Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)

I. mục tiêu bài học

1. Kiến thức

Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:

- Nắm đợc sự vơn lên mạnh mẽ của nớc Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, đặc biệt là thời kỳ bùng phát của kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX.

- Hiểu đợc tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với nớc Mĩ và chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven trong việc đa nớc Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, bớc vào một thời kỳ phát triển mới.

2. T tởng

- Giúp HS nhận thức rõ bản chất của t bản Mĩ, mặt trái của xã hội t bản và những mâu thuẫn, nan giải trong lòng nớc Mĩ.

- Hiểu rõ quy luật đấu tranh giai cấp, đấu tranh chống áp bức.

3. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng phân tích t liệu lịch sử để hiểu bản chất của sự kiện lịch sử.

- Kỹ năng sử lý số liệu trong các biểu bảng thống kê để giải thích những vấn đề lịch sử.

II. thiết bị tài liệu dạy – học

- Bản đồ nớc Mĩ hoặc lợc đồ thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất.

- Một số tranh ảnh, t liệu về nớc Mĩ.

- Bảng, biểu đồ về tình hình kinh tế xã hội Mĩ (trong SGK).

 

doc10 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Bài 13: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 13 Nớc mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) I. mục tiêu bài học 1. Kiến thức Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần: - Nắm đợc sự vơn lên mạnh mẽ của nớc Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, đặc biệt là thời kỳ bùng phát của kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX. - Hiểu đợc tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với nớc Mĩ và chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven trong việc đa nớc Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, bớc vào một thời kỳ phát triển mới. 2. T tởng - Giúp HS nhận thức rõ bản chất của t bản Mĩ, mặt trái của xã hội t bản và những mâu thuẫn, nan giải trong lòng nớc Mĩ. - Hiểu rõ quy luật đấu tranh giai cấp, đấu tranh chống áp bức. 3. Kỹ năng - Rèn kỹ năng phân tích t liệu lịch sử để hiểu bản chất của sự kiện lịch sử. - Kỹ năng sử lý số liệu trong các biểu bảng thống kê để giải thích những vấn đề lịch sử. II. thiết bị tài liệu dạy – học - Bản đồ nớc Mĩ hoặc lợc đồ thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất. - Một số tranh ảnh, t liệu về nớc Mĩ. - Bảng, biểu đồ về tình hình kinh tế xã hội Mĩ (trong SGK). III. tiến trình tổ chức dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 1. Nêu ngắn gọn các giai đoạn phát triển của nớc Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. 2. Chính phủ Hit-le đã thực hiện chính sách kinh tế, chính trị nào và đối ngoại nh thế nào trong những năm 1933 – 1939? 2. Dẫn dắt vào bài mới Trong những năm 1918 – 1939, nớc Mĩ đã trải qua những bớc thăng trầm đầy kịch tính: Từ sự phồn vinh của nền kinh tế trong thập niên 20 (ngay sau chiến tranh) đến khủng hoảng và suy thoái nặng nề cha từng có trong lịch sử nớc Mĩ trong những năm 1929 – 1933. Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven đã đa nớc Mĩ thoát ra khỏi khủng hoảng và duy trì đợc sự phát triển của chủ nghĩa t bản, để hiểu đợc những bớc thăng trầm của lịch sử nớc Mĩ 1918 – 1939, chúng ta cùng học bài 13. 3. