Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Tiết 15, Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1918-1939 (Bản hay)

I. Mục tiêu bài học

+ Nắm được bước thăng trầm của Nhật 10 năm sau chiến tranh đã tác động đến tình hình chính trị, xã hội. Cuộc khủng hoảng kinh tế đã làm quân phiệt hóa bộ máy nhà nước Nhật đưa Nhật trở thành lò lửa chiến tranh.

+ Hiểu rõ bản chất phản động, tàn bạo của chủ nghĩa quân phiệt.

+ Rèn kỹ năng sử dụng tài liệu, phân tích so sánh lịch sử.

II. Thiết bị: Lược đồ châu Á và Nhật Bản. Tranh, ảnh SGK và ảnh tư liệu.

III. Tổ chức dạy học.

1. Ổn định tổ chức: GV ghi sĩ số học sinh.

2. Kiểm tra.

 1; Nguyên nhân và sự phát triển kinh tế Mỹ ?

 2; Nội dung cơ bản của chính sách mới của Rudơven ?

3. Bài mới.

Nhật Bản là một quần đảo nằm ở Đông Bắc Á. Đất nước trải dài hình cánh cung bao gồm các đảo lớn nhỏ trong đó có 4 đảo lớn: Hô cai đô, Hôn su, Kyusu và Sikôku. Nhật Bản nằm giữa vùng biển Nhật Bản và Nam Thái Bình Dương, diện tích khoảng 37.4000km2, phía Đông giáp Bắc Á và Nam Triều Tiên.

 

