I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Về kiến thức:
2. Tư tưởng:
Giáo dục tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh giải phóng dân tộc, bước đầu nhận thức được những yêu cầu mới cần phải có để đưa cuộc đấu tranh chống ngoại xâm đi tới thắng lợi.
3. Kĩ năng
Phân tích, nhận xét, rút ra bài học lịch sử.
II- PHƯƠNG PHÁP DH
III – THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY – HỌC
- Lược đồ những địa điểm diễn ra các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương.
IV – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY – HỌC
1, Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
3. ND bài mới:
* Khởi động : Khởi nghĩa BĐình ,BSậy , Hkhê là ba cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho phong trào đấu tranh hưởng ứng chiếu Cần Vương .Phong trào nông dân Yên Thế tiêu biểu cho phong tràotự vệ của nhân dân .Tất cả đã diễn ra rất quyết liệt, thể hiện lòng yêu nước sâu sắc của nhân dân ta . Vậy các phong trào này diễn ra như thế nào chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay
6 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 439 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Tiết 1: Nhật Bản - Tô Bích Vân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: CÁC NƯỚC CHÂU Á ,CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MỸ LA TINH (Thế kỷ XIX -đầu thế kỉ XX) Tiết 1 -Bài 1 : NHẬT BẢN
Ngày soạn: 15/8/2010
Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
11A
11C1
11C2
11C3
11C4
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
2. Tư tưởng:
Giáo dục tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh giải phóng dân tộc, bước đầu nhận thức được những yêu cầu mới cần phải có để đưa cuộc đấu tranh chống ngoại xâm đi tới thắng lợi.
3. Kĩ năng
Phân tích, nhận xét, rút ra bài học lịch sử.
II- Phương pháp DH
III – thiết bị, tài liệu dạy – học
- Lược đồ những địa điểm diễn ra các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương.
IV – tiến trình tổ chức dạy – học
1, ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
3. ND bài mới:
* Khởi động : Khởi nghĩa BĐình ,BSậy , Hkhê là ba cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho phong trào đấu tranh hưởng ứng chiếu Cần Vương .Phong trào nông dân Yên Thế tiêu biểu cho phong tràotự vệ của nhân dân .Tất cả đã diễn ra rất quyết liệt, thể hiện lòng yêu nước sâu sắc của nhân dân ta . Vậy các phong trào này diễn ra như thế nào chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay :Tiết 28 -bài 21 (tiếp theo )
T'
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Kieỏn thửực cơ bản cần khắc sõu
II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIấU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX
1. Khởi nghĩa Bói Sậy (1883-1892)
Hoạt động 1: Thảo luận nhúm
- GV sử dụng lược đồ giới thiệu:
-> Với địa bàn như vậy nghĩa quân có thể cơ động đánh địch ,triệt để áp dụng chiến thuật du kích
Tổ chức, trang bị: nghĩa quân chia thành nhóm nhỏ từ 20 – 25 người trà trộn vào dân, vũ khí chủ yếu là tự tạo.
Cuộc KN
Lónh đạo
Căn cứ ,phạm vi hoạt động
Những sự kiện chính
Kết quả-ý nghĩa-bài học KN
Bói Sậy
(1883-1892)
Nguyễn Thiện Thuật,
Đốc Tít (Nguyễn đức Hiệu )
- Căn cứ chớnh: Bói Sậy - Hưng Yờn.;căn cứ thứ 2: Hai Sông,Kinh Môn -Hải Dương
- Địa bàn HĐ: Hưng Yờn, Hải Dương, Bắc Ninh, Thỏi Bỡnh, Quảng Yờn
- 1885-1887: Nghĩa quõn tổ chức lực lượng, xõy dựng căn cứ, đẩy lựi nhiều cuộc càn quột của địch ở Văn Giang, Khoỏi Chõu.
- 1888-1892: Bước vào giai đoạn chiến đấu quyết liệt. N1889, quõn Phỏp và tay sai bao võy căn cứ chớnh. Nguyễn Thiện Thuật phải lỏnh sang TQ. Đốc Tớt phải ra hàng. ->PT tiếp tục cho đến năm 1892 thì tan rã hẳn
- Tồn tại 9 năm (1883-1892) gõy cho Phỏp và tay sai nhiều thiệt hại.
- Nờu cao truyền thống yờu nước, bất khuất của nhõn dõn ta.
- Để lại nhiều bài học k.ng nhất là phương thức hoạt động và hình thức tác chiến (du kích ) ở vùng đồng bằng
2. Khởi nghĩa Ba Đỡnh (1886 - 1887)
Hoạt động 2: Thảo luận nhúm
- GV sử dụng Lược đồ Căn cứ Ba Đỡnh giới thiệu
? Điểm mạnh và yếu của căn cứ?