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp: Hoạt động: Cả lớp và cá nhân Kiến thức HS cần nắm * Hoạt động 1: Cả lớp - GV dùng lợc đồ thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất giới thiệu vị trí của Mĩ: nằm ở vùng Bắc châu Mĩ, đợc đại dơng bao bọc. Đây là một trong những nguyên nhân đề Chiến tranh thế giới thứ nhất không lan tới nớc Mĩ. Trong giai đoạn đầu của chiến tranh, Mĩ giữ thái độ trung lập, buôn bán vũ khí cho cả hai bên tham chiến và thu nhiều lợi nhuận. Trong khi đó các nớc châu Âu bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Sau chiến tranh thế giới I Mĩ có nhiều lợi thế. Chiến tranh đã đem đến những cơ hội vàng cho nớc Mĩ. - GV đặt câu hỏi: Theo em nớc Mĩ có lợi thế gì sau chiến tranh? - HS dựa vào những kiến thức nắm đợc ở những bài trớc để trả lời. - GV nhận xét, kết luận: + Mĩ tham chiến từ tháng 4/ 1917 và là nớc thắng trận, đóng vai trò quan trọng trong chiến thắng của đồng minh nên Mĩ trở thành trọng tài trong các cuộc đàm phán dẫn đến hoà ớc với Vec-xai -> Giành đợc nhiều quyền lợi. + Mĩ trở thành chủ nợ của châu Âu. Châu Âu nợ Mĩ trên 10 tỉ đô la. Năm 1919 hàng hoá Mĩ xuất sang châu Âu lên tới gần 8 tỉ đô la, vốn đầu t dài hạn của Mĩ ra nớc ngoài đạt 6,4 tỉ đô la. Mĩ cũng trở thành nớc có dự trữ vàng lớn nhất thế giới (chiếm khoảng 1/3 số vàng của thế giới). + Trong chiến tranh Mĩ thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán vũ khí và hàng hoá. + Cũng với những lợi thế đó, Mĩ chú trọng áp dụng những thành tựu của khoa học kĩ thuật, sử dụng phơng pháp quản lý tiên tiến, mở rộng quy mô và chuyên môn hoá sản xuất đã góp phần đa nền kinh tế Mĩ tăng trởng hết sức nhanh chóng. => Tất cả những lợi thế và những cơ hội vàng đó đã đa nền kinh tế Mĩ bớc vào thời kỳ phồn vinh trong thập niên 20 của thế kỉ XX. - GV dẫn dắt: Sự phồn vinh của nớc Mĩ đợc biểu hiện nh thế nào? * Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân - GV yêu cầu HS theo dõi SGK những biểu hiện sự phồn vinh của nớc Mĩ. - GV bổ sung, chốt ý: + Từ năm 1923 – 1929 kinh tế Mĩ đạt mức tăng trởng cao. Trong vòng 6 năm sản lợng công nghiệp tăng 69% năm 1929 Mĩ chiếm 48% sản lợng công nghiệp thế giới. Vợt qua sản lợng của 5 cờng quốc công nghiệp Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản cộng lại. + Mĩ đứng đầu thế giới về các ngành công nghiệp sản xuất ô tô, thép, dầu lửa, đặc biệt là ô tô. Năm 1919 Mĩ có trên 7 triệu ô tô, đến năm 1924 là 24 triệu chiếc. Mĩ sản xuất 57% máy móc, 49% gang, 51% thép vf 70% dầu hoả của thế giới. + Về tài chính: Từ chỗ phải vay nợ của châu Âu 6 tỉ đô la trớc chiến tranh, Mĩ đã trở thành chủ nợ của thé giới (riêng Anh và Pháp nợ Mĩ 10 tỉ đô la). Năm 1929 Mĩ nắm trong tay 60% số vàng dự trữ của thế giới - GV nêu câu hỏi: Những biểu hiện trên đây chứng tỏ điều gì? - HS dựa vào những số liệu trong bài học suy nghĩ trả lời: + Kinh tế Mĩ tăng trởng ở mức độ cao. + Thực lực kinh tế của Mĩ rất mạnh, hơn nhiều so với các nớc ta bản chủ nghĩa châu Âu. + Với tiềm lực kinh tế đó đã giúp Mĩ khẳng định vị trí số 1 của mình và ngày càng vợt trội các đối thu khác. - GV nhận xét khẳng định thêm: Mức tăng trởng cao và sự thịnh vợng của nền kinh tế Mĩ trong những năm 20 tởng chừng nh không bao giờ chấm dứt. Tuy nhiên ngay trong thời kỳ ổn định nền kinh tế Mĩ vẫn bộc lộ những hạn chế. * Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân - GV tiếp tục giảng giải: Ngay trong thời kỳ phồn thịnh nền kinh tế đợc coi là đứng đầu thế giới này vẫn bộc lộ những hạn chế: Nhiều ngành sản xuất chỉ sử dụng 60-80% công suất, vì