Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Chương trình học kì 1 - Mai Thị Huế

 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1. Kiến thức

 - Sự thống trị tàn bạo của thực dân Anh ở Ấn Độ là nguyên nhân khiến phong trao đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ ngày càng phát triển mạnh.

 - Tinh thần đấu tranh của nhân dân ấn độ,đặc biệt là vai trò của giai cấp tư sản với vai trò của Đảng Quốc Đại.

 2. Kĩ năng

 - Rèn luyện kĩ năng logic, phân tích, đánh giá sự kiên lịch sử

 3. Thái độ

 - Lên án sự thống trị tàn bạo của thực dân Anh

 - Khâm phục tinh thần đấu tranh của nhân dân Ấn Độ

 II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH

 1. Chuẩn bị của giáo viên

 - Giáo án, ảnh chân dung Tilắc

- Lược đồ phong trào cách mạng ở Ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

 2. Chuẩn bị của học sinh

- SGK, vở ghi

- Bảng phụ

 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1. Kiểm tra bài cũ

 * Câu hỏi: Trình bày nội dung của cuộc cải cách và cho biết ý nghĩa của nó?

 

doc84 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 20/07/2022 | Lượt xem: 350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Chương trình học kì 1 - Mai Thị Huế, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:Tại lớp : B1 Ngày dạy:Tại lớp : B4  Ngày dạy:Tại lớp : B2 Ngày dạy:Tại lớp : B5 Ngày dạy:Tại lớp : B3 Ngày dạy:....Tại lớp : B6 Phần I lịch sử thế giới cận đại Chương I: các nước Châu á, Châu phi và khu vực mĩ la tinh (thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) Tiết 1 - Bài 1 Nhật Bản Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung chính * Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tình hình Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868 GV: Giới thiệu vài nét về đất nước Nhật Bản:vị trí địa lí,điều kiện tự nhiên. GV: Bức tranh toàn cảnh về lịch sử Nhật Bản trước khi cuộc cải cách Minh Trị tiến hành như thế nào ? Gợi ý: - Tình hình chính trị? - Tình hình kinh tế? - Tình hình xã hội? HS: Theo dõi sgk trả lời GV: Nhận xét,bổ sung và chốt lại kiến thức: GV: Tại sao Mĩ lại xâm lược Nhật Bản (khi Nhật không có yếu tố của một nước bị xâm lược? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Giải thích: Sự Phát triển kinh tế tư bản Âu-Mĩ đòi hỏi phải mở cửa Nhật Bản vì Nhật có thể là trạm dừng chân cho tàu thuyền Mĩ và các nước khác trước khi toả ra khu vực Thái Bình Dương. GV: Thái độ của Mạc phủ trước những biến động lịch sử đó? HS: Trả lời GV: Nhận xét,bổ sung và kết luận: Mạc phủ nhu nhược nên đã kí rất nhiều điều ước bất lợi co Nhật Bản. Vào cuối thế kỉ XIX,Nhật đứng trước những tử thách hiểm nghèo đó là hoặc là duy trì chế độ cũ để các nước đế quốc xâu xé,hoặc la cải cách đua đất nước đi lên?Sự lựa chọn đúng sai như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu phần 2. * hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cuộc duy tân Minh Trị GV: Nhân dân Nhật Bản có muốn hay đổi chế độ không? họ đã làm gi? HS: Trả lời GV: Chốt kiến thức: GV: Giới thiệu về bức chân dung của Minh Trị. GV Tổ chức hoạt động nhóm GV: phát phiếu học tập cho các nhóm, quy định thời gian - Nhóm 1:Tìm hiểu những cải cách về chính trị - Nhóm 2: Tìm hiểu những cải cách về kin tế - Nhóm 3: Tìm hiểu những cải cách về quân sự - Nhóm 4: Tìm hiểu những cải cách về giáo