I. Mục tiêu bài học.
1. Về kiến thức.
- HS nắm được hoàn cảnh Nhật Bản giữa XIX -> cảI cách Minh Trị . Từ đó đưa nước Nhật chuyển sang giai đoạn ĐQCN.
2. về TháI độ:
- Giáo dục HS nhận thức được ý nghĩa của cảI cách đối với sự phát triển xã hội, hiểu được CNĐQ gắn liền với chiến tranh.
3. Về kĩ năng.
- Rèn luyện tư duy kháI quát, phân tích; hiểu kháI niệm “ cảI cách”, biết sử dụng lược đồ trình bày vấn đề.
II. chuẩn bị dạy học
1. GV: lược đồ “ Nhật Bản XIX- XX”, “ Lịch sử thế giới cận đại”
2. HS: SGK, đồ dùng học tập.
III. Các bước lên lớp.
1. ổn đinh lớp:
Lớp
Ss/V
78 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 19/07/2022 | Lượt xem: 485 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Tiết 1-33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng:
Phần một: Lịch sử thế giới cận đại ( tiếp)
Chương I: Các nước á - Phi – Mĩ latinh ( thế kỉ XIX - đầu XX)
Bài 1: Nhật Bản
Mục tiêu bài học.
Về kiến thức.
HS nắm được hoàn cảnh Nhật Bản giữa XIX -> cảI cách Minh Trị . Từ đó đưa nước Nhật chuyển sang giai đoạn ĐQCN.
về TháI độ:
Giáo dục HS nhận thức được ý nghĩa của cảI cách đối với sự phát triển xã hội, hiểu được CNĐQ gắn liền với chiến tranh.
Về kĩ năng.
Rèn luyện tư duy kháI quát, phân tích; hiểu kháI niệm “ cảI cách”, biết sử dụng lược đồ trình bày vấn đề.
chuẩn bị dạy học
GV: lược đồ “ Nhật Bản XIX- XX”, “ Lịch sử thế giới cận đại”
HS: SGK, đồ dùng học tập.
Các bước lên lớp.
ổn đinh lớp:
Lớp
Ss/V
Dạy bài mới:
HĐ của GV và HS
TG
Nội dung cơ bản
? Giới thiệu kháI quát hiểu biết về Nhật bản đến trước XIX?
GV tóm lược kháI quát /lược đồ.
? Tình hình CT, Kt, Xh ở Nhật nửa đầu XIX có gì nổi bật?
GV giới thiệu thêm về chế độ Mạc phủ, Sô -gun.
Phân tích thêm về tầng lớp Samurai, nhấn mạnh mâu thuẫn mới trong XH.
? Trong hoàn cảnh đó, tình hình bên ngoài đe doạ gì đến Nhật ?
GV tổng kết.
10’
1.Nhật Bản từ đầu XIX đến trước 1868.
a. Hoàn cảnh trong nước
* về chính trị
- Chế độ phong kiến Mạc phủ ( tướng quân Sô - gun) suy yếu lâm vào khủng hoảng trầm trọng
- Thiên hoàng chỉ là danh nghĩa, không có thực quyền.
* Về kinh tế:
- Nông nghiệp lạc hậu, RĐ trong tay địa chủ, bóc lột nông dân.
- ở thành thị, CTN phát triển -> mầm mống KTTB.
* Về xã hội:
- tồn tại chế độ đẳng cấp: + quý tộc PK ( Đaimyo) >< quý tộc mới (Samurai), tư sản công thương, nông dân, thị dân.
- mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt
b. tình hình bên ngoài.
- ĐQPT ( Mĩ) đòi Nhật mở cửa, ép kí các HƯ bất bình đẳng
=> Nhật đứng trước 2 lựa chọn: + duy trì chế độ phong kiến -> bị xâm lược.
+ cải cách mở cửa phát triển theo các nước PT.
? Quan sát tranh, em có nhận xét gì về nhân vật này? ( là ai? vị trí? Làm gì? tại sao làm như thế?)
GV tổng kết, giới thiệu thêm về Minh Trị.
HS tìm hiểu SGK
? T/c, ý nghĩa cc MT?
Chú ý cho HS liên hệ với hoàn cảnh Nhật lúc đó để thấy được ý nghĩa lớn lao của cc đối với Nhật.
15’
2.Cuộc duy tân Minh Trị.
a. Hoàn cảnh lịch sử.
- Những năm 60 ( XIX), phong trào chống Sô-gun phát triển mạnh mẽ -> chế độ Mạc phủ sụp đổ.
- 1/1868, Minh Trị lên ngôi, được sự ủng hộ của giới quý tộc –tư sản hoá tiến hành cảI cách toàn diện đất nước => duy tân Minh Trị
b. Nội dung cảI cách.
