I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức : Giúp học sinh nắm được
- Những cái cách tiến bộ của Minh Trị năm 1868 .
- Thực chất đây là một cuộc CMTS , mở đường cho Nhật phát triển sang giai đoạn CNĐQ .
- Chính sách xâm lược rất sớm cùa ĐQ Nhật & những cuộc đấu tranh của gcvs Nhật .
2. Tư tưởng :
- HS nhận thức được vai trò , ý nghĩa những chính sách cải cách tiến bộ đ /v sự phát triển XH .
- Giải thích vì sao chiến tranh gắn liền với CNĐQ .
3. Kĩ năng : - Nắm được khái niệm “ Cải cách” .
- Sử dụng được bản đồ để trình bày những sự kiện có liên quan .
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :
+ Giáo viên : - Lược đồ ĐQ Nhật cuối TK XIX – đầu TK XX .
- Tranh ảnh về Nhật đầu thế kỉ XX .
+ Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến bài học .
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Hoạt động dạy – học :
41 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 19/07/2022 | Lượt xem: 249 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Chương trình học kì 1 - Nguyễn Tuấn Lâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 15 – 08 – 2008
CHƯƠNG I :
CÁC NƯỚC CHÂU Á , CHÂU PHI VÀ KHU VỰC
MĨ LA -TINH ( THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX )
Tiết 1 – Bài 1 :
NHẬT BẢN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức : Giúp học sinh nắm được
- Những cái cách tiến bộ của Minh Trị năm 1868 .
- Thực chất đây là một cuộc CMTS , mở đường cho Nhật phát triển sang giai đoạn CNĐQ .
- Chính sách xâm lược rất sớm cùa ĐQ Nhật & những cuộc đấu tranh của gcvs Nhật .
2. Tư tưởng :
- HS nhận thức được vai trò , ý nghĩa những chính sách cải cách tiến bộ đ /v sự phát triển XH .
- Giải thích vì sao chiến tranh gắn liền với CNĐQ .
3. Kĩ năng : - Nắm được khái niệm “ Cải cách” .
- Sử dụng được bản đồ để trình bày những sự kiện có liên quan .
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :
+ Giáo viên : - Lược đồ ĐQ Nhật cuối TK XIX – đầu TK XX .
- Tranh ảnh về Nhật đầu thế kỉ XX .
+ Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến bài học .
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC CƠ BẢN
* Hoạt động 1 :
+ Mức độ kiến thức cần đạt : HS nắm được tình hình Nhật cuối TK XIX đầu TK XX về mọi mặt
+ Tổ chức thực hiện : Sử dụng lược đồ ĐQ Nhật & giới thiệu những nét cơ bản về XH Nhật .
Câu hỏi : Em hãy cho biết XH Nhật suy yếu thể hiện ở những mặt nào ?
- GV nhận xét , kết luận nội dung HS trả lời .
* Hoạt động 2 :
+ Mức độ kiến thức cần đạt : HS nắm được những chính sách của các nước ĐQ can thiệp vào Nhật & sự sụp đổ của chế độ Mạc Phủ
+ Tổ chức thực hiện : GV đặt v/đ cho HS giải quyết : Các nước ĐQ từng bước can thiệp vào Nhật ntn ? Hãy cho biết thái độ của nhd trước việc chính quyền Tôkưgaoa nhượng bộ với các nước ĐQ ?
- GV nhận xét , kết luận .
Hỏi : Nguyên nhân sụp đổ chế độ Mạc Phủ ?
- Cuối cùng , GV kết luận .
* Hoạt động 1 :
+ Mức độ kiến thức cần đạt :Nắm những nội dung chính của cuộc cải cách Minh Trị .
+ Tổ chức thực hiện : Cho HS đọc SGK & thảo luận nhóm .
Câu hỏi : Thiên hoàng Minh Trị đã tiến hành những cải cách ntn ? Nội dung của những cải cách đó .
- Cuối cùng , GV nhận xét , bổ sung & kết luận .
* Hoạt động 2 :
+ Mức độ kiến thức cần đạt : HS nắm được t / c – ý nghĩa của cuộc cải cách Minh Trị .
+ Tổ chức thực hiện : GV đặt v/đ cho HS giải quyết .
Câu hỏi : Hãy cho biết t/c & ý nghĩa của cuộc cải cách Minh Trị .
- Sau khi HS trả lời , GV nhận xét, bổ sung & kết luận .
* Hoạt động 1 :
+ Mức độ kiến thức cần đạt : HS nắm được sự phát triển của KT Nhật sau cải cách Minh Trị .