P' đã nêu : " Bên trong BĐ khiến c.tôi hết sức ngạc nhiên chứng tỏ thành đã đc xây dựng với một kĩ thuật cao .Đường công sự có thể đánh xiên cạnh sườn bất cứ chỗ nào .....nếu ba làng bị chiếm thì làng kia vẫn là 1 pháo đài chiến đấu "
- GV giới thiệu thờm về Phạm Bành, Đinh Cụng Trỏng.
- Hoạt động: chặn đánh các đoàn xe vận tải và các toán lính đi tuần
- Cho cả lớp so sỏnh: Cỏch tổ chức và chiến thuật của nghĩa quõn Ba Đỡnh và Bói Sậy ?
+ Điểm mạnh: xây dựng kiên cố, khó tiếp cận, vị trí giao thông thuận lợi
+ Điểm yếu: dễ bị cô lập, bao vây,ko thể dùng chiến thuật ,chỉ có thể áp dụng lối đánh chiến tuyến ..
- Lực lượng: quần chúng nhân dân đặc biệt là phụ nữ.(có khoảng 300 người)
- K/n Bói Sậy: nghĩa quõn chia thành cỏc đội nhỏ (từ 20-25 người), phõn tỏn vào làng ở lẫn với dõn, hoạt động rải rỏc khắp nơi. Đỏnh du kớch, tổ chức những trận tập kớch chớp nhoỏng, chống càn, đỏnh phỏ cỏc tuyến đường giao thụng.
- K/n Ba Đỡnh: nghĩa quõn gồm 300 người chia thành 10 toỏn, mỗi toỏn cú 1 Hiệp quản chỉ huy. Địa bàn thủ hiểm ở một nơi Sử dụng lối đỏnh chiến tuyến cố định, cú khả năng đỏnh những trận lớn,
Cuộc KN
Lónh đạo
Địa bàn
Những sự kiện chính
Kết quả-ý nghĩa-bài học KN
Ba Đỡnh
(1886-1887)
- Phạm Bành.
- Đinh Cụng Trỏng.
-Căn cứ chính: Ba làng: Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khờ (Nga Sơn -Thanh Hoỏ)
-Căn cứ ngoại vi: Phi Lai,Quảng Hoá ,Mã cao
+ 12/1886 Pháp tấn công nhưng thất bại 1/1887 tiếp tục bao vây căn cứcuộc chiến diễn ra quyết liệt20/1/1887 nghĩa quân mở đường máu rút lên căn cứ Mã Cao.
+ Mùa hè 1887 Đinh Công Tráng bị bắt và bị giết cuộc khởi nghĩa thất bại
- 21-1-1887, Phỏp chiếm được căn cứ. Cỏc thủ lĩnh bị bắt hoặc tự sỏt. Khởi nghĩa thất bại.
- Thể hiện truyền thống bất khuất chống giặc ngoai xõm của dõn tộc,cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân ta
-Để lại nhiều BHKN về tổ chức nghĩa quân và xây dựng căn cứ kháng chiến ( Cần biết lợi dụng địa hỡnh, địa vật, trỏnh thủ hiểm ở một nơi. Thực hiện chiến tranh du kớch, liờn hệ với cỏc cuộc khởi nghĩa khỏc mở rộng thành cuộc kháng chiến toàn dân .)
3. Khởi nghĩa Hương Khờ (1885 - 1896)
Hoạt động 4: Thảo luận nhúm
- GV sử dụng lược đồ giới thiệu địa bàn hoạt động của nghĩa quõn Hương
- Ba tổ cũn lại suy nghĩ và trả lời:
- Tại sao núi cuộc kn Hương Khờ là cuộc kn tiờu biểu nhất trong p/t Cần vương ?
Gv giới thiệu về việc Cao Thắng chế được súng trường như của Pháp.(SGV -trang 153)
Gv tường thuật trận đồn Nu – Cao Thắng bị hi sinh.
Gv miêu tả về sự tàn bạo của Pháp qua hành động đối với Phan Đình Phùng.
HS trả lời:
+ Đõy là cuộc kn cú qui mụ lớn nhất (kộo dài 10 năm 1885-1896).
+ Địa bàn hoạt động 4 tỉnh. Căn cứ rộng lớn.
+ Lực lượng nghĩa quõn được tổ chức chặt chẽ hơn cỏc cuộc kn khỏc.
+ Về kỉ thuật: chế tạo được sỳng trường.
+ Sử dụng phương phỏp tỏc chiến linh hoạt, chủ động, sỏng tạo. Tổ chức được nhiều trận đỏnh lớn,
Cuộc KN
Lónh đạo
Địa bàn
Những sự kiện chính
Kết quả-ý nghĩa-bài học KN
Hương Khờ (1885-1896)
-Phan Đỡnh Phựng.