- Về KT, CT, QS, GD
c. Tính chất, ý nghĩa:
- T/c: mang tính chất cuộc CMTS
- ý nghĩa: thủ tiêu chế độ phong kiến, tạo đk cho CNTB phát triển; đưa Nhật thoát khỏi số phận thuộc địa, trở thành nước ĐQ.
- GV dẫn dắt.
? Quan sát và phân tích lược đồ, cho biết chuyển biến kinh tế của Nhật sau cảI cách Minh Trị?
Gv tóm lược
Chuyển biến KT đó tác động tới tình hình CT- QS ntn?
GV phân tích thêm
? Những chuyển biến đó chứng tỏ sự thay đổi trong lịch sử phát triển của Nhật Bản là gì?
Gv kết luận và củng cố.
15’
Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
- Sau ccMT, Nhật phát triển nhanh chóng.
+ KT: CN phát triển nhanh, nhất là CN nặng: hành hảI, ngoại thương, đường sắt; các công ti độc quyền, ngân hàng phát triển rầm rộ, long đoạn nền kinh tế-chính trị.
+ CT: - giới cầm quyền = quý tộc + tư sản
Sức mạnh kinh tế, chính trị, quân sự tạo đà cho Nhật bành trướng xâm lược ra bên ngoài: CT Trung –Nhật; CT Nga – Nhật
+ XH: tiếp tục bị phân hoá, mâu thuẫn sâu sắc:
Tầng lớp quý tộc, võ sĩ Samurai vẫn được duy trì, có ưu thế chính trị => xây dựng nước Nhật = sức mạnh quân sự => CNĐQ Nhật : phong kiến quân phiệt
Các tầng lớp lao động: nông dân cực khổ, công nhân đông đảo bị bóc lột nặng nề => phong trào đấu tranh => 1901: Đảng DCXH Nhật ra đời ( Cai-ta-a-ma Xen).
=> 30 năm cuối XIX, Nhật chuyển sang giai đoạn ĐQCN.
Củng cố: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK, làm bài tập
Giao bài: Học bài cũ, đọc bài mới.
? Tại sao trong hoàn cảnh châu á lúc bấy giờ, Nhật bản thoát khỏi số phận thuộc địa, trở thành nước đế quốc?
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 2: Bài 2: ấn Độ
Mục tiêu bài học.
Về kiến thức.
Biết nguyên nhân dẫn đến phong trào giảI phóng dân tộc ở ấn Độ, hiểu vai trò lãnh đạo của giai cấp tư sản dân tộc - Đảng Quốc đại và tinh thần đấu tranh của nhân dân qua các cuộc khởi nghĩa Xipay, cuộc bãI công CN Bombay
Trọng tâm: cuộc khởi nghĩa Xipay và phong trào dân tộc của Đnảg QĐ.
Về thái độ:
- lên án sự thống trị dã man, tàn bạo của CNTD Anh, khâm phục tinh thần đấu tranh của nhân dân ÂĐ.
Về kĩ năng.
Rèn luyện tư duy phân tích; biết sử dụng lược đồ trình bày diễn biến các cuộc đấu tranh tiêu biểu.
Chuẩn bị dạy học
GV: lược đồ “ phong trào CM ÂĐ XIX - XX”, “ Lịch sử thế giới cận đại”
HS: SGK, đồ dùng học tập.
Các bước lên lớp.
ổn đinh lớp: 1’
Lớp
Ss/V
Dạy bài mới:
HĐ của GV và HS
TG
Nội dung cơ bản
? Giới thiệu về ÂĐ qua lược đồ?
GV kháI quát lại: S, văn hoá, lịch sử phát triển đến XIX.
HS quan sát phim tư liệu về c/s của CNTD
? Anh dùng thủ đoạn nào để vơ vét?
GV kháI quát lại, nhấn manhj ng.nhân đấu tranh
10’
Tình hình kinh tế, xã hội ấn Độ nửa sau XIX.
Về chính trị: đến XIX, là thuộc địa của Anh, CP Anh trực tiếp cai trị = c/s “chia để trị”; mua chuộc g/c phong kiến; chia rẽ tôn giáo, đẳng cấp; mặt khác bóc lột nhân dân tàn bạo.
Về kinh tế: Anh vơ vét nguyên nhiên liệu-> thuộc địa quan trọng nhất.
=> phong trào đấu tranh chống TD Anh.
? Nguyên nhân sâu xa và trực tiếp dẫn đến cuộc khởi nghĩa?
HS trả lời
GV nhấn mạnh; tín ngưỡng tôn giáo của lính Xipay và người ÂĐ.
GV trình bày trên lược đồ, yêu cầo HS trình bày lại.
? ý nghĩa của khởi nghĩa Xipay?