dục. HS: thảo luận,cử đại diện trình bày. GV: Chuẩn hoá kiến thức và làm rõ một số nội dung. GV: Trong những nội dung trên thì nội dung cải cách nào là quan trọng nhất? vì sao? HS: Nhận định và trả lời GV: Giải thích: Đối với Nhật Bản thời kì đó giao dục là quan trọng nhất,nó la chiếc chìa khoá vàng mở của cho sự thành công của Nhật Bản. GV: Liên hệ thực tế:Việt Nam ngày nay cũng rất quan tâm đến giáo dục,”giáo dục là quốc sách hàng đầu” GV: Giải thích tại sao cải cách Minh Trị là cuộc cách mạng chưa trệt để. * Hoạt động 3: Tìm hiểu Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa GV: Những dấu hiệu nào chứng tỏ Nhật có sự chuyển biến? GV: gợi ý - Sự chuyển biến về kinh tế? - Sự chuyển biến về xã hội? HS: Theo dõi SGK trả lời GV: Nhận xét,chốt ý GV: Giới thiệu bức tranh Lễ khánh thành một đoạn đường sắt ở Nhật Bản. GV: Hướng dẫn hs khai thác lược đồ về sự bành trướng của đế quốc nhật cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. GV: Nhấn mạnh: - CNĐQ gắn liền với xâm lược - Nhật Bản là nước đế quốc duy nhất trong khu vực tôn tại đến tận ngày nay. 1. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868 a, Tình hình Nhật Bản trước năm 1868 * chính trị - Tồn tại chế độ phong kiến dười triều Mạc phủ nhưng thực tế chính quyền nằm trong tay tướng quân Sôgun (đã khủng hoảng,suy yếu) * Kinh tế: - Nông nghiệp: dựa trên quan hệ sản xuất phong kiến đã lạc hâụ. - Công nghiệp:kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt đầu xuất hiện và phát triển. * Xã hội: - Tồn tại chế độ đẳng cấp và mâu thuẫn sâu sắc với nhau. - Các nước đế quốc tranh nhau xâu xé Nhật Bản. b, Kết luận: - Hoàn cảnh lịch sử trên đặt Nhật Bản trước hai lựa chọn:duy trì chế độ hoặc duy tân? 2. Cuộc duy tân Minh Trị - Tháng 1/1868 Thiên hoàng Minh Trị lên ngôi ngay sau khi chế độ Mạc phủ bị lật đổ và tiến hành duy tân. * Nội dung của cuộc duy tân : - Chinh trị: thủ tiêu chế độ Mạc phủ,thực hiện quyền tự do,dân chủ. - Kinh tế: xoá bỏ chế độ phường hội,hàng rào thuế quan,thống nhất tiền tệ,tự do buôn bán - Quân sự: tổ chức quân đội theo kiểu phương tây - Giáo dục: thực hiện chính sách giáo dục bắt buộc,đưa khoa học kĩ thuật vào giảng dạy * Tính chất: - Là cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để * ý nghĩa: - Mở đường cho CNTB ở Nhật phát triển - Giúp Nhật giữ vững được chủ quyền quốc gia. 3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa * Sự chuyển biến về kinh tế - Xuất hiện các công ty độc quyền... * Sự chuyển biến về xã hội - Đối nội:đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân,bóc lột công nhân... - Đối ngoại: tăng cường xâm lược thuộc địa. * Hậu quả: - Các cuộc đấu tranh liên tiếp nổ ra - 1901, Đảng xã hội dân chủ được thành lập. 3. Củng cố - Hs hiểu rõ những cải cách của thiên hoàng Minh Trị, thực chất là cuộc cách mạng tư sản,đưa nước Nhật phát triển nhanh trên con đường đế quốc chủ nghĩa. - Biết được những chính sách xâm lược từ rất sớm của giới thống trị Nhật Bản và cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Học bài,làm bài tập cuối sách - Đọc trước bai mới. Ngày dạy:Tại lớp: B1 Ngày dạy:Tại lớp: B4  Ngày dạy:Tại lớp: B2 Ngày dạy:Tại lớp: B5 Ngày dạy:Tại lớp: B3 Ngày dạy:....Tại lớp: B6 Tiết 2 : Bài 2 ấn độ I. mục tiêu bài học: 1. Kiến thức - Sự thống trị tàn bạo của thực dân Anh ở ấn độ là nguyên nhân khiến phong trao đấu tranh giải phóng dân tộc ở ấn độ ngày càng phát triển mạnh. - Tinh thần đấu tranh của nhân dân ấn độ,đặc biệt là vai trò của giai cấp tư sản với vai trò của đảng Quốc Đại. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng logic, phân tích, đánh giá sự kiên lịch sử 3. Thái độ - Lên án sự thống trị tàn bạo của thực dân Anh - Khâm phục tinh thần đấu tranh của nhân dân ấn độ II. Chuẩn bị của giáo viên - học sinh 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án, ảnh chân dung Tilắc - Lược đồ phong trào cách mạng ở ấn độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 2. Chuẩn bị của học sinh - SGK, vở ghi - Bảng phụ III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ * Câu hỏi: Trình bày nội dung của cuộc cải cách và cho biết ý nghĩa của nó? 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung chính * Hoạt động 1 : Tìm hiểu Tình hình kinh tế ,xã hội ấn độ nửa sau thế kỉ XIX GV: Giảng giải về quá trình xâm lược ấn độ của thực dân Anh. HS: nghe và ghi nhớ. GV: Thực dân Anh đã có những chính sách như thế nào trong việc bóc lột kinh tế ? HS: Theo dõi SGK trả lời GV: Nhận xét chốt lại kiến thức. GV: Minh hạo bằng những con số cụ thể, để làm rõ sự tàn bạo của thực dân Anh. GV: Những thủ doạn cai trị của thực dân Anh đối với nhân dân ấn Độ? HS : Trả lời. GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức. GV: Nhấn mạnh: - Đằng sau chính sách dân tộc hoá là chính sách dùng người bản xứ trị người bản xứ và biến triều đình phong kiến thành tay sai, biến quý tộc phong kiến thành bù nhìn và là chỗ dựa cho chúng. - Những thủ đoạn của thực dân Anh trong văn hoá giáo dục để HS thấy được sự thâm độc của thực dân Anh. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cuộc khởi nghĩa XiPay GV: Giải thích khái niệm “Xipay”:là tên gọi những binh lính người ấn trong quân đội Anh (Là trong ân mưu dùng người bản xứ đánh người bản xứ của Anh) GV: Tại sao binh lính người ấn trong quân đội Anh lại chống lại thực dân Anh? HS: Trả lời. GV: Nhận xét ,chốt lại kiến thức. ; GV: Diến biến cuộc khởi nghĩa Xipay? - Thời gian? - Sự phát triển về quy mô? - Lực lượng tham gia? - Kết quả? HS: Trả lời GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Đảng Quốc Đại và phong trào dân tộc(1885-1908) GV: Thuyết trình về sự thành lập của đảng Quốc Đại. GV: Vì sao đảng Quốc Đại lại chủ trương đấu tranh ôn hoà? HS: suy nghĩ trả lời. GV: Giải thích: Do ngưòi sáng lập có quan hệ mật thiết với thực dân Anh. GV: Hậu quả của việc thực hiện chủ trương đó là gi? HS: Trả lời. GV: Nhận xét,chốt lại kiến thức. HS: Đọc phần chữ nhỏ trong SGK để tìm hiểu về Tilắcvà vai trò của ông đối với phong trào cách mạng lúc bấy giờ. GV: Sử dụng chân dung Tilắc để nhấn mạnh. GV: Sử dụng lược đồ để trình bày phần này. hS theo dõi SGK để tìm hiểu: - Mục đích chia cắt Ben-gan? - Nguyên nhân tổng bãi công ở Bom Bay? 1.Tình hình kinh tế ,xã hội ấn độ nửa sau thế kỉ XIX * Quá trình xâm lược ấn độ của thực dân - Đầu thế kỉ XVII,chế độ phong kiến ấn độ suy yếu,các nước phương tây tranh nhau xâm lược ấn độ. - 1763, Anh hoàn toàn chinh phục được ấn độ * Chính sách cai trị cuả thực dân Anh - Kinh tế: Vơ vét tài nguyên thiên nhiên,bóc lột nguồn nhân công rẻ mạt. - Chính trị - xã hội: Thiết lập chế độ cai trị trực tiếp với nhiều thủ đoạn:chia để trị,khơi sâu hằn thù tôn