I. Mục tiêu bài học.
1. Về kiến thức: Làm cho học sinh biết được nửa sau thế kỉ XIX các nước đế quốc mở rộng và hoàn thành việc xâm lược các nước Đông Nam Á. Phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á chống chủ nghĩa thực dân.
2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Nhận thức đúng về thời kỳ phát triển sôi động của phong trào giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc, thực dân. Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết, hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập tự do của các nước trong khu vực.
3. Về kĩ năng: Biết sử dụng lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX để trình bày những sự kiện tiêu biểu. Rèn luyện kỉ năng so sánh, để chỉ ra được những nét chung, riêng của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước trong khu vực.
II. Thiết bị, tài liệu dạy – học.
Lược đồng Đông Nam Á cuối thế ki XIX đầu thế kỉ XX.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. Kiểm ra bài cũ: Tại sao nói cách mạng Tân Hợi 1911 ở Trung Quốc là một cuộc cách mạng Tư sản không triệt để ?
2. Dẫn dắt vào bài mới.
Ở Trung Quốc các nước đế quốc tấn công xâm lược và Trung Quốc trở thành nước ½ thuộc địa ½ nửa phong kiến. Vậy các nước Đông Nam Á thì như thế nào ? Nhân dân các nước Đông Nam Á đã đấu tranh chống CNĐQ ntn chúng ta hãy tiếp tục nghiên cứu về các nước ĐNA.
Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.
3 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 20/07/2022 | Lượt xem: 271 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Bài 4: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN SỐ 4
SOẠN DẠY
Ngày .. tháng .. năm200. Ngày .. tháng .. năm 200.
Bài 4 Tiết PPCT: 4
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
(Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)
I. Mục tiêu bài học.
1. Về kiến thức: Làm cho học sinh biết được nửa sau thế kỉ XIX các nước đế quốc mở rộng và hoàn thành việc xâm lược các nước Đông Nam Á. Phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á chống chủ nghĩa thực dân.
2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Nhận thức đúng về thời kỳ phát triển sôi động của phong trào giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc, thực dân. Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết, hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập tự do của các nước trong khu vực.
3. Về kĩ năng: Biết sử dụng lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX để trình bày những sự kiện tiêu biểu. Rèn luyện kỉ năng so sánh, để chỉ ra được những nét chung, riêng của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước trong khu vực.
II. Thiết bị, tài liệu dạy – học.
Lược đồng Đông Nam Á cuối thế ki XIX đầu thế kỉ XX.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
Kiểm ra bài cũ: Tại sao nói cách mạng Tân Hợi 1911 ở Trung Quốc là một cuộc cách mạng Tư sản không triệt để ?
Dẫn dắt vào bài mới.
Ở Trung Quốc các nước đế quốc tấn công xâm lược và Trung Quốc trở thành nước ½ thuộc địa ½ nửa phong kiến. Vậy các nước Đông Nam Á thì như thế nào ? Nhân dân các nước Đông Nam Á đã đấu tranh chống CNĐQ ntn chúng ta hãy tiếp tục nghiên cứu về các nước ĐNA.
Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.
Hoạt động của Thầy – trò
Kiến thức cơ bản HS cần nắm
Tiết 4.
1. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào các nước Đông Nam Á.
- Nguyên nhân.
Tại sao các nước Đông Nam Á lại trở thành đối tượng xâm lược của các nước phương Tây ?
+ Các nước ĐNA có vị trí chiến lược quan trọng (GV chỉ trên bản đồ)
+ Là khu vực giàu tài nguyên thiên nhiên, có nền văn hóa lâu đời.
+ Chế độ phong kiến lạc hậu, kinh tế kém phát triển.
- Quá trình xâm lược.
Em có nhận xét gì về sự phân chia Đông Nam Á giữa các nước đế quốc thực dân ?
+ Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan xâm lược Philippin, Inđônêxia.
Việc phân chia đó nói lên điều gì ?
+ TD Anh chiếm Miến Điện, Mã Lai (Malayxia + Xingapo)
Vì sao Xiêm (Thái Lan) vẫn giữ được độc lập ?
+ TD Pháp chiếm ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia.
Hoạt động của Thầy – trò
Kiến thức cơ bản HS cần nắm
Đọc SGK và nêu những nét lớn trong phong trào chống thực dân Hà Lan của nhân dân In-đô-nê-xi-a ?
2. Phong trào chống thực dân Hà Lan của nhân dân In-đô-nê-xi-a. (SGK)
3. Phong trào chống thực dân ở Phi-lip-pin.
Quá trình đấu tranh của nhân dân Philippin chống Tây Ban Nha ?
- Giữa TK XVI Tây Ban Nha xâm lược Phi-lip-pin và tiến hành khai thác thuộc địa.
- Năm 1872 nhân dân Ca-vi-tô nổi dậy khởi nghĩa nhưng bị đàn áp.
- Những năm cuối thế kỷ XIX xuất hiện 2 xu hướng đấu tranh ở Phi-lip-pin:
+ Xu hướng cải cách của Hô-xê Ri-dan.
Vì sao cả hai xu hướng đấu tranh của nhân dân Philippin chống Tây Ban Nha đều không giành được thắng lợi ?
+ Xu hướng bạo động của Bô-ni-pha-xi-ô. Năm 1896 Bô-ni-pha-xi-ô phát động K/n nhưng bị đàn áp.
- Năm 1898 Mĩ nhân cơ hội xâm nhập Phi-lip-pin đánh bại Tây Ban Nha.
Mĩ đã từng bước biến Philippin trở thành thuộc địa như thế nào ?
- Nhân dân Philippin nổi dậy đấu tranh chống Mĩ nhưng đến 1902 thì thất bại => Philippin trở thành thuộc địa của Mĩ.
Lập bảng niên biểu về quá trình đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân hai nước Lào và Campuchia ?
4. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Campuchia.
5. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào đầu TK XIX.
Năm tháng
Lào
Campuchia
6. Xiêm giữa thế kỷ XIX – đầu thế kỉ XX.
- Giữa thế kỷ XIX để Xiêm thực hiện chính sách đóng của để tránh sự xâm nhập của Phương Tây.
Những cải cách của vua Chu-la-long-con ?
- Năm 1968 Chu-la-long-con lên ngôi tiến hành cải cách đất nước :
+ Xóa bỏ chế độ nô lệ, giải phóng người lao động, giảm thuế cho nông dân.
+ Khuyến khích phát triên công thương.
+ Năm 1892 Ra-ma V tiến hành nhiều cải cách theo khuôn mẫu phương Tây => Xiêm phát triển theo hướng TBCN.
Tác dụng của những cải cách của vua Chu-la-long-con đối với nước Xiêm ?
+ Ra-ma V chú trọng hoạt động ngoại giao, lợi dụng sự kiềm chế lẫn nhau giữa Anh – Pháp để giữ độc lập.
4. Sơ kết bài học.
- Cũng cố: Nguyên nhân nào biến Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của thực dân Phương Tây ? Vì sao những cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á chống TD đều thất bại ?
- Dặn dò: Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK và nghiên cứu bài 5.
- Ra bài tập: Lập bảng niên biểu về quá trình đấu tranh chống thực dân của nhân dân ĐNA?
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_11_bai_4_cac_nuoc_dong_nam_a_cuoi_the_ki.doc