổ chức khởi nghĩa. 2. Ai là người đã chế tạo thành công sứng trường trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp? Đáp án: Cao Thắng Cao Thắng là người Nghệ Tĩnh, ông đã cùng với Phan Đình Phùng lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê. Cao Thắng đã cùng với một số thợ rèn dày công nghiên cứu và chế tạo thành công loại súng trường gồm 500 khẩu để trang bị cho nghĩa quân. Pháp phải công nhận súng của Cao Thắng chế tạo ra: " Giống hệt như những khẩu súng binh xưởng nước pHáp chế tạo, chỉ khác ở hai điẻm: lò xo yếu và nòng súng không được xẻ rãnh nên đạn đi không xa và không mạnh" 3. Lãnh tụ trong cuộc khởi nghĩa Ba Đình là ai? Đáp án: Đinh Công Tráng Đinh Công Tráng ( 1842-1887) quê ở làng Trường Xá, huyện Thanh Liêm, Hà Nam, từng làm Chánh tổng ở Ninh Bình, từng theo Lưu Vĩnh Phúc chống Pháp sau vào Thanh Hóa tham gia xây dựng và chỉ huy nghĩa quân ở Ba Đình. 4. Ông là người chủ trương dùng " Bạo động để giành độc lập" vào đầu thế kỉ XX? Đáp án: Phan Bội Châu. Phan Bội Châu( 1867-1940)tại làng Đan Nhiễn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Hiệu Là Sào Nam. ông nổi tiếng là thông minh, năm 1900 đõ Giải nguyên trường thi Nghệ An, nhiệt tình yêu nước có chủ trương " Nợ máu phải trả bằng máu". Trước khi Nguyễn Ái Quốc xuất hiện phan Bội Châu được coi là "Ngôi sao sáng nhất trên bầu trời cách mạng Việt Nam" 5. Cuối năm 1967 Pháp đã chiếm xong khu vực nào nước ta? Đáp án: Chiếm xong Nam Kì 6. Sau Hiệp ước Hác Măng và Patơnốt ở nước ta có phong trào đấu tranh tieu biểu của quan quân triều đình chống lại thực dân Pháp? Đáp án: Cần Vương. 7. Ông là người chỉ huy hai trận đánh phục kích tại Cầu Giấy? Đáp án: Hoàng Tá Viêm. Hoàng Tá Viêm đã chỉ huy quana ta cùng phối hợp với Lưu Vĩnh Phúc đã gết chết được tướng chỉ huy của Pháp tại trận Cầu Giấy lần 1 ( 1873) là Gácniê và trận Cầu Giấy lần 2( 1882) là Rivie 8. Nguyễn Ánh lên ngôi đặt niên hiệu là gì? Đáp án: Gia Long Nguyễn Ánh khi lấy đựoc Gia ĐỊnh năm Mậu Thân ( 1788) tuy xưng vương mà chưa đặt niên hiệu riêng vẫn dùng niên hiệu vua Lê. Tháng 5 năm Nhâm Tuất (1802) sau khi lấy được toàn bộ đất đai của chúa Nguyễn , Nguyễn Vương Phúc Ánh cho lập đàn tế trời , thiết triều tại Phú Xuân, đặt niên hiệu Gia Long năm thứ nhất. Đổi tên nước là Nam Việt. 9. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương ? Đáp án: Hương Khê. 10. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương được nổ ra ở Bắc Kì? Đáp án: Khởi nghĩa Bãi Sậy. Bãi Sậy nằm giữa vùng đồng bằng, có tuyến đường giao thông thủy bộ đi qua. Thời Tự Đức do đê Văn Giang vỡ 18 năm liền, nhân dân không cày cấy đwocj phải bỏ hoang, nên nhiều vùng trở lên lầy lội lau sậy mọc um tùm, nên nghĩa quân đã lợi dụng địa hình áp dụng chiến thuật " Chiến tranh du kích" 11. Ai là người khởi xướng và là lãnh tụ phong trào Duy Tân vào những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? Đáp án: Phan Châu Trinh. Phan Châu Trinh( 1872-1926) Tại Quảng Nam. Có xu hướng cải cách với câu nói nổi tiếng " Bất bạo động , bạo động tắc tử". ông là lãnh tụ của phong trào Duy Tân vào những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, ông là niềm tự hào của dân tộc ta. - Ô chữ hàng dọc: Từ năm 1858-1884. Việt Nam bị nước nào xâm lược? Đáp án: Pháp xâm lược. Đáp án: 1 P h a n ® × n h p h ï n g 2 c a o t h ¾ n g 3 ® i n h c « n g t r a n g 4 p h a n b é i c h © u 5 c h i Õ m x o n g n a m k ú 6 c © n v ­ ¬ n g 7 h o µ n g t a v i ª m 8 g i a l o n g 9 h ­ ¬ n g k h ª 10 k h ¬ i n g h i a b a i s Ë y 11 p h a n c h © u t r i n h Trò chơi: "Thi trả lời nhanh", áp dụng cho hình thức kiểm tra bài cũ. Giáo viên chia lớp học thành 2 đội chơi , phổ biến luật chơi: Người dẫn chwong trình đọc câu hỏi, hai đội chơi giành quyền trả lời nhanh, đội nào nghe xong câu hỏi sẽ phất cờ trước ( giơ tay). Nếu trả lời đúng đựoc 5 điểm/ cau, nếu trả lời sai đội còn lại sẽ giành quyền trả lời. Trò chơi: "Thi nghi nhớ sự kiện" . Giáo viên chia lớp làm hai đội chon 5 học sinh tham gia chơi còn lại là cổ động viên. Giáo viên chuẩn bị sẵn bảng viết và bút dạ. Trong một thời khoảng thời