GV tiểu kết.
? Đảng QĐ ra đời trong hoàn cảnh nào?
? Tại sao Đảng QĐ có thể nắm quyền lãnh đạo ptdt mà không phảI là g/c CN?
? Em nhận xét, so sánh gì về chủ trương đt của Đảng QĐ và Tilắc sau này?
GV tiểu kết.
? Nguyên nhân dẫn đến cao trào dân tộc 1905-1908?
Gv phân tích / lược đồ, chú ý nhấn mạnh sức lan toả của cuộc bãI công từ Bombay.
? tính chất, ý nghĩa của cao trào 1905 -1908?
GV tổng kết.
15’
15’
Cuộc khởi nghĩa Xipay ( 1857 – 1859).
Nguyên nhân:
Sâu xa: C/s cai trị của TD Anh
Trực tiếp: binh lính xipay bị đối xử tàn tệ, bị xúc phạm tín ngưỡng, bản thân giàu lòng yêu nước => đt mạnh mẽ.
Diễn biến:
10/5/1857: 3 trung đoàn Xipay k/n ở Mi-rút được đông đảo nhân dan ủng hộ, tiến về Đeli, lan các tỉnh Bắc, Trung ÂĐ, nhiều nơI lập được chính quyền, giảI phóng thành phố
1859: bị đàn áp.
ý nghĩa: - tinh thần dân tộc, cổ vũ thuộc địa đấu tranh chống thực dân ( binh lính).
Đảng Quốc đại và phong trào dân tộc (1885-1908).
Đảng quốc đại và ptdt ( 1885-1905).
Sự ra đời: - Giữa XIX, g/c TS và trí thức ÂĐ lớn mạnh nhưng bị Anh kìm hãm.
Cuối 1885, Đảng QĐ của g/c TSdt được thành lập -> nắm quyền lãnh đạo.
- Hoạt động: chủ trương con đường ôn hoà, yêu cầu Anh cảI cách, phản đối bạo lực
Anh tìm cách kìm hãm -> bị phân hoá: 2 phái: ôn hoà và cấp tiến( Tilắc)
Cao trào dân tộc 1905-1908.
7/1905, Anh ban hành đạo luật chia cắt Bengan -> nhân dân phẫn nộ-> đấu tranh.
6/1908, Anh kết án Tilắc 6 năm tù –> quần chúng đt làn sóng mới.
23/7/1908: 10 vạn CN Bombay tổng bãI công trong 6 ngày đòi trả tự do cho Tilắc. Cuộc bãI công -> TP khác -> Anh thu hồi đạo luật Bengan.
tính chất, ý nghĩa:
là pt dưới sự lãnh đạo của bộ phận TSdt tiến bộ, mang t/c dân tộc , cổ vũ chống thực dân .
Là cao trào đt có VS ấn Độ tham gia, biểu dương lực lượng vào làn sóng yêu nước.
Củng cố: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK, làm bài tập.2’
Giao bài: Học bài cũ, đọc bài mới.2’
? Vai trò của Đảng QĐ và giai cấp tư sản dân tộc tang phong trào dân tộc ở ÂĐ?
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 3: Bài 3: Trung Quốc
Mục tiêu bài học.
Về kiến thức.
Nắm được những nét chính về phong trào cách mạng TQ cuối XIX đầu XX
Trọng tâm: nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa cuộc CM Tân Hợi 1911
Về thái độ:
- Có ý thức đấu tranh, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống thực dân, phong kiến
Về kĩ năng.
Rèn luyện tư duy phân tích; biết sử dụng lược đồ trình bày diễn biến các cuộc đấu tranh tiêu biểu, biết liên hệ với phong trào dân tộc dân chủ ở VN đầu XX.
Chuẩn bị dạy học
1. GV: lược đồ “ phong trào CM Tân Hợi”, TQ XIX - XX “ Lịch sử thế giới cận đại”
2. HS: SGK, đồ dùng học tập.
Các bước lên lớp.
ổn đinh lớp: 1’
Lớp
Ss/V
Dạy bài mới:
HĐ của GV và HS
TG
Nội dung cơ bản
GV dân dắt, giới thiệu TQ trên lược đồ.
? TQ bị các nước ĐQ xâu xé trong hoàn cảnh nào?
HS trả lời
? Các nước ĐQ đã xâu xé TQ bằng những thủ đoạn gì?
HS trả lời
GV phân tích/ lược đồ
Gợi ý nhận thức của HS qua bức tranh SGK.
GV tiểu kết.
10’
Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược
Hoàn cảnh ls: - Trong nước: triều đình pk Mãn Thanh suy yếu, khủng hoảng.
Bên ngoài: các nước đế quốc xâu xé (XIII –XIX) => TQ -> miếng mồi béo bở cho ĐQ.