giáo,dân tộc,đẳng cấp. - Văn hoá - giáo dục:thi hành chính sách giáo dục ngu dân,khuyến khích các hủ tục lạc hậu cổ xưa * Hậu quả - Kinh tế giảm sút,bần cùng - đời sống nhân dân khổ cực 2. Cuộc khởi nghĩa XiPay * Nguyên nhân - Binh lính XiPay bị thực dân Anh đối xử tàn tệ - Tinh thần dân tộc,tín ngưỡng bị xâm phạm nghiêm trọng. * Diễn biến - 10/5/1857 khởi nghĩa bùng nổ ở Mirut,sau đó lan rộng khắp miền Bắc và Trung ấn - Lực lượng tham gia la binh lính nhưng được đông đảo nhân dân ủng hộ. * Kết quả:1859 khởi nghĩa bị đàn áp và thất bại. * ý nghĩa: Thể hiện lòng yêu nước,tinh thần dân tộc,ý thức vươn tới tự do của nhân dân ấn độ. 3. Đảng Quốc Đại và phong trào dân tộc(1885-1908) * Sự thành lập đảng Quốc Đại - Năm 1885,giai cấp tư sản ấn độ thành lập Đảng Quốc Đại. - 20 năm đầu Đảng chủ trương tranh ôn hoà - Do thái độ thoả hiệp của những người đứng đầu đã làm cho nội bộ đảng bị phân hoá thành 2 phái:ôn hoà và cực đoan(Tillắc đứng đầu) * Các phong trào đấu tranh tiêu biểu - Phong trào đấu tranh chống đạo luật chia cắt Ben-gan. - Phong trào tổng bãi công ở Bom-bay. * ý nghĩa: Phong trào mang đậm ý thức dân tộc,đánh dấu sự thức tỉnh của nhân dân ấn độ. 3. Củng cố - Sự thống trị tàn bạo của thực dân Anh ở ấn độ là nguyên nhân khiến phong trao đấu tranh giải phóng dân tộc ở ấn độ ngày càng phát triển mạnh. - Tinh thần đấu tranh của nhân dân ấn độ,đặc biệt là vai trò của giai cấp tư sản với vai trò của đảng Quốc Đại. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Học bài, làm bài tập cuối sách - Đọc trước bai mới. Ngày dạy:Tại lớp : B1 Ngày dạy:Tại lớp : B4  Ngày dạy:Tại lớp : B2 Ngày dạy:Tại lớp : B5 Ngày dạy:Tại lớp : B3 Ngày dạy:....Tại lớp : B6 Tiết 3: Bài 3: Trung Quốc I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức. - Nguyên nhân Trung Quốc bị xâm lược và trở thành thuộc địa - Những nét chính về phong trào đấu tranh chống phong kiến đế quốc của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng logic , thông qua nội dung để rút ra nhận xét và đánh giá sự kiện. 3. Thái độ - Biểu lộ sự cảm thông và khâm phục đối với nhân dân Trung Quốc trong cuộc đấu tranh chống đế quốc và phong kiến. II. Chuẩn bị của GV – HS 1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án,chân dung Tôn Trung Sơn,lược đồ cách mạng Tân Hợi - Lược đồ Trung Quốc giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 2. Chuẩn bị của học sinh - Vở ghi - Vở soạn. III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Câu 1: Những chính sách cai trị của thực dân Anh ở ấn Độ? - Câu 2: Nguyên nhân,diễn biến,ý nghĩa cuộc khởi nghĩa XiPay? 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung chính * Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu quá trình Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược GV: Nguyên nhân nào khiến Trung Quốc bị xâm lược vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? HS: Theo dõi Sgk trả lời GV: Nhận xét,chốt ý: GV: Các nước đế quốc đã dung thủ đoạn nào để xâm nhập và len chân vào thị trương Trung Quốc? HS : trả lời GV: nhận xét,bổ sung và chốt lại kiến thức: GV: cung cấp thông tin: Thực dân Anh đưa thuốc phiện vào Trung Quốc nhằm: - Thu bạc trắng của Trung Quốc - Làm cho người Trung Quốc phụ thuộc vào Anh và mất hết tinh thần đấu tranh. Vua Đạo Quang đã chỉ đạo cho Lâm Tắc Từ tịch thu 81 vạn thùng , đốt