+ Tổ chức thực hiện : GV đặt v/đ cho HS giải quyết .
Câu hỏi : Quá trình tập trung TB hình thành các công ty độc quyền diễn ra ntn ?
- GV giới thiệu thêm về các công ty độc quyền .
* Hoạt động 2 :
+ Mức độ kiến thức cần đạt : Nắm được sự bành trướng củ ĐQ Nhật cuối thế kỉ XIX .
+ Tổ chức thực hiện : GV cho HS quan sát lược đồ rồi xác định vị trí bành trướng của Nhật cuối TK XIX – đầu TK XX .
HS đọc SGK + thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi .
HS nghe GV trình bày & tự ghi nhớ vào vở ghi .
HS dựa vào nội dung SGK để trả lời câu hỏi .
HS nghe & ghi nhớ .
HS thảo luận nhóm rồi trình bày kết quả của mình .
HS đọc SGK + thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi .
HS đại diện nhóm để trả lời câu hỏi .
HS nghe và ghi chép vào vở ghi .
HS dựa vào nội dung SGK để trả lời câu hỏi .
HS dựa vào nội dung SGK để trả lời câu hỏi .
HS quan sát lược đồ để xác định các nước , các khu vực mà Nhật bành trướng & tự ghi nhớ .
1. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868 :
- Chế độ Mạc Phủ suy yếu trên các mặt : N2, TCN , TN & ngăn cản sự phát triển của đất nước .
Tuy nhiên , KT tư bản ở Nhật vẫn phát triển .
- Mâu thuẫn XH ngày càng sâu sắc ¦ CĐPK lung lay .
- Chính quyền Nhật buộc phải kí các hiệp ước bất bình đẳng với các nước ĐQ .
- Khơi dậy tinh thần đấu tranh của nhân dân , lật đổ chế độ Mạc Phủ .
2. Cuộc Duy tân Minh Trị :
a. Nội dung cải cách :
- 1-1868 , Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện hàng loạt cải cách
+ Về hành chính : thống nhất quốc gia về mặt quản lí hành chính , xóa bỏ sự chia cắt đất nước .
+ Về KT : thống nhất tiền tệ , xóa bỏ độc quyền ruộng đất , tăng cường phát triển KT TBCN ở nông thôn .
+ Về quân sự : Quân đội được tổ chức & huấn luyện theo kiểu phương Tây
+ Về VH – GD : thi hành chính sách giáo dục bắt buộc
b. Tính chất – ý nghĩa :
- Đây là cuộc CMTS diễn ra dưới hình thức cải cách đất nước .
- Xóa bỏ cản trở phong kiến , tạo ĐK cho CNTB phát triển .
3. Nhật chuyển sang CNĐQ :
- Cuối thế kỉ XIX , CNTB Nhật phát triển nhanh sang CNĐQ .
- Đẩy mạnh công nghiệp hóa ¦ công ty độc quyền xuất hiện : Mitxưi & Mitsubisi giữ vai trò to lớn .
- Tìm cách xóa bỏ các hiệp ước bất bình đẳng .
- Thực hiện chính sách ngoại giao xâm lược bành trướng .
IV. TỔNG KẾT – ĐÁNH GIÁ :
- Nhật thoát khỏi số phận một nước thuộc địa & trở thành một nước TBCN là nhờ vào cuộc cái cách Minh Trị năm 1868 .
- Cuộc đấu tranh của các tầng lớp nhân dân Nhật ngày càng cao .
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC :
- Gợi ý – hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK ở cuối bài .
- Học bài cũ .
- Hướng dẫn HS đọc – soạn trước bài 2 “ ẤN ĐỘ ” .
+ Nêu những nét lớn trong chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ .
+ Nguyên nhân , diễn biến & ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Xi-pay .
+ Trình bày sự thành lập & phân hóa trong Đảng Quốc đại .
+ Đảng Quốc đại có vai trò như thế nào trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ ?
VI. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
1. Tính khoa học , sư phạm của chương trình :
- Kiến thức phù hợp , vừa phải với trình độ của học sinh .
2. Kế hoạch giảng dạy ( PPCT ) : Thời lượng 1 tiết là hợp lí .
3. Nội dung sách giáo khoa , sách giáo viên :
- Sách giáo khoa : Nội dung đầy đủ .
- Sách giáo viên : Cần giải thích rõ hơn các khái niệm .
4. Phương pháp dạy học bộ môn :
- Kết hợp được nhiều phương pháp trong bài dạy .