vậy nạ thất nghiệp xảy ra thờng xuyên. Thời kỳ 1922 – 1927 có những tháng số ngời thất nghiệp lên tới 3,4 triệu ngời. Công cuộc công nghiệp hoá ở Mĩ theo phơng châm của “chủ nghĩa tự do thái quá”, nên đa đến hiện tợng sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận, phát triển không đồng bộ giữa các ngành, mất cân đối giữa cung và cầu nhìn chung không có kế hoạch dài hạn giữa sản xuất và tiêu dùng. Đó chính là nguyên nhân dẫn tới cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933. - GV dẫn dắt: trong bối cảnh nền kinh tế phông vinh nh vạy tình hình chính trị – xã hội Mĩ nh thế nào? Đó là nội dung phần hai. * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân - GV giảng giả: Trong thời kỳ tăng trởng cao của nền kinh tế Mĩ trong thập niên 20 gắn liền với sự cầm quyền của các Tổng thống Đảng cộng hoà: Tổng thống do 2 Đảng Cộng hoà và Dân chủ thay nhau cầm quyền. Trong đó Đảng Cộng hoà chính là Đảng của t sản công nghiệp Mĩ, thành lập năm 1856 biểu tợng của Đảng là con voi, t lúc mới thành lập đã chủ trơng phát triển kinh tế t bản chủ nghĩa chống lại chế độ đồn điền ở miền Nam. Còn Đảng dân chủ chính là Đảng của giai cấp t sản độc quyền Mĩ hiện nay thành lập năm 1928. Biểu tợng của Đảng là con lừa. Đảng dân chủ trở thành một trong những chính Đảng đại diện của t bản tài chính. Mặc dù về hình thức 2 Đảng đối lập nhau nhng thực tế lại thống nhất trong chính sách đối nội, đối ngoại. Đảng cộng hoà nắm quyền trong thời gian này cũng thực hiện chính sách ngăn chặn công nhân đấu tranh đàn áp t tởng “tiến bộ” trong phong trào công nhân. ở Mĩ hố ngăn cách giàu nghèo rất lớn, sự giàu có của nớc Mĩ không phải chia sẻ cho tất cả mọi ngời. Những ngời lao động thờng xuyên phải đối phó với nan thất nghiệp, bất công xã hội và nạn phân biệt chủng tộc. GV có thể minh hoạ bằng 2 bức ảnh “bãi đỗ ô tô ở Niu Óc năm 1928” và “Nhà ở của những ngời lao động Mĩ trong năm 20 của thế kỉ XX”, đó là những hình ảnh tơng phản trong xã hội Mĩ. => Mặc dù kinh tế phồn vinh nhng đời sống ngời lao động Mĩ giảm sút, khó khăn, điều đó kích thích phong trào đấu tranh của họ, tiêu biểu là phong trào đấu tranh của công nhân. - GV dẫn dắt: ở giai đoạn sau nớc Mĩ phát triển nh thế nào? * Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân - GV đặt câu hỏi: Em hãy nhắc lại những hạn chế của nớc Mĩ trong giai đoạn 1929 – 1933. Hạn chế đó đa đến hậu quả gì? - HS dựa vào phần kiến thức vừa học, suy nghĩ và trả lời. - GV nhận xét và chốt ý: Chủ nghĩa tự do thái quá trong phát triển kinh tế, sản xuất ồ ạt chạy theo lợi nhuận đã dẫn tới tình trạng cung vợt quá xa cầu => khủng hoảng kinh tế thừa đã bùng nổ ở Mĩ. Mĩ chính là nớc khởi đầu mốc khủng hoảng với mức độ trầm trọng. * Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân - GV yêu cầu HS theo dõi SGK diễn biến và hậu quả của cuộc khủng hoảng. - HS theo dõi SGK diễn biến, hậu quả của khủng hoảng. - GV bổ sung: + Khủng hoảng bắt đầu từ trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Ngày 29/10/1929, giá cổ phiếu sụt xuống 80%. Hàng triệu ngời đã mất sạch số tiền mà họ tiết kiệm cả đời. Vòng xoáy của khủng hoảng suy thoái diễn ra không có gì cản nổi, các nhà máy liên tiếp đóng cửa, hàng ngàn ngân hàng theo nhau phá sản, hàng triệu ngời thất nghiệp không còn phơng kế sinh sống, hàng ngàn ngời mất nhà cửa vì không trả đợc tiền cầm cố. Nhà nớc không thu đợc thuế. Công chức, GV không đợc trả lơng. Khủng hoảng phá huỷ nghiêm trọng