Diễn biến:
PT ( Anh) ép nhà Thanh mở cửa buôn bán thuốc phiện.
“ Chiến tranh thuốc phiện” ( ANh – nhà Thanh): 6/1840-8/1842, nhà Thanh thất thủ -> kí HƯ Nam Kinh => TQ thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
Sau CT thuốc phiện, các nước ĐQ khác lần lượt xâu xé TQ.
Gv dẫn dắt
? Nguyên nhân dẫn đến Phong trào đấu tranh cuối XIX?
HS trả lời
- Về diễn biến, có thể cho HS lập bảng theo mẫu: Thời gian, lãnh đạo, phạm vi, lực lượng, kết quả, t/c ý nghĩa. Riêng Phong trào Duy Tân có thể cho liên hệ với phong trào cảI cách ở VN đầu XX do Phan Châu Tring khởi xướng.
15’
Phong trào đấu tranh của nhân dân TQ giữa XIX - đầu XX.
Nguyên nhân: - Sự xâm lược của ĐQ và tháI độ thoả hiệp của trều đình.
Diễn biến:
Khởi nghĩa TháI Bình Thiên Quốc 1851-1864.
Phong trào Duy Tân 1898
Phong trào Nghĩa Hoà Đoàn 1900 - 1901
GV dẫn dắt
?TQ đồng minh hội ra đời trong hoàn cảnh nào?
- HS trả lời
- GV kháI quát lại, giới thiệu thêm về TTS.
? Mục tiêu của tổ chức này là gì?
HS trả lời
? Mặt tích cực và hạn chế của TQ đồng minh hội?
Gv tiểu kết
? Nguyên nhân dẫn đến cuộc CM tân Hợi?
Gv phân tích / lược đồ
Gọi HS trình bày lại
? Kết quả của CM? Nêu tính chất, ý nghĩa của CM Tân Hợi?
Gv tổng kết
15’
Tôn Trung Son và cách mạng Tân Hợi 1911
TTS và “ TQ đồng minh hội”
Hoàn cảnh ra đời: Đầu XX, g/c TS lớn mạnh, bị pk, tư bản nước ngoài chèn ép, kìm hãm. Phong trào đấu tranh quần chúng dâng cao - > tổ chức chính trị . Đầu 8/1905, TQ đồng minh hội thành lập ( TTS).
Mục đích: xây dựng trên cơ sở CL Tam dân của TTS -> mục tiêu: đánh đổ MT, khôI phục TH, thành lập dân quốc, chia ruộng đất dân cày.
tích cực: chống đế quốc, tính tích cực cách mạng
Hạn chế: chưa thấy được mqh chống đế quốc và phong kiến
Cuộc cách mạng Tân Hợi 1911
Nguyên nhân: 9/5/1911: nhà Thanh ra sắc lệnh quốc hữu hoá đường sắt -> TS phẫn nộ.
Diễn biến: 10/10/1911, khởi nghĩa Vũ Xương -> miền Nam, Trung TQ.
+ 29/12/1911, QD đại hội họp Nam Kinh, bầu TTS làm TT, ban bố quyền tự do bình đẳng
Kết quả: lo sợ CM, nhà Thanh câu kết ĐQ, đưa Viên Thế KhảI lên thay, TTS từ chức - > CM chấm dứt.
Tính chất:” là cuộc CMDCTS chưa triệt để.
ý nghĩa: thể hiện tinh thần yêu nước, tháI độ phản kháng chống pk, đế quốc của nhân dân.
cổ vũ các nước khác đấu tranh
Củng cố : - Sự xâm lược của đế quốc vào TQ.
Phong trào đấu tranh chống đế quốc, phong kiến, tiêu biểu là CM Tân Hợi
4. Giao bài: học bài cũ, đọc bài mới, trả lời câu hỏi SGK.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 4: Bài 4: Các nước Đông Nam á ( cuối XIX - đầu XX)
Mục tiêu bài học.
1. Về kiến thức
- Hs nắm được quá trình đấu tranh giành độc lập của các nước ĐNA.
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện
3. Về tư tưởng.
- HS nhận thức đúng đắn và ủng hộ cuộc đấu tranh chống CNTD xâm lược của nhân dân các nước ĐNA.
II. Chuẩn bị dạy học
GV : giáo án, lược đồ ĐNA, ô LSTH cận đại ằ.
HS: SGK, đồ dùng học tập
Các bước lên lớp.
ổn định lớp
Lớp
SS/V
Kiểm tra bài cũ: ? Tóm tắt sự ra đời của tổ chức “ TQ đồng minh hội” và quá trình tổ chức này lãnh đạo CM Tân Hợi 1911?