5. Thiết bị : Cần có lược đồ về sự bành trướng của đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX .
---------------***---------------
Ngày soạn : 21 – 08 – 2008
Tiết 2 – Bài 2 :
ẤN ĐỘ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức : HS cần nắm được
- Sự thống trị tàn bạo của TD Anh ở Ấn Độ cuối TKXIX – đầu TK XX là nguyên nhân của phong trào đấu tranh GPDT ngày càng phát triển mạnh .
- Vai trò của GCTS Ấn Độ ( Đảng Quốc đại ) trong phong trào GPDT .
- Tinh thần đấu tranh anh dũng của công – nông – binh Ấn Độ chống TD Anh .
2. Tư tưởng : Bồi dưỡng lòng căm thù sự thống trị dã man , tàn bạo của TD Anh đ/v nhd Ấn Độ . Biểu lộ sự cảm thông & lòng khâm phục cuộc đấu tranh của nhd Ấn Độ chống CNĐQ .
3. Kĩ năng : Biết sd lược đồ Ấn Độ để trình bày diễn biến các cuộc đấu tranh tiêu biểu .
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :
+ Giáo viên : Lược đồ phong trào cách mạng ở Ấn Độ cuối TK XIX –đầu TK XX .
+ Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh về đất nước Ấn Độ cuối TK XIX – đầu TK XX .
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :
1. Ốn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ : - Trình bày nội dung cơ bản của cuộc Duy tân Minh Trị .
- Những sự kiện nào chứng tỏ Nhật Bản đã chuyển sang CNĐQ ?
3. Hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC CƠ BẢN
* Hoạt động 1 :
+ Mức độ kiến thức cần đạt : HS hiểu rõ qt xl & chính sách thống trị tàn ác của Anh ở Ấn Độ
+ Tổ chức thực hiện : GV đặt v/đ cho HS giải quyết
Câu hỏi : TD Anh đã đẩy mạnh qt xl Ấn Độ ntn ? Kết quả .
- Tình hình Ấn Độ cuối TK XIX ntn ?
Cuối cùng , GV nhận xét , bổ sung & kết luận .
* Hoạt động 1 :
+ Mức độ kiến thức cần đạt : HS nắm dđược ng.nhân bùng nổ KN .
+ Tổ chức thực hiện : Đặt v/đ cho HS giải quyết
Câu hỏi : Vì sao cuộc KN lại bùng nổ ?Tại sao gọi là Xi-pay ?
- GV kết luận .
* Hoạt động 2 :
+ Mức độ kiến thức cần đạt : Nắm được những nét chính & ý nghĩa của cuộc KN Xi-pay .
+ Tổ chức thực hiện : GV sd lược đồ để trình bày sơ lược về diễn biến của cuộc KN .
- Tiếp theo , GV đặt v/đ cho HS giải quyết
Câu hỏi : Ý nghĩa của cuộc KN Xi-pay là gì ?
* Hoạt động 1 :
+ Mức độ kiến thức cần đạt : Nắm được sự thành lập & qt hoạt động của Đảng Quốc đại cuối TK XIX – đầu TK XX .
+ Tổ chức thực hiện : GV tổ chức cho HS đọc SGK & thảo luận
Câu hỏi :Hoạt động của Đảng Quốc đại vào cuối tk XIX –đầu tk XX có những điểm nổi bật gì ?
Cuối cùng , GV nhận xét , bổ sung & kết luận .
* Hoạt động 2 :
+ Mức độ kiến thức cần đạt : Nắm được ng.nhân , diễn biến , t/c & ý nghĩa của phong trào dân tộc ở Ấn Độ ( 1905 – 1908 )
+ Tổ chức thực hiện : GV nêu vấn đề cho HS giải quyết
Câu hỏi : Do đâu PTDT ở Ấn Độ nổ ra mạnh mẽ trong gđ này ?
- Tiếp theo , GV tường thuật những nét chính của cuộc khởi nghĩa ở Bombay .
-Cao trào đấu tranh của nhd Ấn Độ (1905-1908 ) có ý nghĩa gì ?
Cuối cùng , GV nhận xét , bổ sung & kết luận .
HS đọc SGK để giải quyết vấn đề.
HS nghe & ghi nhớ vào vở ghi
HS dựa vào nội dung SGK để trả lời câu hỏi .
HS nghe & ghi chép .
HS quan sát lược đồ , nghe GV trình bày & tự ghi nhớ .
HS thảo luận để giải quyết v/đ .
HS đọc SGK & thảo luận nhóm để giải quyết vấn đề .
