Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Tiết 25, Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược 1958 đến trước 1873

I- Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: HS cần nắm

 - Cuộc kháng chiến chống Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì, cuộc kháng chiến của nhân dân ta, khởi nghĩa Trương Định, Pháp đánh ba tỉnh miền Tây Nam Kì, cuộc kháng chiến của nhân dân ta ở ba tỉnh miền Đông và ba tỉnh miền Tây

2. Kỹ năng:

- Củng cố phân tích -> nhận xét -> bài học lịch sử.

 3. Thái độ:

- HS hiểu được bản chất xâm lược của chủ nghĩa thực dân và sự tàn bạo của chúng

- Đánh giá đúng mức nguyên nhân trách nhiệm của triều đình Phong kiến nhà Nguyễn

II- Chuẩn bị:

1. Giáo viên :

- Tài liệu tham khảo,SGV, SGK, Bài soạn

Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng lịch sử 11

2. Học sinh:

Vở ghi,SGK

III- Tiến trình bài học

1. Kiểm tra bài cũ:

 Trình bày cuộc kháng chíến ở Gia Định?

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 20/07/2022 | Lượt xem: 276 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Tiết 25, Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược 1958 đến trước 1873, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:.Lớp B1. Sí số......................................................... ..Lớp B2. Sí số........................................................ TIẾT 25 BÀI 19 NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (1958 ĐẾN TRƯỚC 1873) I- Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: HS cần nắm - Cuộc kháng chiến chống Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì, cuộc kháng chiến của nhân dân ta, khởi nghĩa Trương Định, Pháp đánh ba tỉnh miền Tây Nam Kì, cuộc kháng chiến của nhân dân ta ở ba tỉnh miền Đông và ba tỉnh miền Tây 2. Kỹ năng: - Củng cố phân tích -> nhận xét -> bài học lịch sử. 3. Thái độ: - HS hiểu được bản chất xâm lược của chủ nghĩa thực dân và sự tàn bạo của chúng - Đánh giá đúng mức nguyên nhân trách nhiệm của triều đình Phong kiến nhà Nguyễn II- Chuẩn bị: 1. Giáo viên : - Tài liệu tham khảo,SGV, SGK, Bài soạn Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng lịch sử 11 2. Học sinh: Vở ghi,SGK III- Tiến trình bài học Kiểm tra bài cũ: Trình bày cuộc kháng chíến ở Gia Định? 2. Bài mới Hoạt động của GV- HS Nội dung chính HĐ1: Tìm hiểu cuộc Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp ước 5/6/1862 GV: Em có nhận xét gì về thái độ triều đình Nguyễn khi để mất 3 tỉnh Miền Đông Nam Kỳ cho Pháp? - HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét kết luận. * HĐ2: Tìm hiểu Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kỳ sau 1862 - GV yêu cầu HS theo dõi SGK về phong trào kháng chiến của nhân dân Miền Đông Nam Kỳ. - GV nêu mốc thời gian Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ. - GV yêu cầu HS lập biểu về các cuộc khởi nghĩa của nhân dân 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ. - GV nêu vấn đề - HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét - kết luận. GV: Thực dân Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì như thế nào? II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1859 đến năm 1862 2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp ước 5/6/1862 - Ngày 23/2/1861, Pháp tấn công và chiếm đại đồn Chí Hoà. - Thừa thắng chúng đánh chiếm ba tỉnh là Định Tường (12/4/1861), Biên Hoà (18/12/1861), Vĩnh Long (23/3/1862). - Tuy vậy, thực dân Pháp không sao kiểm soát được các vùng đã chiếm đóng. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta phát triển mạnh, đặc biệt khởi nghĩa Trương Định giành được nhiều thắng lợi, gây cho Pháp hiều khó khăn. - Giữa lúc đó, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862), nhượng hẳn cho Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kì. III- Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kỳ sau 1862 1. Nhân dân 3 tỉnh Miền Đông Nam Kỳ tiếp tục kháng chiến sau 1862 .- Triều đình nhà Nguyễn vẫn chủ trương nghị hoà với Pháp, ngăn cản cuộc kháng chiến của nhân dân. - Nhân dân ta vẫn quyết tâm kháng chiến tới cùng (thông qua hành động của Trương Định và cuộc khởi nghĩa do ông lãnh đạo 2. Thực dân Pháp đánh chiếm 3 tỉnh Miền Tây Nam Kỳ - Việc đánh lấy ba tỉnh miền Tây Nam Kì nằm trong kế hoạch "chinh phục từng gói nhỏ" của Pháp. Kế hoạch này được chúng tiến hành như sau: chiếm Campuchia, cô lập ba tỉnh miền Tây, ép triều đình Huế nhường quyền cai quản và cuối cùng tấn công bằng vũ lực. - Ngày 20/6/1867, quân Pháp dàn trận trước thành Vĩnh Long, Phan Thanh Giản phải nộp thành. - Từ ngày 20 đến ngày 24/6/1867, quân Pháp chiếm gọn ba tỉnh miền Tây Nam Kì là Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên không tốn một viên đạn. 3. Nhân dân 3 tỉnh Miền Tây chống Pháp - Tình thế khó khăn mới của cuộc kháng chiến: cả sáu tỉnh Nam Kì đã bị giặc chiếm, tương quan lực lượng chênh lệch, tinh thần kháng chiến của quan quân triều đình đã giảm sút. - Tuy vậy, phong trào kháng Pháp của nhân dân ba tỉnh miền Tây vẫn dâng cao, thể hiện bằng nhiều hình thức (tị địa, bất hợp tác với giặc, khởi nghĩa vũ trang, liên minh chiến đấu với nhân dân Campuchia...). - Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra ở ba tỉnh miền Tây, tiêu biểu như các cuộc khởi nghĩa của Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,... - Đánh giá về tinh thần đấu tranh, truyền thống yêu nước chống xâm lược Pháp của nhân dân Việt Nam lúc bấy giờ. 3. Cñng cè: - Tinh thÇn kh¸ng chiÕn quyÕt liÖt cña nh©n d©n 3 tØnh miÒn §«ng + miÒn T©y Nam Kú. - Th¸i ®é nhu nh­îc ph¶n béi cña nhµ NguyÔn. 4 . Hướng dẫn học sinh tự học + Häc bµi theo SGK h­íng dÉn + §äc tr­íc bµi 20 SGK

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_11_tiet_25_bai_19_nhan_dan_viet_nam_khan.doc
Giáo án liên quan