Dạy bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Tg
Nội dung cơ bản
Gv dẫn dắt
? Khái quát về ĐNA / lược đồ?
HS trả lời
GV khái quát lại
Gv phân tích / lược đồ ĐNA.
Nhấn mạnh tại sao XIêm không bị thôn tính.
10’
Quá trình xâm lược của CNTD vào các nước ĐNA.
Hoàn cảnh lịch sử:
- Giữa XIX, các nước tư bản CÂ và Bắc mĩ hoàn thành CMTS, chuyển sang giao dộan ĐQ - > tăng cường xâm lược thuộc địa.
- ở ĐNA, có vị trí chiến lược, giàu tài nguyên , đông dân, chế độ phong kiến suy yếu =>sớm trở thành “điểm đến” của CNTD.
* Quá trình xâm lược
- IN: Từ XVI , TBN, BĐN, Hà Lan nhòm ngó -> giữa XIX, bị Hà lan thôn tính.
- Phi: XV bị TBN xâm lược -> cuối XIX, mĩ thôn tính, hất cẳng TBN.
- Miến Điện, Mã lai, trở thành thuộc địa của thực dân Anh vào cuối XIX đầu XX.
- Bán đảo Đông Dương đến cuối XIX bị Pháp hoàn thành xâm lược.
- Xiêm trở thành vùng đệm, tranh chấp giữa Anh và Pháp.
GV dẫn dắt
? Nguyên nhân nào đãn đến các cuộc khơir nghĩa của nhân dân Inđônêxia chống thực dân Hà Lan?
HS trả lời
Gv khái quát lại.
Gv phân tích trên lược đồ
- Nhấn mạnh nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa - > tổng kết.
10’
Phong trào chống thực dân Hà Lan của nhân dân Inđônêxia.
Nguyên nhân: do chính sách cai trị, bóc lột hà khắc của thục dân Hà Lan -> mâuthuẫn dân tộc gay gắt.
Diễn biến: -1825 -1830: Cuộc khởi nghĩa do Đi-pô-nê-gô-rô lãnh đạo -> thất bại.
- 1873, nhân dân Achê khởi nghĩa chống lại sự xâm lược của HL -> bị đàn áp.
- Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa nông dân do SAmin lãnh đạo ( 1890) nhằm chống sự bóc lột của HL, xây dưụng chế độ mới.
- Ngoài ra, cuối XIX đầu XX, phong trào CN đã phát triển mạnh ở tyhành phố -> sự ra đời ĐCS Inđônêxia ( 5/1920).
* Kết quả - ý nghĩa: thất bại -> cổ vũ cuộc đấu tranh của các tầng klớp nhân dân, thể hiện tinh thần anh dũng....
? Nguyên nhân dẫn đến phong trào chống thực dân TBN ở Phi?
HS trả lời
GV dẫn dắt
GV tóm tắt
? Mĩ có âm mưu và thủ đoạn gì với Phi ?
? Nhân dân Phi chống Mĩ xâm lược ntn? Kết quả?
GV tổng kết
15’
Phong trào chống thực dân ở Philippin.
cuộc đấu tranh chống thực dân TBN.
nguyên nhân: do c/s cai trị và bóc lột của thực dân TBN và c/s chia rẽ tôn giáo -> mâu thuẫn dân tộc gay gắt.
Mở đầu là cuộc k/n nhân dân Cavitô ( 1872) -> thât bại.
cuối 90 ( XIX) xuất hiện 2 xu hướng chính trị: cải cách ( Hô xê – Riđan) và bạo động ( Bôniphaxiô)
26/8/1896, KATIPUNAN phát động k/n , nhiều mới chính quyền CM thành lập -> bị đàn áp, thât bại.
Cuộc đấu tranh chống Mĩ xâm lược.
- 1898, Mĩ gây chiến tranh TBN nhằm thôn tính Phi dưới thủ đoạn giúp nhân dân Phi chống TBN -> dựng chính phủ tay sai do Aghinanđô đứng đầu.
- Nhân dân Phi anh dũng chiến đấu -> do lực lượng chênh lệch -> thất bại.
Củng cố: cuộc đấu tranh của nhân dân In, Phi chống thực dân xâm lược
Giao bài: học bài cũ, đọc bài mới
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 5: Bài 4: Các nước Đông Nam á ( cuối XIX - đầu XX)
( tiếp)
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- HS nắm được nét chính về quá trình đấu tranh chống thực dân của nhân dân Lào, Cam phu chia và cuộc cải cách ở Xiêm.
Trọng tâm: cuộc đấu tranh của nhân dân lào, Cam -> tình đoàn kết 3 nước Đông Dương.