HS đọc phần chữ nhỏ trong SGK để hiểu thêm về Ti-lắc .
HS nghe & ghi chép .
HS dựa vào nội dung SGK & thảo luận nhóm để giải quyết vấn đề .
HS nghe & tự ghi nhớ .
HS thảo luận nhóm để giải quyết vấn đề .
HS nghe & ghi chép .
1. Tình hình KT - XH Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX : Từ giữa tk XVIII , Ấn Độ trở thành thuộc địa của Anh ¦ chúng thi hành nhiều chs tàn bạo :
- KT : ra sức vơ vét nguồn nguyên liệu & bóc lột nhân công rẻ mạt .
- Chính trị - XH : TD Anh nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ .
] Đời sống nhd lâm vào cảnh bần cùng , chết đói hàng loạt
2. Cuộc khởi nghĩa Xi-pay ( 1857 – 1859 ) :
a. Nguyên nhân : Do sự xâm lược & thống trị tàn ác của TD Anh ] mâu thuẫn gay gắt giữa nhd Ấn Độ với TD Anh .
b. Diễn biến & ý nghĩa :
+ Diễn biến :
( SGK )
+ Ý nghĩa : Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất chống CNTD , giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ .
3. Đảng Quốc đại & Phong trào dân tộc ( 1905 – 1908 ) :
a. Đảng Quốc đại :
- Cuối năm 1885 , Đảng Quốc đại được thành lập . Đây là chính đảng đầu tiên của GCTS Ấn Độ .
- Phân hóa thành 2 phái :
+ Ôn hòa ( SGK )
+ Cấp tiến ( SGK )
b. Phong trào dân tộc :
+ Nguyên nhân : GCTS Ấn ra đời & phát triển rất nhanh ¦ Đảng Quốc đại ra đời .
+ Diễn biến : 06/1908 , bọn TD bắt Ti-lắc & đưa ra xử án ¦ những cuộc mittinh , biểu tình diễn ra ở khắp nơi .
- Công nhân Bombay nổi dậy tổng bãi công .
+ Ý nghĩa :
- Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của nhd Ấn chống CNTD .
- Đánh dấu sự thức tỉnh của nhân dân Ấn Độ .
IV. TỔNG KẾT – ĐÁNH GIÁ :
- Thực dân Anh xâm lược & tiến hành chính sách thống trị rất tàn ác ¦ gây nên nhiều hậu quả cho nhân dân Ấn Độ .
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ cuối thếkỉ XIX đầu thế kỉ XX , tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Xi-pay & sự ra đời của Đảng Quốc đại .
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC :
- Gợi ý & hướng dẫn Hs làm bài tập và trả lời các câu hỏi trong SGK .
- Học bài cũ .
- Hướng dẫn Hs đọc & soạn trước bài 3 “ Trung Quốc ” .
VI. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
1. Tính khoa học , sư phạm của chương trình :
2. Kế hoạch giảng dạy ( PPCT ) : Phân bố thời lượng 1 tiết là phù hợp .
3. Nội dung sách giáo khoa , sách giáo viên :
- Cần đưa thêm vào SGK lược đồ Ấn Độ .
- Sách giáo khoa còn viết chung chung , chưa phân bố cục rõ ràng .
4. Phương pháp dạy học bộ môn : Thực hiện được nhiều phương pháp , đáp ứng được nhu cầu đổi mới trong dạy học bộ môn .
5. Thiết bị : Cần có lược đồ phong trào cách mạng ở Ấn Độ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX .
---------------***---------------
Ngày soạn : 25 – 08 – 2008
Tiết 3 – Bài 3 :
TRUNG QUỐC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức : HS cần nắm vững
- Vào cuối TK XIX đầu TK XX , do chính quyền Mãn Thanh suy yếu hèn nhát ¦ Trung Quốc bị các nước ĐQ xâu xé , trở thành nước nửa thuộc địa , nửa phong kiến .
- Các phong trào đấu tranh chống PK – ĐQ : Cuộc vận động Duy tân ( 1898 ) ; phong trào Nghĩa Hòa Đoàn ( 1900 ) ; CM Tân Hợi ( 1911 ) . Ý nghĩa lịch sử của các phong trào đó .
- Giải thích được các khái niệm : Nửa thuộc địa , nửa phong kiến , vận động Duy tân .
2. Tư tưởng : Biểu lộ sự cảm thông , khâm phục cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống ĐQ – PK , đặc biệt là cuộc CM Tân Hợi .
3. Kĩ năng : - Bước đầu biết nhận xét , đánh giá trách nhiệm của triều đình pk Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc rơi vào tay các nước ĐQ .