các ngành công nghiệp, nông nghiệp và thơng nghiệp của nớc Mĩ gây nên hậu quả vô cùng nghiêm trọng. + Đến năm 1932, khủng hoảng kinh tế đã đạt đến mức cao nhất, sản lợng công nghiệp chỉ còn 53,8% (so với 1929) 11,5 vạn công ty thơng nghiệp, 58 công ty đờng sắt bị phá sản, 10 vạn ngân hàng (chiếm 40% tổng ngân hàng) của ngời thất nghiệp là nữ phải đóng cửa, 75% nông trại bị phá sản. Số ngời thất nghiệp lên đến hàng chục triệu ngời, phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lan rộng khắp nớc Mĩ. - GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về cuộc khủng hoảng suy thoái ở nớc Mĩ giai đoạn 1929 – 1933? Những con số thống kê nói lên điều gì? - HS dựa vào phần vừa học, suy nghĩ trả lời. + Khủng hoảng diễn ra hết sức trầm trọng gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế. + Những vấn đề xã hội nảy sinh hết sức phức tạp: mâu thuẫn xã hội gia tăng, nạ thất nghiệp, phong trào đấu tranh của nhân dân lao động bùng nổ. - GV có thể minh hoạ bằng biểu đồ tỉ lệ ngời thất nghiệp ở Mĩ năm 1920 – 1945 hoặc bức ảnh “Dòng ngời thất nghiệp trên đờng phố Niu-Óc”. Yêu cầu HS quan sát, nhận xét để thấy đợc hậu quả nặng nề của khủng hoảng. - HS quan sát lợc đồ và nhận xét: + Từ 1929 – 1933 tỉ lệ ngời thất nghiệp tăng vọt cao nhất là 1933 có đến gần 13 triệu ngời thất nghiệp chiếm đến 24,9% lực lợng lao động của nớc Mĩ. - Khủng hoảng kinh tế đã gây nên hậu quả xã hội rất nặng nề, gánh nặng của khủng hoảng đè nặng lên vai công nhân, những ngời lao động làm thuê. - GV dẫn dắt: Để đa nớc Mĩ thoát khỏi khủng hoảng. Tổng thống mới đắc cử ở Mĩ Ru-dơ-ven đã thực hiện chính sách mới nhằm khôi phục nớc Mĩ. * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân - GV giới thiệu về Ru-dơ-ven: thuộc Đảng Dân chủ, tổng thống Hoa Kỳ thứ 32, liền trong 4 nhiệm kỳ (1933 – 1945). Sinh ra trong một gia đình điền chủ, Ru-dơ-ven trở thành luật s, nghị sĩ thợng nghị viện (1910 – 1912). Từ 1913 – 1920 là thứ trởng Bộ Hàng Hải. Từ 1928 – 1933 là Thống đốc bang Niu Óc. Năm 1932 đợc bầu làm tổng thống. Ru-dơ-ven là nhà chính trị t sản khôn khéo, tài năng. Ông là một nhân vật cấp tiến trong chính quyền Mĩ góp phần làm cho chính phủ Mĩ thực hiện một số chính sách có lợi cho ngời lao động. Chính sách ngoại giao của ông khôn khéo, mềm dẻo, chủ trơng của ông là đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô và thực hiện chính sách láng giềng thân thiện với các nớc châu Mĩ. Cuối năm 1944, Ru-dơ-ven lên làm Tổng thống nhiệm kỳ thứ 4. Ông là một Tổng thống có uy tín không nhỏ trong nhân dân lao động Mĩ. Ru-dơ-ven đã hiều rõ chủ nghĩa tự do thái quá trong sản xuất và tình trạng “cung” vợt quá xa “cầu” của nền kinh tế, chính vì thế mà từ cuối 1932 sau khi đắc cử tổng thống Ru-dơ-ven đã thực hiện chính sách mới. “Chính sách mới” gồm một hệ thống các biện pháp, chính sách của nhà nớc trên các lĩnh vực kinh tế, tài chính, chính trị – xã hội. Trong đó sử dụng sức mạnh và biện pháp của nhà nớc t sản để điều tiết toàn bộ các khâu trong thể chế kinh tế, hạn chế bớt những hiệu ứng phụ trong sản xuất và phân phối, đồng thời chủ trớc kích cầu để tăng sức thu mua cho ngời dân. Cụ thể những chính sách biện pháp nh thế nào? Nội dung? * Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân. - GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt nội dung chính sách mới. - GV nhận xét, bổ sung: + Nhà nớc can thiệp tích cực đời sống kinh tế. + Chính phủ Ru-dơ-ven đã thực hiện các biện pháp