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích , đánh giá sự kiện
3. Về tư tưởng.
- GD tình đoàn kết giưũa các dân tộc ĐNA, sự đoàn kết, giúp đỡ giữa các nước trong cuộc đấu tranh chống CNTD.
II. Chuẩn bị dạy học
1. Gv: lược đồ ĐNA, " Lược sử ĐNA"
2. HS: SGK, đồ dùng học tập
III. Các bước lên lớp
1. ổn định lớp: 1'
2. Kiểm tra bài cũ: Khái quát quá trình thực dân xâm lược ĐNA? 7'
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS
TG
Nội dung cơ bản
GV dẫn dắt
? Nguyên nhân dẫn đến phong trào dấu tranh của nhân dân Cam chống Pháp?
HS trả lời
Gv khái quát
? Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân chống Pháp?
HS trả lời
GV phân tích thêm trên lược đồ
? kết quả , ý nghĩa của các cuộc k/n?
GV tổng kết
15'
4. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Campuchia.
* Nguyên nhân:
- Nửa sau XIX, pháp xâm lược Đông Dương -> campuchia
- 1863, Pháp buộc vua Nô-rô-dôm nhận quyền bảo hộ của Pháp, gạt ảnh hưởng của XIêm.
- 1884, triều đình kí HƯ-> Cam: thuộc địa của Pháp.
- C/s cai trị , bóc lột-> nhân dân căm phẫn-> đấu tranh.
* Diễn biến:
- K/ n của Hoàng thân Xivôtha ( 1861-1892), tấn công Pháp ở U-đông và Phnôm-pênh
- K/n của Acha Xoa (1863-1866): BG Việt-Lào, gây cho Pháp nhiều tổn thất, xây dựng căn cứ ở Châu Đpps - Tinh Biên + Nhân dân VN -> Pháp ở Cam
- K/n Pu-côm-bô: (1866-1867):Phát động k/n ở Tây Ninh, liên minh với nghĩa quân TĐịnh chống Pháp, rồi tấn công về Paman, Uđông
* Kết quả -ý nghĩa: thất bại, nhưng thể hiện tinh thần anh dũng, tình đoàn kết chiến đấu
Gv dẫn dắt
? Nguyên nhân - > pt đấu tranh chống Pháp của nhân dân Lào?
Gv tổng kết
GV trình baỳ tóm tắt trên lược đồ.
GV tổng kết
10'
5. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào đầu XX.
* Nguyên nhân:
- 1865, Pháp ép triều đình phong kiến Lào công nhận nền thống trị của pháp.
- 1893: Pháp đàm phán với Xiêm -> buộc Xiêm thừa nhận quyền cai trị của Pháp ở lào.
=> nhân dân đấu tranh
* diến biến:
- K/n Pha-ca-đuốc ( 1901 - 1903): Phát triển mạnh, giải phóng Xa-va-na-khet, biên giới Việt-lào.
- K/n của Ong-kẹo và Com-ma-dam: ( 1901-1937): trên cao nguyên Bôlôven.
* kết quả, ý nghĩa:
- Thất bại do nhiều nguyên nhân.
- Thể hiện tinh thần yêu nước
GV dẫn dắt
? Tình hình Xiêm giữa XIX?
Hs trả lời
GV phân tích thêm và khái quát lại
? Hướng dẫn HS tìm hiểu SGK
? ý nghĩa của cải cách của vua RAma V?
GV tổng kết
10'
6. Xiêm giữa XIX - đầu XX.
* Hoàn cảnh lịch sử.
- Giữa XIX, nền độc lập của Xiêm bị đe doạ bởi sự nhòm ngó của các nước thực dân, đặc biệt Anh, Pháp.
- 1752: triều đại Rama thiết lập -> đóng cửa
- 1851: Rama IV trị vì-> mở cửa buôn bán để giữ độc lập
- 1868: Chu-la-long-con ( RamaV) -> cải cách đất nước.
* Nội dung cải cách:
_ KT:
-CT:
- Ngoại giao:
* ý nghĩa: tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, giữ được độc lập nhờ chính sách cải cách và ngoại giao khôn khéo, mềm mỏng.
4. Củng cố: phong trào đấu tranh chống thực dân xâm lược ở Lào, campuchia.
- Xiêm thoát khỏi số phận thuộc địa nhờ cải cách đất nước.
5. Giao bài: học bài cũ, đọc bài mới.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 6: Bài 5: Châu Phi và khu vực mĩ latinh
( thế kỉ XIX - đầu xx)
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Hs nắm được quá trình xâm lược của CNTD ở châu Phi và Mĩ latinh -> phong trào đấu tranh chống CNTD của nhân dân các nước châu Phi và Mĩ latinh.
- Trọng tâm: các cuộc đấu tranh chống CNTD xâm lược của nhân dân các nước.