- Biết sd lược đồ Trung Quốc để trình bày các sự kiện tiêu biểu của PT Nghĩa hòa đoàn , CM Tân Hợi
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :
+ Giáo viên : Lược đồ CM Tân Hợi ; PT Nghĩa hòa đoàn .
+ Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học .
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ : - Hãy nêu những nét lớn trong chính sách thống trị của TD Anh ở Ấn Độ .
- Nêu t/c & ý nghĩa của cao trào đấu tranh 1905 – 1908 của nhân dân Ấn Độ .
3. Hoạt dộng dạy – học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC CƠ BẢN
* Hoạt động 1 :
+ Mức độ kiến thức cần đạt : HS nắm được cuối TK XIX đầu TK XX , TQ là miếng mồi ngon cho các nước ĐQ xâu xé .
+ Tổ chức thực hiện : Sd bản đồ TQ tk XIX , giới thiệu kq ĐKTN
Câu hỏi : Tình hình KT-Chính trị TQ cuối tk XIX ntn ? Trước tình hình đó , các nước TB có âm mưu gì ?
Sau khi Hs trả lời , GV nhận xét , bổ sung & kết luận .
Hỏi : Sau chiến tranh thuốc phiện tình hình TQ ntn ?
- GV giải thích thuật ngữ “ nửa thuộc địa , nửa phong kiến ” .
- Cho HS quan sát hình SGK & đưa ra nhận xét .
* Hoạt động 1 :
+ Mức độ kiến thức cần đạt : Nắm được nội dung cơ bản của cuộc vận động Duy tân ( 1898 )
+ Tổ chức thực hiện : Giới thiệu sơ lược về tình hình TQ sau chiến tranh Trung-Nhật ( 1894-1895 )
Câu hỏi : Cuộc vận động Duy tân có kết quả & ý nghĩa gì ? Nguyên nhân thất bại của cuộc vận động Duy tân là do đâu ?
- Cuối cùng , GV nhận xét , bổ sung & kết luận .
* Hoạt động 2 :
+ Mức độ kiến thức cần đạt : HS nắm được PT Nghĩa hòa đoàn .
+ Tổ chức thực hiện : Trình bày sơ lược về PT Nghĩa hòa đoàn , đồng thời phân tích để làm nổi bật sự phát triển của phong trào .
* Hoạt động 1 :
+ Mức độ kiến thức cần đạt : HS nắm được quá trình thành lập Đảng của gcts .
+ Tổ chức thực hiện : Đặt vấn đề cho HS giải quyết
Câu hỏi : Hoạt động tích cực của Tôn Trung Sơn là gì ? Mục đích thành lập TQ Đồng minh hội của Tôn Trung Sơn là gì ?
- Cuối cùng , GV kết luận .
* Hoạt động 2 :
+ Mức độ kiến thức cần đạt Nắm được diễn biến , kết quả & ý nghĩa của cuộc CM Tân Hợi ( 1911 ) .
+ Tổ chức thực hiện : Sd lược dồ SGK để tường thuật diễn biến cuộc CM Tân Hợi ( 1911 )
- Tiếp theo , GV đặt vấn đề cho HS giải quyết
Câu hỏi : CM Tân Hợi ( 1911 ) có kết quả & ý nghĩ gì ?
- Cuối cùng , GV nhận xét , bổ sung & kết luận .
HS quan sát bản đồ , nghe GV trình bày rồi nhận xét về tình hình KT-Chính trị TQ cuối tk XIX .
HS nghe & ghi nhớ vào vở ghi .
HS thảo luận nhóm để giải quyết vấn đề .
HS nghe & tự ghi nhớ .
HS quan sát hình & đưa ra nhận xét .
HS nghe GV trình bày & tự ghi nhớ .
HS thảo luận nhóm để giải quyết vấn đề .
HS nghe & ghi chép .
HS nghe GV trình bày + nội dung SGK & tự ghi nhớ váo vở ghi .
HS dựa vào nội dung SGK + thảo luận nhóm để giải quyết vấn đề .
HS nghe & ghi chép .
HS quan sát lược đồ + nội dung SGK + nghe GV trình bày & tự ghi nhớ .
HS thảo luận nhóm để giải quyết vấn đề .
HS nghe & ghi chép .
1. Trung Quốc bị các nước ĐQ xâm lược :
- Cuối tk XIX , Trung Quốc :
+ Giàu tài nguyên , đông dân .
+ Chính quyền PK thối nát .