cháy trong 20 ngày đêm.Anh viện cớ đó gây chiến tranh. GV: Tại sao không một nước nào dám một mình xâm lược Trung Quốc? HS: suy nghĩ trả lời GV: Hướng dẫn HS khai thác lược đồ Trung Quốc giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX GV: Dùng bức tranh Các nước đế quốc tranh nhau xâu xé cái bánh ngọt Trung Quốc để giải thích cho HS hiểu. * Hoạt động 2: Tìm hiểu Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược GV: Yêu cầu HS lập bảng thống kê theo mẫu: Nội dung K/n Thái Bình Thiên Quốc Phong trào Duy Tân PT Nghĩa Hoà Đoàn Diễn biến Lãnh đạo Lực lượng Tính chất ý nghĩa Cụ thể: Nhóm 1: khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc Nhóm 2: phong trào duy Tân Nhóm 3: phong trào Nghĩa Hoà Đoàn HS: Thảo luận, cử đại diện trình bày GV: Nhận xét, bổ sung, chuẩn hóa kiến thức 1. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược * Nguyên nhân bị xâm lược - Khách quan : Các nước tư bản phương Tây phát triển và mở rộng xâm lược thị trường thế giới. - Chủ quan : Trung Quốc rộng lớn, đông dân, giàu tài nguyên thiên nhiên, chế độ phong kiến suy yếu * Quá trình đế quốc xâm lược Trung Quốc - Thế kỉ XVIII, các nước phương Tây dùng nhiều thủ đoạn xâm nhập vào thị trường Trung Quốc:buôn bán,gây ra cuộc chiến tranh thuốc phiện. - 1842, sau cuộc chiến tranh thuốc phiện, thực dân Anh buộc Trung Quốc kí điều ước Nam Kinh với nhiều điều bất bình đẳng. - Sau Anh là Đức, Pháp, Nga, Nhật cũng nhẩy vào xâm lược Trung Quốc * Kết quả : Trung Quốc trở thành nước “Nửa thuộc địa,nửa phong kiến” 2. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược Nội dung Khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc Phong trào Duy Tân Phong trào Nghĩa Hoà Đoàn Diễn biến - 1/1/1851,bùng nổ tại Kim Điền(Quảng Tây),sau đó lan rộng ra nhiều nơi,bị phong kiến đàn áp,1864 thất bại. - 1898 diễn ra cuộc Duy Tân cải cách đất nước cứu vãn tình thế. - 1898 bùng nổ ở Sơn Đông rồi lan sang Trực Lệ,Sơn Tây nhằm tấn công sứ quán nước ngoài tại Bắc Kinh nhưng thất bại. Lãnh đạo - Hồng Tú Toàn - Lương Khải Siêu - Khang Hữu Vi - Nông dân Lực lượng - Nông dân Vua Quang Tự,quan lại,sĩ phu yêu nước. - Nông dân Tính chất ýnghĩa - Là cuộc khởi nghĩa nông dân chống phong kiến - Làm lung lay triều đình phong kiến - Là cuộc cải cách dân chủ tư sản - Khởi sướng một khuynh hướng đấu tranh mới ở Trung Quốc. - Là phong trào yêu nước chông đế quốc. - Dáng một đòn mạnh vào bọn đế quốc xâm lược. * Nhận xét: - Các phong trào đấu tranh đều thất bại - Nguyên nhân: + Chưa có tổ chức lãnh đạo đúng đắn + Sự bảo thủ của triều đình + Sự cấu kết giữa triêu đình và đế quốc để đàn áp phong trào. * Hoạt động 3: Tìm hiểu Tôn Trung Sơn và cuộc cách mạng Tân Hợi HS : Đọc chữ nhỏ giới thiệu về Tôn Trung Sơn GV: Dùng bức tranh chân dung Tôn Trung Sơn để giới thiệu thêm về ông. GV: Nguyên nhân bùng nổ cách mạng Tân Hợi? HS : Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét,chốt ý: GV: Sử dụng lược đồ cách mạng Tân Hợi để trình bày diễn biến. HS: Lắng nghe,ghi nhớ GV: Giải thích : Vì sao cách mạng tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để. HS: Lăng nghe, ghi nhớ. 3. Tôn Trung Sơn và cuộc cách mạng Tân Hợi. a. Tìm hiểu về Tôn Trung Sơn - Tiểu sử : Sinh ra trong một gia đình nông dân nhưng bản thân là một trí thức có tư tưởng dân chủ tư sản. - Vai trò: + Đề ra học thuyết “tam dân” + 8/1905 thành lập tổ chức Đồng Minh Hội b. Cách mạng Tân Hợi * Nguyên nhân - Nhân dân Trung Quốc mâu thuẫn với đế quốc,phong kiến - Nhà Thanh trao quyền kiểm soát đường sắt cho đế quốc, nhân dân bất mãn,nhân cơ hội đó Đồng Minh Hội phát động đấu tranh. * Diễn biến: - 10/10/1911,Khởi nghĩa bùng nổ ở Vũ Xương,sau đó lan rộng ra nhiều nơi - 29/12/1911,triều đình phong kiến bị lật đổ, Tôn Trung Sơn làm tổng thống lâm thời, nước Trung Hoa Dân Quốc được thành lập. - Trước thắng lợi của cách mạng, tư sản thương lượng với nhà thanh, đế quốc can thiệp. * Kết quả: Vua thanh thoái vị. Tôn Trung Sơn buộc phải từ chức,Viên Thế Khải lên thay. * Tính chất: Là cuộc cách mạng tư sản không triệt để. * ý nghĩa: - Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB ở Trung Quốc phát triển. - ảnh hưởng đến phong trào cách mạng ở Châu á. 3. Củng cố . - Nguyên nhân Trung Quốc bị xâm lược và trở thành thuộc địa - Những nét chính về phong trào đấu tranh chống phong kiến đế quốc của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Học bài, làm bài tập cuối sách - Đọc trước bai mới. Ngày dạy:Tại lớp : B1 Ngày dạy:Tại lớp : B4  Ngày dạy:Tại lớp : B2 Ngày dạy:Tại lớp : B5 Ngày dạy:Tại lớp : B3 Ngày dạy:....Tại lớp : B6 Tiết 4 - Bài 4 Các nước Đông Nam á (cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Tình hình các nước Đông Nam á từ sau thế kỉ XIX và quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào khu vực này. - Những nét chính về phong trào đấu tranh chống thực dân ở Indonexia,Philippin. 2. Kĩ năng - Rèn Kĩ năng logic, phân tích, so sánh, lập bảng thống kê 3. Thái độ - Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết , hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do, tiến bộ của nhân dân Indonexia, Philippin. II. Chuẩn bị của gv-hs 1. Chuẩn bị của GV - Giáo án, Lược đồ ĐNA cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. - Bảng phụ đã điền sẵn thông tin phản hồi. 2. Chuẩn bị của HS - Vở ghi - Các tài liệu đã sưu tầm III. Tiến trình tổ chức dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ ? Tại sao nói cuộc cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng chưa triệt để? 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung chính * Hoạt động 1 : Tìm hiểu Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào khu vực Đông Nam á GV :Giới thiệu các nướcĐông Nam á trên lược đồ GV: Tại sao Đông Nam á trở thành đối tượng xâm lược của thực dân phương tây? HS : Suy nghĩ , trả lời GV: Nhận xét , bổ sung , kết luận: GV: Yêu cầu HS đọc sách và khai thác lược đồ lập bảng thống kê các nước thực dân xâm lược Đông Nam á theo mẫu: Tên các nước Đông Nam á Thực dân xâm lược Thời gian hoàn thành xâm lược 1. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào khu vực Đông Nam á a . Nguyên nhân Đông Nam á bị xâm lược - Khách quan : Các nước tư bản cần thị trường,tài nguyên thiên nhiên.Do đó đẩy mạnh xâm lược thuộc địa - Chủ quan : Đông Nam á là khu vực rộng lớn, đông dân , giàu tài nguyên thiên nhiên , hơn nũa chế độ phong kiến đang khủng hoảng trầm trọng. b . Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào khu vực Đông Nam á Tên các nước Đông Nam á Thực dân xâm lược Thời gian hoàn thành xâm lược In-dô-nê-xi-a TBN, BĐN, Hà lan Giữa thế kỉ XIX Phi-lip-pin Tây ban nha Mĩ Giữa thế kỉ XVI 1902,Mĩ xâm lược Philippin Miến Điện Anh 1885 Ma-lai-xi-a Anh Đầu thế kỉ XIX Việt Nam,Lào Căm-pu-chia Pháp Cuối thế kỉ XIX Xiêm Anh,Pháp tranh chấp Xiêm vẫn giữ được độc lập GV: Yêu cầu HS nhìn vào bảng thống kê tự rút ra nhận xét GV: Nhận xét , kết luận: - Cuối thế kỉ XIX,hầu hết các nước Đông Nam á đều trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây(trừ Xiêm là vẫn giữ được độc lập tuy nhiên lệ thuộc vào Anh và Pháp về nhiều mặt) * Hoạt động 2: Tìm hiểu phong trào chống thực dân Hà lan của nhân dân Indonexia GV: Tại sao nhân dân Indonexia lại đấu tranh chống thực dân Hà lan? HS : Trả lời GV: Nhận xé , chốt ý: GV: Hướng dẫn HS lập bảng niên biểu các phong trào đấu tranh tiêu biểu ở Indonexia theo mẫu Thời gian Phong trào tiêu biểu HS : Tự lập bảng GV: Nhận xét,đưa ra thông tin phản hồi. 2 . Phong trào chống thực dân Hà lan của nhân dân Indonexia * Nguyên nhân : Do sự thống trị hà khắc của thực dân Hà Lan * Một số phong trào tiêu biểu Thời gian Phong trào đấu tranh 1873 - Phong trào đấu tranh của nhân dân A-chê 1873-1909 - Khởi nghĩa ở Tây đảo Xu-ma-tơ-ra 1878-1907 - Đấu tranh ở Ba-tắc 1884-1886 - Đấu tranh ở Ca-li-man-tan 1890 - Khởi nghĩa nông dân do Samin lãnh đạo * Hoạt động 3: Tìm hiểu phong trào chông thực dân ở Phi-lip-pin GV: Vì sao nhân dân Philippin đấu tranh chống thực dân Tây ban nha? HS : trả lời GV: Nhận xét,chốt ý GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ tìm hiểu 2 xu hướng cách mạng ở Philippin cuối thế kỉ XIX GV: Phát phiếu học tập cho HS điền thông tin vào. Nội dung Xu hướng cải cách Xu hướng bạo động Lực lượng Lãnh đạo Tên phong trào Hình thức Chủ trương Kết quả ý nghĩa HS : Thảo luận, trình bày, nhóm khác bổ sung GV: Nhận xét , chuẩn hoá kiến thức và đua ra thông tin phản hồi GV: Giới thiệu về 2 nhà lãnh đạo cách mạng ở Philippin. GV: Hướng dẫn học sinh rút ra những điểm giống và khác nhau giữa hai xu hướng cách mạng cải cách và bạo động GV: Giải thích và nhấn mạnh : về sự có mặt của Mĩ ở Philippin. * Nhận xét - Hầu hết các phong trào đều thất bại - Làm cho xã hội bị phân hoá sâu sắc vào đầu thế kỉ XX 3. Phong trào chông thực dân ở Phi-lip-pin * Nguyên nhân: - Do mâu thuẫn sâu sắc giữa nhân dân Philippin với thực dân Tây ban nha * Một số phong trào đấu tranh tiêu biểu - 1872 , Phong trào đấu tranh ở Cavitô - Cuối thế kỉ XIX xuất hiện 2 xu hướng đấu tranh mới: bạo động và cải cách Nội dung Xu hướng cải cách Xu hướng Bạo động Lực lượng Tư sản,địa chủ,trí thức Nôngdân, dân nghèo Lãnh đạo Hô-xê-ri-đan Bô-xi-pha-xi-ô Tên PT Liên minh Philippin Liên hiệp những người con yêu quý của nhân dân Hình thức Đấu tranh ôn hoà Khởi nghĩa vũ trang Chủ trương Tuyên truyền đò bình đẳng Lật đổ Tây ban nha Kết quả ý nghĩa Thất bại Thức tỉnh tinh thần dân tộc Giải phóng 1 số vùng Thúc đẩy pt đấu tranh ở giai đoạn sau - 1902, lấy danh nghĩa ủng hộ Philippin chông Tây ban nha,Mĩ xâm lược Philippin. 3. Củng cố - Tình hình các nước Đông Nam á từ sau thế kỉ XIX và quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào khu vực này. - Những nét chính về phong trào đấu tranh chống thực dân ở Indonexia,Philippin. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Học bài, làm bài tập cuối sách và bài tập trong sách bài tập - Đọc trước bai mới. Ngày dạy:Tại lớp : B1 Ngày dạy:Tại lớp : B4  Ngày dạy:Tại lớp : B2 Ngày dạy:Tại lớp : B5 Ngày dạy:Tại lớp : B3 Ngày dạy:....Tại lớp : B6 Tiết 5 - Bài 4 Các nước Đông Nam á (cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Những nét chính về phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Căm-puchia,Lào. - Cuộc cải cách ở Xiêm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX 2. Kĩ năng - Rèn Kĩ năng logic, phân tích,so sánh, lập bảng thống kê 3. Thái độ - Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết , hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do, tiến bộ của nhân dân Căm-pu-chia, Lào. - ý nghĩa của cải cách trong đời sống, xã hội II. Chuẩn bị của gv-hs 1. Chuẩn bị của GV - Giáo án - Bảng phụ đã điền sẵn thông tin phản hồi. 2. Chuẩn bị của HS - Vở ghi - Các tài liệu đã sưu tầm III. Tiến trình tổ chức dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ ? Nguyên nhân Đông Nam á bị thực dân phương Tây xâm lược ? 2. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV - HS Nội dung chính * Hoạt động 1: Tìm hiểu phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Căm-pu-chia GV: khái quát vài nét vê lịch sử Căm-pu-chia giữa thế kỉ XIX. HS: Lắng nghe,ghi nhớ GV: Nguyên nhân bùng nổ các phong trào đấu trsnh ở căm-pu-chia cuối thế kỉ XIX? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét ,chốt ý GV: Yêu cầu HS lập bảng thống kê các Phong trào đấu tranh ở CPC cuối thế kỉ XIX theo mẫu: Tên phong trào Thời gian Địa bàn hoạt động Kết quả HS: theo dõi SGK tự lập bảng GV: Nhận xét,chuẩn hoá kiến thức và đưa ra thông tin phản hồi 4. Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Căm-pu-chia * Nguyên nhân: - Do sự bóc lộ nặng nề của thực dân Pháp *Một số phong trào tiêu biểu: Tên phong trào Thời gian Địa bàn hoạt động Kết quả K/n của hoàng thân Si-vô-tha 1861-1892 Cố đô U-đông và Ph-nôm-pênh Thất bại K/n A-cha-xoa 1863-1866 Các tỉnh biên giới Việt Nam Thất bại k/n Pu-côm-bô 1866-1867 Lập căn cứ ở Tây Ninh(VN) sau đó tấn công về CPC Thất bại GV: Yêu cầu các em rút ra nhận xét. GV: Bổ sung, chốt ý * Hoạt động 5: Tìm hiểu phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân Lào GV: Hướng dẫn HS lập bảng niên biểu các phong trào đấu tranh tiêu biểu ở Lào theo mẫu: Tên khởi nghĩa Thời gian Địa bàn hoạt động Kết quả HS: Tự lập bảng GV: Nhận xét,đưa ra thông tin phản hồi. * Nhận xét: - Phong trào diễn ra sôi nổi song đều thất bại - Nguyên nhân:Thiếu tổ chức lãnh đạo,chênh lệch lực lượng,thiếu đoàn kết. - ý nghĩa:thể hiên tinh thần yêu nước của nhân dân Căm-pu-chia. 5. Phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân Lào * Nguyên nhân: Do sự thống trị hà khắc của thực dân Pháp * Một số phong trào tiêu biểu Tên khởi nghĩa Thời gian Địa bàn hoạt động Kết quả K/n Pha-ca-đuốc 1901-1903 Xa-va-la-khét và đương 9 Nam-Lào Thất bại K/n Ong keo và Com-ma-đam 1901-1937 Cao nguyên Bô-lô-ven Thất bại K/n Châu-pha-chay 1918-1922 Bắc Lào,Tây bắc Việt Nam Thất bại * Hoạt động 3: Tìm hiểu Xiêm thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX GV: Khái quát hoàn cảnh lịch sử của Xiêm từ khi triều đại Rama được thiết lập HS : Lắng nghe, ghi nhớ GV: Chia nhóm,phát phiếu học tập Nhóm 1: Những cải cách về kinh tế Nhóm2: Những cải cách về chính trị Nhóm 3: Những cải cách về xã hội,quân sự Nhóm 4: Những cải cách về ngoại giao H

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_11_chuong_trinh_hoc_ki_1_mai_thi_hue.doc