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng lược đồ xác định các nước bị đế quốc xâm lược, phân biệt điểm khác nhau giữa phong trào giải phóng dân tộc ở hai châu lục.
3. Về tư tưởng.
- GD tình đoàn kết giữa các dân tộc, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, tiến bộ xã hội của nhân dân các nước Châu Phi và Mĩ latinh.
II. Chuẩn bị dạy học
1. Gv: lược đồ châu Phi, Mĩlatinh cuối XIX - đầu XX, " LSTG cận đại"
2. HS: SGK, đồ dùng học tập
III. Các bước lên lớp
1. ổn định lớp: 1'
Lớp
SS/V
2. Kiểm tra bài cũ: trình bày cuộc đấu tranh của nhân dân Campuchia chống thực dân Pháp xâm lược? 7'
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV và HS
TG
Nội dung cơ bản
GV dẫn dắt / lược đồ, có thể yêu cầu HS trình bày.
? Quá trình thực dân PT xâm lược châu Phi?
HS trả lời
Gv khái quát
? Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân châu Phi chống thực dân xâm lược
HS trả lời
GV phân tích thêm trên lược đồ
? kết quả , ý nghĩa của các cuộc k/n?
GV tổng kết
15'
I. Châu Phi.
1. Khái quát: SGK
2. Quá trình CNTD xâm lược châu Phi.
- Từ 70-80(XIX), châu Phi bị các nước thực dân Phương Tây xâu xé.
+ 1882, Anh chiếm Ai Cập -> Nam Phi, Tây Nigiêria, =32% S Châu Phi.
+ Pháp chiếm một phần Tây Phi, xích đạo, Ma-đa-ga-xca, Xomali, Angiêri, tuynidi, Xahara =28%
+ Đức chiếm Camơrun, Tôgô, Tây Nam phi, Tandania = 7,5%
+ Bỉ: Cônggô - 7,5%
Bồ Đào Nha chiếm Môzămbích, Ăng-gô-la, Ghinê=6,5%
=> Đầu XX, các nước thực dân hoàn thành việc phân chia Châu Phi.
3. Cuộc đấu tranh chống CNTD xâm lược.
* Nguyên nhân: do sự xâm lược, c/s cai trị hà khắc, tàn bạo của thực dân
* Diễn biến:
- Angiêri: 1830 - 1847: khởi nghĩa do AP-đen Cađe lãnh đạo.
- Ai Cập: 1879: Đại tá At-mét Arabi thành lập nhóm " Ai Cập trẻ" tập hợp trí thức yêu nước-> đề ra cải cách mang tính chất tư sản, tổ chức đấu tranh chống Anh.
- Xu đăng: 1882: nhân dân đấu tranh chống Anh mạnh mẽ/ Lãnh đạo của nhà truyền giáo Mu-ha-mét At-nét - > thất bại
- Etiôpia: chống xâm lược của Italia: 1/3/1896, quân Italia thất bại thảm hại khi xâm lược nội địa Etiôpia-> bảo vệ độc lập của Tổ quốc.
* Kết quả, ý nghĩa: hầu hết thất bại do nhiều nguyên nhân, nhưng vẫn thể hiện tinh thần đấu tranh anh dũng
Gv dẫn dắt/lược đồ, có thể yêu cầu HS giới thiệu những nét khái quát nhất về khu vực Mĩ latinh
? Các nước thực dân xâm lược Mĩ latinh ntn?
Gv tổng kết
GV trình baỳ tóm tắt trên lược đồ.
? Mĩ có âm mưu và thủ đoạn ntn với khu vực Mĩ latinh ?
HS trả lời
GV tiểu kết
? Nguyên nhân nào đưa các nước Mĩ latinh hầu hết giành độc lập?
GV tổng kết: kẻ thù yếu, tổ chức lãnh đạo
15'
II. Khu vực Mĩ latinh
1. Khái quát: SGK
2. Quá trình xâm lược
- Từ XVI - XVII, thực dân TBN, BĐN lần lượt biến các nước Mĩ latinh thành thuộc địa của mình.
- Thực dân xâm lược và cai trị, bóc lột bằng những chính sách hà khắc, tàn bạo -> đấu tranh giành độc lập.
3. Quá trình đấu trnah
- Đầu XIX, nhiều nước ở Mĩ latinh đã giành độc lập: mở đầu là thắng lợi của cách mạng Hai-ti ( 1804) -> Achentina 1816, Mêhicô , Pêru 1821
- Sauk hi giành độc lập, các nước Mĩ latinh đối mặt với âm mưu xâm lược của đế quốc Mĩ.
-1823, Mĩ đưa ra kề hoạch Mơn-rô " châu Mĩ của người Mĩ"-> thực chất: gạt thực dân châu Âu khỏi Mĩ latinh -> độc chiếm khu vực này.