gian nhất định, các học sinh tham gia chơi lên viết các mốc lịch sử, các nhân vật lịch sử, hay các sự kiện lịch sử theo yêu cầu của giáo viên . Đội thắng cuộc sẽ là đội ghi nhiều sự kiện đúng hơn. Trò chơi: "ô chữ may mắn": Giáo viên chia lớp thành 2 đội chơi lần lượt bố thăm hoặc chọn ô chữ có sẵn câu trả lời có liên quan đến nội dung bài học. Đội nào trả lời đúng đựoc 10 điểm, chọn được ô chữ may mắn không có câu hỏi nhưng vẫn được ghi điểm, Đội nào cuối cuộc chơi nhiều điểm hơn đội đó sẽ thắng cuộc. Trò chơi: "Thi sư tầm và thuyết minh về hình ảnh lịch sử" : Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm sưu tầm các tranh ảnh lịch sử và thuyết minh về các tranh ảnh đó. Đầu giờ học cuối giờ giáo viên tổ chức trò chơi . Đại diện các nhóm lên giới thiệu và thuyết minh các bức tranh lịch sử mà nhóm mình sưu tầm được. - Ví dụ: Giáo viên cho HS sưu tầm về châm dung Phan Bội Châu và Phap Châu Trinh - GV chia lớp làm 2 nhóm, yêu cầu các nhóm lên thuyết minh về Phan Bpội Châu và Phan Châu Trinh. + Phan Bội Châu( 1867-1940)tại làng Đan Nhiễn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Hiệu Là Sào Nam. ông nổi tiếng là thông minh, năm 1900 đõ Giải nguyên trường thi Nghệ An, nhiệt tình yêu nước có chủ trương " Nợ máu phải trả bằng máu". Trước khi Nguyễn Ái Quốc xuất hiện phan Bội Châu được coi là "Ngôi sao sáng nhất trên bầu trời cách mạng Việt Nam" + Phan Châu Trinh( 1872-1926) Tại Quảng Nam. Có xu hướng cải cách với câu nói nổi tiếng " Bất bạo động , bạo động tắc tử". ông là lãnh tụ của phong trào Duy Tân vào những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, ông là niềm tự hào của dân tộc ta. Trò chơi: Nghe truyện đoán nhân vật: Giáo viên sẽ đưa ra mộ số câu chuyện liên quan đến kiến thức bài học sau đó giáo viên yêu cầu học sinh đoán xem nhân vật đó là nhân vật nào. Tuy nhiên các trò chơi phải đảm bảo mục tiêu bài học. Các câu hỏi cho mỗi trò chơi đều tập trung vào các đơn vị kiến thức lịch sử cần ghi nhớ. Vì qua các trò chơi được tổ chức trên lớp giúp học sinh hiểu bài hơn. Tùy từng bài dạy mà giáo viên bám sát vào vào mục của bài học để sáng tạo ra các trò chưoi nhằm khắc sâu kiến thức của học sinh. Hình thức trình bày cho mỗi trò chơi càn đẹp, hấp dẫn thu hút học sinh song không ảnh hưởng đến nội dung bài giảng. Để trò chơi thành công , đòi hỏi giáo viên luôn tìm tòi sáng tạo, chuẩn bị công phu. Trò chơi không đơn giản quá nhưng cũng không khó hiểu và cũng cần tránh sự trùng lập gây phản cảm, không tạo hứng thú cho học trò. Tổ chức trò chơi phải có số lượng người chơi cụ thể và thời gian chơi , có ban giám khảo. Cũng có khi mời giáo vien cùng tổ đến dự và tham gia vào vai trò là ban cố vấn. Tùy từng bài học, tùy từng trò chơi mà giáo viên quy định cụ thể về thời gian, người chơi, cách chơi. Thời gian chơi không quá dài vẫn đảm bảo cho mục tiêu các bước lên lớp. Cuối cùng khi tổ chức các trò chơi cho học sinh, giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh chơi, phổ biến luật chơi, thế nào là thắng, thế nào là thua, phạm luật, giáo viên là trọng tài, người tổ chức cần phải nghiêm khắcvà công minh khen thưởng, động viên có phần thưởng tạo sự cố gắngcho học sinh. PhÇn III. KÕt luËn. Phương pháp dạy học là cách thức, con đường để đạt tới thành công như " Ngọn đèn lớn soi sáng người đi trong đêm tối", " Thiếu phương pháp người có tài cũng không đạt kết quả, có phương pháp đúng thì người bình thường cũng làm được việc phi thường", " Phương pháp chính là linh hồn của nội dung đang vận động". Một giờ học đạt hiệu quả phải là giờ học không chỉ tạo được cho học sinh hứng thú học tập mà còn cần ở học sinh khả năng nắm bắt kiến thức và kĩ năng vận dụng kiến thức ấy vào cuộc sống. Giờ học đó không thể được tạo ra trên cơ sở của một giờ học đơn điệu, thiếu sự linh động, sáng tạo của người thầy. Việc dạy học đối với bộ môn Lịch sử cũng vậy, muốn làm được điều đó mỗi thầy giáo, cô giáo luôn phải có sự trau rồi tri thức, tìm tòi, sáng tạo không ngừng để nâng cao chất lượng dạy học.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_to_chuc_cac_tro_choi_trong_gioi_hoc_li.doc