giải quyết nạn thất nghiệp. + Thông qua các đạo luật: Ngân hàng, phục hng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp, trong các đạo luật đó - đạo luật phục hng công nghiệp là quan trọng nhất. Đạo luật này quy định việc tổ chức lại sản xuất công nghiệp theo những hợp đồng chặt chẽ về sản phẩm và thị trờng tiêu thụ, quy định việc công nhân có quyền thơng lợng với chủ về mức lơng và chế độ làm việc. GV mở rộng: Đạo luật Ngân hàng nhằm đóng cửa tất cả các Ngân hàng sau đó mở lại một số ngân hàng có khả năng phục hồi với sự kiểm soát chặt chẽ của chính phủ và thiết lập chế độ bảo đảm tốt đối với tiền gửi của khách hàng, việc mua bán chứng khoán đợc đặt dới sự giám sát của nhà nớc. Đạo luật quy định những nguyên tắc thơng mại công bằng, để chấm dứt cạnh tranh gian lận Đạo luật điều chỉnh nông nghiệp: nâng cao giá nông sản, giảm bớt nông phẩm thừa, cho vay dài hạn đối với dân trại - GV nêu câu hỏi: Qua nội dung của chính sách mới em hãy cho biết thực chất của chính sách mới? Gợi ý: Em nghĩ gì về vai trò của nhà nớc với nền kinh tế Mĩ? GV dùng bức tranh “Ngời khổng lồ” để giúp HS khai thác kiến thức: nhìn vào bức tranh, chúng ta nhận thấy hình ảnh ngời khổng lổ tợng trng cho nhà nớc hai tay nắm tất cả các nghành, các đầu mối, mạch máu kinh tế kéo lên, nhằm khôi phục và phát triển kinh tế, ổn định chính trị xã hội. - HS dựa vào kiến thức vừa học, suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét, kết luận: nhà nớc can thiệp tích cực vào nền kinh tế, dùng sức mạnh, biện pháp để điều tiết kinh tế, giải quyết các vấn đề kinh tế chính trị xã hội. * Hoạt động 3: Cả lớp - GV yêu cầu HS theo dõi SGK theo dõi biểu đồ thu nhập quốc dân của Mĩ 1929 – 1941 để thấy đợc kết quả của Chính sách mới: - HS theo dõi SGK theo yêu cầu của GV và phát biểu. - GV bổ sung, kết luận: + Cứu trợ ngời thất nghiệp tạo nhiều việc làm mới (chỉ 16 tỷ đô la cứu trợ ngời thất nghiệp, lập ra nhiều quỹ Liên bang), giúp đỡ các doanh nghiệp sắp phá sản. + Khôi phục đợc sản xuất. + Thu nhập quốc dân tăng liên tục từ sau 1933 . * Hoạt động 4: Cá nhân - GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy đợc chính phủ Ru-dơ-ven có thái độ nh thế nào đối với: + Liên Xô + Với Mĩ Latinh + Với những xung đột quân sự ngoài nớc Mĩ. - HS theo dõi SGK. + Chính phủ Ru-dơ-ven đã thực hiện chính sách láng giềng thân thiện với Mĩ La-tinh, từ 1934 chấm dứt các xung đột vũ trang, tiến hành thơng lợng, hứa trao trả độc lập củng cố vị trí của Mĩ ở Mĩ La-tinh. + Tháng 11 – 1933 chính thức công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô. + Đối với những xung đột ngoài châu Mĩ chủ trơng không can thiệp giữ vai trò trung lập, trong khi chủ nghĩa phát xít đang ra đời và hoạt động ráo riết thì thái độ này góp phần khuyến khích chủ nghĩa phát xít tự do hành động gây chiến tranh thế giới thứ hai. I. Nớc Mĩ trong những năm 1918 – 1929 1. Tình hình kinh tế - Sau chiến tranh thế giới thứ nhất Mĩ có những lợi thế. + Mĩ là nớc thắng trận. + Mĩ trở thành chủ nợ của châu Âu. + Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán về vũ khí hàng hoá. + Mĩ chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Những cơ hội vàng đó đã đa nớc Mĩ bớc vào thời kỳ phồn vinh trong suốt thập niên 20 của thế kỉ XX. - Biểu hiện: + Năm 1923 – 1928 sản lợng công nghiệp tăng 69%, năm 1929 sản lợng công nghiệp Mĩ chiếm 48% sản lợng công nghiệp thế giới. + Đứng đầu thế giới về sản xuất ô tô, thép, dầu hoả -> Ông vua ô tô