+ 1840 , TD Anh gây ra cuộc chiến tranh thuốc phiện . mở đầu quá trình xâm lược TQ .
- Các nước ĐQ xâu xé TQ .
- TQ trở thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến .
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX :
a. Cuộc vận động Duy tân 1898:
- Do Khang Hữu Vi & Lương Khải Siêu khởi xướng .
- Kết quả : thất bại
+ Thực lực của gcts yếu kém .
+ Thế lực phản động của triều đình phá hoại .
- Ý nghĩa : Làm lung lay CĐPK Trung Quốc , mở đường cho trào lưu tư tưởng tiến bộ xâm nhập vào Trung Quốc .
b. PT Nghĩa hòa đoàn 1900 :
- Là cuộc KN nông dân nổ ra ở miền Bắc Trung Quốc .
- 08.1900 , liên quân 8 nước tấn công Bắc Kinh ¦ nhà Thanh đầu hàng , kí Hiệp ước Tân Sửu 1901 ¦ Trung Quốc thực sự trở thành nước nửa thuộc địa , nửa PK .
3. Tôn Trung Sơn – Cách mạng Tân Hợi ( 1911 ) :
a. Tôn Trung Sơn :
- 08.1905 , thành lập TQ Đồng minh hội–Học thuyết “ Tam dân ” ( SGK ) .
- Cương lĩnh : Đánh đuổi Mãn Thanh , khôi phục Trung Hoa , thành lập dân quốc , chia ruộng đất cho dân cày .
b. Cách mạng Tân Hợi ( 1911 )
+ Diễn biến :
- 09.05.1911 , nhà Thanh ra sắc lệnh “ Quốc hữu hóa đường sắt ”.
- 10.10.1911 , KN nổ ra ở Vũ Xương ¦ thắng lợi ¦ lan khắp cả nước .
- 29.12.1911 , Chính phủ lâm thời thành lập .
- 02.1912 , cách mạng kết thúc .
+ Kết quả - ý nghĩa : Lật đổ được CĐPK lâu đời , mở đường cho CNTB phát triển . Ảnh hưởng nhất định đ/v cuộc đấu tranh GPDT ở một số nước Châu Á .
IV. TỔNG KẾT – ĐÁNH GIÁ :
- Cuối thời Mãn Thanh , nước Trung Hoa phong kiến dần dần suy yếu , bị các nước TB chia nhau xâm chiếm .
- Nhân dân Trung Quốc đấu tranh đòi duy tân đất nước & khởi nghĩa vũ trang chống ĐQ , phong kiến trong phong trào Nghĩa hòa đoàn & Cách mạng Tân Hợi ( 1911 ) .
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC :
- Hướng dẫn học sinh học bài cũ .
- Gợi ý – hướng dẫn học sinh làm bài tập & trả lời các câu hỏi trong SGK .
- Hướng dẫn học sinh đọc & soạn bài 4 “ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á ” .
+ Trình bày những nét chính về quá trình xâm lược của các nước đế quốc ở ĐNÁ .
+ Nêu những nét lớn trong phong trào đấu tranh chống thực dân Hà Lan của nhân dân Inđônêxia .
+ So sánh sự giống & khác nhau giữa 2 xu hướng đấu tranh ở Philippin .
+ Âm mưu & thủ đọan của Mĩ đối với Philippin như thế nào ?
+ Nêu những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào chống Pháp của nhân dân Campuchia & nhân dân Lào ở cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX .
+ Vì sao Xiêm là nước duy nhất trong khu vự ĐNÁ không trở thành thuộc địa của các nước phương Tây ?
VI. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
1. Tính khoa học , sư phạm của chương trình :
- Kiến thức phù hợp , vừa phải với trình độ của học sinh .
2. Kế hoạch giảng dạy ( PPCT ) :
- Nội dung , kiến thức nhiều , nên phân bố với thời lượng 1 tiết là không phù hợp . Bài này cần phải phân bố 2 tiết thì mới truyền đạt hết kiến thức cơ bản cho học sinh .
3. Nội dung sách giáo khoa , sách giáo viên :
- Nội dung SGK đầy đủ , bố cục rõ ràng , có đưa vào nội dung nhiều tranh ảnh .
- Nội dung SGV còn viết chung chung , chưa rõ ràng .
4. Phương pháp dạy học bộ môn :
- Có thể kết hợp được nhiều phương pháp dạy học khác nhau .
5. Thiết bị :
- Cần có lược đồ Cách mạng Tân Hợi ( 1911 ) .