- 1889: Mĩ thành lập " tổ chức liên Mĩ nhằm khống chế, chi phối các nước Mĩ latinh.
- 1898: Mĩ gây chiến với TBN chiếm được Hai-ti, Cu ba, Puéctô Ricô.
- Đầu XX, Mĩ đưa ra c/s " Cái gậy lớn" và " Ngoai giao đồng đôla" chiếm Panama 1903, Dôminica
=> Đầu XX, biến Mi latinh thành "sân sau" của Mĩ.
4. Củng cố: phong trào đấu tranh chống thực dân xâm lược ở châu Phi và khu vực Mĩ latinh
5. Giao bài: học bài cũ, đọc bài mới.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 7: chương II: Bài 6:
chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 -1918) ( tiết 1)
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Hs nắm được nguyên nhân, diễn biến, của chiến tranh thế giới thứ nhất trong giai đoạn đầu1914-1916.
- Trọng tâm: nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh và sự kiện chính của chiến tranh từ 1914 -1916
2. Về kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ tường thuật diễn biến chiến tranh, phân biệt một số khái niệm: chiến tranh đế quốc, chiến tranh thế giới, chiến tranh phi nghĩa
3. Về tư tưởng.
- Nhận thức được sự tàn bạo của chiến tranh -> lên án chủ nghĩa đế quốc, bảo vệ hhoà bình, an ninh thế giới
II. Chuẩn bị dạy học
1. Gv: lược đồ CT1, "Lịch sử thế giới cận đại"
2. HS: SGK, đồ dùng học tập
III. Các bước lên lớp
1. ổn định lớp: 1'
Lớp
SS/V
2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày quá trình xâm lược của CNTD ở châu Phi và cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi? 7'
3. Dạy bài mới.
Hoạt động của GV và HS
TG
Nội dung cơ bản
GV dẫn dắt
? Dựa vào lược đồ, em cho biết cuối XIX -đầu XX, CNTB phát triển ntn?
HS trả lời
Gv phân tích, khái quát lại.
? Các nước đế quốc đã làm gì để giải quyết mâu thuẫn đó?
HS trả lời
Gv tổng kết, nhấn mạnh nguyên nhân sâu xa: mâu thuẫn giữa các đế quốc trong vấn đề thuộc địa.
? Duyên cớ trực tiếp dẫn đến chiến tranh?
HS trả lời
GV phân tích thêm
15'
I. Nguyên nhân của chiến tranh
* Sâu xa:
- Cuối XIX- đầu XX: sự phát triển không đồng đều của CNTB -> mâu thuẫn giữa các đế quốc "già" ( Anh, Pháp) > chiến tranh đế quốc ( Trung - Nhật, Nga - Nhật, Mĩ - Tây Ban Nha, Anh- Bô-ơ).
- 1882: Đức lôi kéo áo - Hung, Italia thành lập khối Liên minh đòi chia lại thuộc địa
- 1907: Anh tập hợp Pháp, Nga thành lập khối Hiệp ước.
=> hai khối tăng cường vũ trang => chiến tranh thế giới.
* Duyên cớ trực tiếp:
- 28/6/1914: thái tử áo-Hung bị người Xéc-bi ám sát => Đức, áo chớp cơ hội gây chiến tranh.
Gv sử dụng lược đồ phân tích sự bùng nổ của chiến tranh ở châu Âu.
- Gv trình bày trên lược đồ - > yêu cầu học sinh trình bày lại.
? nêu kết quả của chiến tranh trong giai đoạn thứ nhất?
Hs trả lời
GV tổng kết
20'
II. Diễn biến của chiến tranh
* chiến tranh bùng nổ:
- 28/7: áo-Hung tuyên chiến với Xéc-bi.
-1/8: Đức tuyên chiến với Nga
- 3/8: Đức tuyên chiến với Pháp
-4/8: ANh tuyên chiến với Đức, chiến tranh bùng nổ ở châu Âu.
* giai đoạn 1: 1914-1916:
- 1914:
+ mặt trận phía tây: mở đầu: Đức tấn công Pháp bằng Kế hoạch chớp nhoáng, Pháp bị uy hiếp.
+ mặt trận phía đông: Nga tấn công Đông Phổ -> Đức rút lực lượng phía Tây, Pari được giải cứu.
+ 9/1914, Anh - Pháp phản công, Kế hoạch chớp nhoáng thất bại => hai bên cầm cự.
- 1915:
+ Mặt trận phía đông: Đức - áo-Hung tấn công Nga, hai bên cầm cự trên chiến tuyến 1200km, nhiều loại vũ khí hiện đại được sử dụn
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_11_tiet_1_33.doc