Cao Thắng
- Căn cứ chớnh: Hương Khờ (Hà Tĩnh)
- Địa bàn: 4 tỉnh: Thanh -Nghệ-Hà-Quảng Bỡnh.
- 1885-1888: Chuẩn bị lực lượng, xõy dựng căn cứ, chế tạo vũ khớ, đào đắp công sự ,tích trữ lương thảo
- 1888-1896: bước vào giai đoạn chiến đấu quyết liệt. Liờn tiếp mở cỏc cuộc tập kớch đẩy lựi cỏc cuộc hành quõn càn quột của địch. Tiờu biểu: trận tập kớch ở thị xó Hà Tĩnh (8-1892) từ cuối 1893 lực lượng hao mòn, cô lập, Cao Thắng hi sinh
và đặc biệt là trận phục kớch địch ở nỳi Vụ Quang (10-1894).
1895 Phan Đình Phùng hi sinh
1896 cuộc khởi nghĩa kết thúc.
- Khởi nghĩa thất bại.Nhưng gây cho địch những tổn thất nặng nề về người và vũ khí
- Đõy là cuộc khởi nghĩa tiờu biểu nhất trong phong trào Cần vương.
- Để lại những bài học :Phương thức tác chiến linh hoạt ,phong phú ,biết phát huy tính chủ động sáng tạo trong mọi tình huống
(Cần phải biết liờn kết lực lượng trờn một qui mụ rộng lớn.)
4. Khởi nghĩa Yờn Thế (1884 - 1913)
Song song với các cuộc khởi nghĩa dưới ngọn cờ CV ,vào cuối TKXIX ở nước ta còn bùng nổ một loạt cuộc đấu tranh mang t/c tự vệ (tự phát ) của nông dân .Tiêu biểu là cuộc kn của nông dân Yên Thế
Pv: Nguyên nhân bùng nổ
- Nguyên nhân: do những chính sách thống trị của thực dân Pháp nhân dân vùng yên Thế đấu tranh để tự vệ bản thân mình.
Cuộc KN
Lónh đạo
Địa bàn
DB
í nghĩa-bài học KN
Yờn
Thế (1884-1913)
Hoàng Hoa Thỏm
- Yờn Thế (Bắc Giang)
+1884 - 1892: nghĩa quân hoạt động riêng lẻ, đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch, thủ lĩnh có uy tín nhất là Đề Nắm.
+ 1893 – 1897: Đề Thám trở thành thủ lĩnh của nghĩa quân ,thời kì hoà hoãn giữa nghĩa quân và P lần thứ nhất
+ 1898 – 1908: thời kì hoà hoãn lần thứ 2 (tranh thủ thời gian hoà hoãn tích trữ lương thực, củng cố lực lượng.)
+ 1909 – 1913 :
- Phỏp mở cuộc tấn cụng nhằm tiờu diệt phong trào nụng dõn Yờn Thế.
- 2-1913, Đề Thỏm bị sỏt hại, nhiều thủ lĩnh hy sinh, phong trào tan ró.
Mặc dù mang t/c tự phát nhưng phong trào đã bước đầu kết hợp đc nhiệm vụ dân tộc (đánh P) với nhiệm vụ dân chủ (chia RĐ cho nông dân )
- Đõy là phong trào đấu tranh lớn nhất của nụng dõn trong những năm cuối thế kỉ XIX, thể hiện tiềm năng ý chớ, sức mạnh bền bỉ của nụng dõn
2’
4. Củng cố
: Điểm khỏc nhau giữa phong trào nụng dõn Yờn Thế và phong trào Cần vương ?
Nội dung
K/n Yờn thế
P/t Cần vương
Mục đớch
Chống chớnh sỏch cướp búc bỡnh định của Phỏp, bảo vệ quờ hương đất nước, bảo vệ cuộc sống của người dõn
-Nhằm mục tiêu chống ĐQ ,
-Giỳp vua cứu nước.
Lónh đạo
Nụng dõn
- Văn Thõn sĩ phu yờu nước.
Thời gian tồn tại
30 năm (1884-1913)
- 10 năm (1885-1896).
Phương thức đấu tranh
K/n vũ trang; cú giai đoạn tỏc chiến, cú giai đoạn hoà hoón.
- K/n vũ trang.
- GV khỏi quỏt lại những nội dung bài học:
- Cỏc phong trào đấu tranh cuối thế kỉ XIX.
- í nghĩa của cỏc phong trào đú.
5. Dặn dũ
- Làm bài tập trong SBT.
- Chuẩn bị bài 22.
V. Tự rút kinh nghiệm sau bài giảng:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_11_tiet_1_nhat_ban_to_bich_van.doc