---------------***---------------
Ngày soạn : 30 – 08 – 2008
Tiết 4 , 5 – Bài 4 :
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á ( CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức : Giúp học sinh nhận thức rõ
- Từ sau thế kỉ XIX , các nước ĐQ mở rộng & hoàn thành việc thống trị các nước Đông Nam Á .
- Sự áp bức , bóc lột của CNTD là nguyên nhân thúc đẩy PT đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển ở các nước Đông Nam Á .
- Tronh khi gcpk trở thành công cụ , tay sai cho CNTD , thì gcts dân tộc đã tổ chức & lãnh đạo cuộc đấu tranh GPDT . Đặc biệt , gccn ngày càng trưởng thành , từng bước vươn lên vũ đài đấu tranh GPDT .
- Những PT đấu tranh GPDT tiêu biểu vào cuối thếkỉ XIX – đầu thế kỉ XX diễn ra ở các nước Đông Nam Á ( Inđônêxia , Philippin , Campuchia , Lào , Việt Nam ) .
2. Tư tưởng : - Nhận thức đúng về thời kì phát triển sôi động của PT GPDT chống CNĐQ , CNTD
- Có tinh thần đoàn kết , hữu nghị , ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập , tự do , tiến bộ của nhân dân các nước trong khu vực .
3. Kĩ năng : - Biết sử dụng lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX .
- Phân biệt được những nét chung , riêng của các nước trong khu vực Đông Nam Á thời kỳ này .
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC :
+ Giáo viên : Lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX .
+ Học sinh : Sưu tầm các tranh ảnh có liên quan đến bài học .
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :Trình bày diễn biến chính của cuộc Cách mạng Tân Hợi ( 1911 ) ở Trung Quốc .
- Nêu kết quả của cuộc CM Tân Hợi . Vì sao gọi cuộc CM này là cuộc CMTS không triệt để ?
3. Hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KIẾN THỨC CƠ BẢN
* Hoạt động 1 :
+ Mức độ kiến thức cần đạt : HS nắm được ng.nhân các nước phương Tây xâm lược ĐNÁ .
+ Tổ chức thực hiện : Sd lược đồ ĐNÁ & giới thiệu sơ lược về khu vực này .
Câu hỏi : Tại sao ĐNÁ trở thành đối tượng xâm lược của các nước TB phương Tây ?
- Sau khi HS trả lời , GV nhận xét bổ sung & kết luận .
* Hoạt động 2 :
+ Mức độ kiến thức cần đạt : Nắm được quá trình xâm lược của các nước TB phương Tây ở ĐNÁ
+ Tổ chức thực hiện : Sd lược đồ & đặt v/đ cho HS giải quyết
Câu hỏi : Dựa vào lược đồ , em hãy trình bày quá trình xâm lược của các nước ĐQ ở ĐNÁ .
- Cuối cùng , GV kết luận .
* Hoạt động 1 :
+ Mức độ kiến thức cần đạt : HS nắm đượ PT GPDT ở Inđônêxia cuối tk XIX đầu tk XX .
+ Tổ chức thực hiện : Sd lược đồ ĐNÁ , chỉ vị trí địa lí của Inđônêxia & đặt v/đ cho HS
Câu hỏi : Trình bày những diễn biến chính các cuộc KN chống TD Hà Lan của nhd Inđônêxia .
Sau khi HS trả lời , GV nhận xét bổ sung & kết luận .
Hỏi : Cuối tk XIX đầu tk XX , xã hội Inđônêxia có sự biến đổi gì ?
* Hoạt động 1 :
+ Mức độ kiến thức cần đạt : HS biết được 2 xu hướng chính trong PTGPDT ở Philippin cuối tk XIX
+ Tổ chức thực hiện : Đặt vấn đề cho HS giải quyết
Câu hỏi : So sánh những điểm giống & khác nhau giữa 2 xu hướng chính trị ở Philippin .
- GV nhận xét , bổ sung & KL .
* Hoạt động 2 :
+ Mức độ kiến thức cần đạt : Nắm được diễn biến CM 1896-1898 & âm mưu – thủ đoạn của Mĩ đ/v PTCM Philippin .
+ Tổ chức thực hiện : Đặt vấn đề cho HS giải quyết
Câu hỏi Hãy trình bày diễn biến của cuộc CM 1896 ở Philippin . Mĩ đã dùng âm mưu ,thủ đoạn gì đ/v PTCM Philippin ?
Sau khi HS trả lờii , GV nhận xét , bổ sung & kết luận .