của thế giới. + Năm 1929 nắm trong tay 60% dự trữ vàng của thế giới -> chủ nợ của thế giới. - Hạn chế: + Nhiều ngành sản xuất chỉ sử dụng 60 – 80% công suất vì vậy nạn thất nghiệp xảy ra. + Không có kế hoạch dài hạn cho sự cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng. 2. Tình hình chính trị – xã hội - Nắm chính quyền là Tổng thống của Đảng cộng hoà. - Giới cầm quyền Mĩ thực hiện chính sách ngăn chặn công nhân đấu tranh, đàn áp những t tởng tiến bộ trong phong trào công nhân. - ở Mĩ ngời lao động luôn phải đối phó với nạn thất nghiệp, bất công, đời sống của ngời lao động khổ cực => Đấu tranh. - Phong trào đấu tranh của công nhân nổ ra sôi nổi. –> tháng 5/1921 Đảng Cộng sản Mĩ thành lập (ngay trong lòng nớc Mĩ, chủ nghĩa cộng sản vẫn tồn tại, đó là thực tế). II. Nớc Mĩ trong những năm (1929 – 1939) 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1939) ở Mĩ - Nguyên nhân khủng hoảng: do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận –> cung vợt quá xa cầu –> khủng hoảng kinh tế thừa. - Khủng hoảng diễn ra từ tháng 10/1929, đến năm 1932 khủng hoảng đạt đến đỉnh cao nhất. - Hậu quả: + Năm 1932 sản lợng công nghiệp còn 53,8% (so với 1929). + 11,5 vạn công ty thơng nghiệp, 58 công ty đờng sắt bị phá sản. + 10 vạn ngân hàng đóng cửa, 75% dân trại bị phá sản, hàng chục triệu ngời thất nghiệp. * Chính sách mới của Tổng thống Ru-do-ven. - Cuối năm 1932 Ru-dơ-ven đã thực hiện một hệ thống các chính sách biện pháp của nhà nớc trên các lĩnh vực kinh tế – tài chính và chính trị – xã hội, đợc gọi chung là Chính sách mới. - Nội dung: + Nhà nớc can thiệp tích cực vào đời sống kinh tế. + Giải quyết nạn thất nghiệp thông qua các đạo luật: Ngân hàng, phục vụ nhng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp. => Nhà nớc dùng sức mạnh và biện pháp để điều tiết kinh tế, giải quyết các vấn đề chính trị, xã hội, vai trò của nhà nớc đợc tăng cờng. - Kết quả: + Giải quyết việc làm cho ngời thất nghiệp, xoa dịu mâu thuẫn xã hội. + Khôi phục đợc sản xuất. + Thu nhập quốc dân tăng liên tục từ sau 1933. - Chính sách ngoại giao: + Thực hiện chính sách “láng giềng thân thiện”. + Tháng 11/1933 công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô. + Trung lập với các xung đột quân sự ngoài châu Âu. 4. Sơ kết bài học - Củng cố: GV nêu câu hỏi kiểm tra HS để củng cố bài học + Tình hình nớc Mĩ trong những năm 1918 – 1929 nh thế nào? + Chính sách mới của tổng thống Ru-dơ-ven đã đa nớc Mĩ thoát ra khỏi khủng hoảng nh thế nào? - Dặn dò: HS học bài cũ - đọc trớc bài mới - Bài tập: 1. Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động nh thế nào đến nền kinh tế Mĩ? A. Kinh tế Mĩ chậm phát triển B. Kinh tế Mĩ bị ảnh hởng nghiêm trọng C. Kinh tế Mĩ đạt mức tăng trởng cao trong suốt chiến tranh D. Kinh tế Mĩ bị khủng hoảng nghiêm trọng 2. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, vị thế kinh tế Mĩ trong thế giới t bản chủ nghĩa? A. Mĩ trở thành nớc t bản giàu mạnh nhất B. Mĩ xếp thứ 2 thế giới C. Mĩ đứng thứ 3 thế giới D. Mĩ đứng thé 4 thế giới 3. Kinh tế Mĩ bớc vào thời kỳ phồn vinh trong thời gian nào? A. Trong thập niên đầu tiên của thế kỉ XX B. Trong thập niên 20 của thế kỉ XX C. Trong thập niên 30 của thế kỉ XX D. Trong thập niên 40 của thế kỉ XX 4. Nối thời gian với sự kiện sao cho đúng Sự kiện Thời gian 1. Đảng Cộng sản Mĩ thành lập a. Năm 1932

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_11_bai_13_nuoc_mi_giua_hai_cuoc_chien_tr.doc