* Hoạt động 1 :
+ Mức độ kiến thức cần đạt : Giúp cho HS nắm được những cuộc KN tiêu biểu của nhd Campuchia chống TD Pháp .
+ Tổ chức thực hiện : Trình bày diễn biến chính các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp của nhân dân Campuchia .
* Hoạt động 1 :
+ Mức độ kiến thức cần đạt : HS nắm được diễn biến chính của PT chống Pháp củ nhd Lào , tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Ong Kẹo - Com – ma – đam .
+ Tổ chức thực hiện : Tổ chức & hướng dẫn cho HS đọc SGK , rồi y/c HS trình bày diễn biến chính của PT chống Pháp của nhd Lào .
- Cuối cùng , GV nhận xét & kết luận .
* Hoạt động 1 :
+ Mức độ kiến thức cần đạt : HS nắm được những biện pháp cải cách cùa Rama V .
+ Tổ chức thực hiện : Tổ chức & hướng dẫn HS đọc SGK , rồi y/c HS trình bày những biện pháp cải cách của Rama V .
Sau khi HS trình bày , GV nhận xét , bổ sung & kết luận .
* Hoạt động 2 :
+ Mức độ kiến thức cần đạt : Nắm được tác dụng của những chính sách cải cách của Rama V đ/v sự phát triển của Xiêm .
+ Tổ chức thực hiện : Đặt vấn đề cho HS giải quyết
Câu hỏi : Chính sách cải cách của Rama V đã có tác dụng ntn đ/v sự phát triển của Xiêm ?
Cuối cùng , GV nhận xét , bổ sung & kết luận .
HS quansát lược đồ , nghe GV giới thiệu & tự ghi nhớ .
HS thảo luận nhóm để giải quyết vấn đề .
HS nghe & ghi chép vào vở ghi
HS quan sát lược đồ + nội dung SGK để trình bày quá trình xâm lược ĐNÁ của các nước ĐQ .
HS ghi nhớ .
HS quan sát lược đồ & nghe GV trình bày để ghi nhớ .
HS dựa vào nội dung SGK để trình bày diễn biến .
HS nghe & tự ghi chép vào vở ghi
HS thảo luận để giải quyết v/đ .
HS dựa vào nội dung SGK + thảo luận nhóm để giải quyết vấn đề .
HS nghe & ghi nhớ .
HS dựa vào nội dung SGK để trình bày diễn biến & tự ghi nhớ
HS thảo luận nhóm để giải quyết vấn đề .
HS nghe & ghi nhớ vào vở ghi .
HS nghe GV trình bày + nội dung SGK để ghi nhớ vào vở ghi
HS dựa vào nội dung SGK để trình bày tóm tắt diễn biến .
HS tự ghi nhớ .
HS dựa vào nội dung SGK để trình bày & nắm được những biện pháp cải cách của Rama V .
HS nghe & ghi nhớ vào vở ghi .
HS dựa vào nội dung SGK + thảo luận nhóm để giải quyết vấn đề .
HS ghi chép .
1. Quá trình xâm lược của CNTD vào các nước ĐNÁ :
a. Nguyên nhân :
- Các nước TB cần thị trường , thuộc địa .
- ĐNÁ là vùng chiến lược quan trọng : giàu tài nguyên , CĐPK suy yếu
b. Quá trình xâm lược :
- TD Anh chiếm Mã Lai (đầu tk XX) ; Miến Điện ( 1885 ) .
- Pháp chiếm Đông Dương ( cuối tk XIX ) .
- Tây Ban Nha rồi Mĩ chiếm Philippin .
- Hà Lan thôn tính Inđônêxia .
- Anh – Pháp tranh chấp Xiêm , nhưng Xiêm vẫn giữ được độc lập
2. Phong trào chống thực dân Hà Lan của nhân dân Inđônêxia
- 10.1873 , nhd đảo Achê đã anh dũng chiến đấu chống lại 3000 quân Hà Lan ( SGK ) .
- PT nông dân diễn ra mạnh mẽ , tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa do Sa- min lãnh đạo ( 1890 ) (SGK)
- Cuối tk XIX đầu tk XX , Inđônêxia có nhiều biến đổi :
+ GCTS & VS ra đời .
+ Ý thức dân tộc phát triển .
- Đấu tk XX , PT GPDT ở Inđô lại phát triển mạnh ¦ nhiều tổ chức ra đời :
+ Hiệp hội CN đường sắt (1905 )
+ Hiệp hội CN xe lửa ( 1908 ) .
- 05.
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_11_chuong_trinh_hoc_ki_1_nguyen_tuan_lam.doc