doc5 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/07/2022 | Lượt xem: 318 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Tiết 15, Bài 14: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1918-1939 (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15. Bài 14. Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) Ngày soạn:10/12/1011 Ngày dạy: 11a. sĩ số 11b. 11c. I. mục tiêu bài học + Nắm được bước thăng trầm của Nhật 10 năm sau chiến tranh đã tác động đến tình hình chính trị, xã hội. Cuộc khủng hoảng kinh tế đã làm quân phiệt hóa bộ máy nhà nước Nhật đưa Nhật trở thành lò lửa chiến tranh. + Hiểu rõ bản chất phản động, tàn bạo của chủ nghĩa quân phiệt. + Rèn kỹ năng sử dụng tài liệu, phân tích so sánh lịch sử. II. Thiết bị: Lược đồ châu á và Nhật Bản. Tranh, ảnh SGK và ảnh tư liệu. III. tổ chức dạy học. 1. ổn định tổ chức: GV ghi sĩ số học sinh. 2. Kiểm tra. 1; Nguyên nhân và sự phát triển kinh tế Mỹ ? 2; Nội dung cơ bản của chính sách mới của Rudơven ? 3. Bài mới. Nhật Bản là một quần đảo nằm ở Đông Bắc á. Đất nước trải dài hình cánh cung bao gồm các đảo lớn nhỏ trong đó có 4 đảo lớn: Hô cai đô, Hôn su, Kyusu và Sikôku. Nhật Bản nằm giữa vùng biển Nhật Bản và Nam Thái Bình Dương, diện tích khoảng 37.4000km2, phía Đông giáp Bắc á và Nam Triều Tiên. Hoạt động của thầy và trũ Nội dung cần đạt ? Trong những năm đầu sau CTTG I, tình hình KT NB có điểm gì đáng chú ý? GV: + Khụng bị chiến tranh tàn phá (Mặc dù tham chiến nhưng không mất mát gì trong chiến tranh) + Thu lợi nhuận do sx vũ khí + Lợi dụng Châu Âu có chiến tranh, Nhật tranh thủ sản xuất hàng hóa và xuất khẩu à là “Cuộc chiến tranh tốt nhất” trong LS NBản. GV: Nhiều công ty hiện có đều MR sx. Hàng hóa Nhật tràn ngập các thị trường Châu á (TQ, ÂĐ, Inđô) và trở thành chủ nợ của các đồng minh Châu Âu (2,7 tỷ yên) (từ nợ: 1,1 tỷ yên) GV: KK chồng chất: DS tăng quá nhanh, thiếu ngliệu sx và thị trường tiêu thụ mất cân đối giữa CN và NN, đặc biết là do trận động đất 1922 ở Tôkiô. GV sd bức ảnh “Thủ đô Tôkiô sau trận động đất 9 - 1923”: gần như làm sụp đổ hoàn toàn thủ đô Tôkiô (chỉ còn là đống đổ nát, làm cho 140.000 ng chết hoặc mất tích trong các đống đổ nát, hàng tỉ USD tài sản bị tiêu tàn) - chỉ phát triển trong vòng 18 tháng sau chiến tranh. ? Trong những năm đầu sau CTTG I, tình hình CT - XH có điểm gì đáng chú ý? GV:23/7/1918: những người nông dân nghèo đói, phá các kho thóc, để “lấy lương thực, tập kích vào các đồn cảnh sát, đốt phá nhà cửa của bọn nhà giàu. Những cuộc bạo động này lan rộng trên một phần lớn lãnh thổ nước Nhật, lôi cuốn khoảng 10 triệu người tham gia, lôi kéo đông đảo nông dân, những người đánh cá, người tiểu tư sản thành thị và đông đảo giai cấp vô sản. ị cuộc đấu tranh mang tính quần chúng rộng lớn nhất trong lịch sử Nhật Bản. - Phong trào mang tính tự phát, song nó đã giáng đòn mạnh vào nền thống trị. ? Tình hình Nhật Bản trong những năm 1924 - 1929 có điểm gì nổi bật? - 30 Ngân hàng ở Tôkiô bị phá sản. Khủng hoảng đã làm mất lòng tin của ND, các giới KDoanh và đẩy lùi sự phục hồi kinh tế ngắn ngủi của Nhật. - 1927 phần lớn các XN ở NB chỉ sử dụng 20 - 25% công suất. Từ 1926 đến 1928 số CN công nghiệp giảm sút gần 10%, số người thất nghiệp năm 1928 là 1tr người ? Điểm giống và khác nhau giữa Mĩ và Nhật trong thập niên đầu sau CTTG I? + Giống: Cùng là nước thắng trận, thu được nhiều lợi lộc trong và sau CT, không bị tổn thất gì nhiều. + Khác: Nhật phát triển bấp bênh không ổn định. Còn Mĩ: phát triển phồn vinh. ? Tại sao sau CT cùng có lợi nh nhau mà KT Nhật phát triển bấp bênh, còn KT Mĩ phát triển ổn định? Do: + Mĩ: chú trọng cải tiến kỹ thuật, đổi mới quản lý sx, sức cạnh tranh cao, ngliệu dồi dào, vốn lớn. + Nhật: ngliệu, nhiên liệu khan hiếm phải NKhẩu quá mức, sức cạnh tranh yếu, CN ko được cải thiện, NN lạc hậu, sức mua của người dân thấp. ? Tình hình CT - XH NB ntn? - Bành trướng, quân sự hóa, xâm lược Trung Quốc 2 lần thất bại. ? Khủng hoảng KT ở Nhật diễn ra ntn? GV: + Sản lượng CN 1931 giảm 32,5% + Nông nghiệp giảm 1,7% + Ngoại thương giảm 80% GV: + ND: bị phá sản, 2/3 mất ruộng, + CN: thất nghiệp (3 tr ng). + Đấu tranh quyết liệt, ? Để giải quyết k/hoảng mỗi nước 2 TB có con đường khác nhau. Nước Đức và Mĩ đã giải quyết bằng con đường nào? + Đức: phát xít hóa bộ máy chính quyền, thiết lập nền chuyên chính độc tài. + Mĩ: cc dân chủ thực hiện “chính sách mới” GV: còn NB: ? Nguyờn nhõn của quá trình quân phiệt hóa? - Tồn tại CĐ c/chế thiên Hoàng (không phải CĐ dân chủ đại nghị nh ở Đức). - Bọn quân phiệt nắm giữ mọi quyền lực chủ chốt, chi phối mọi mặt của đ/s xã hội. ? Đặc điểm của quá trình quân phiệt hóa? GV: Do những bất công trong nội bộ giới cầm quyền về cách thức tiến hành CTXL: - Phái “sỹ quan trẻ” được bọn tài phiệt mới ủng hộ, ctrơng lật đổ CP lập hiến. Thlập CQ độc tài quân phiệt và tiến hành CT quy mô lớn. - Phái “sỹ quan già” được bọn tài phiệt cũ ủng hộ, muốn dùng bộ máy NN sẵn có tiến hành chiến tranh thận trọng có chuẩn bị. GV: Từ 1932 - 1935 những cuộc xung đột gay gắt diễn ra giữa hai phái. 26/2/1936: phái sĩ quan trẻ đảo chính lập nên CĐ PX. - Ngày 7/7/1937 từ vụ L Cầu Kiều gây CTXL Trung Quốc đến 1945. ? Vì sao đối tượng XL của NB là TQ? Nắm được PTĐT của ND, nòng cốt là ĐCS và những tác động của PT. HS về nhà tự tìm hiểu: Lãnh đạo, Hình thức, Mục tiêu, Lực lượng tham gia, Tác dụng của phong trào I. Nhật Bản trong những năm 1918 - 1929. 1. Nhật Bản trong những năm đầu sau chiến tranh ( 1918~1923 ) a. Kinh tế: - Công thương nghiệp phát triển mạnh: + Nguyên nhân: nhờ những nguồn lợi từ CTTG I đem lại. + Kết quả: SLCN tăng 5 lần, tổng giá trị XK gấp 4 lần, dự trữ vàng và ngoại tệ gấp 6 lần. + 1920: khủng hoảng. - Nông nghiệp: bị kìm hãm, giá lương thực đắt đỏ, đời sống khó khăn. b. Tình hình chính trị - xã hội: - Đời sống nhân dân không được cải thiện. - Phong trào đấu tranh nơi ra liên tục: + Năm 1918: cuộc “Bạo động lúa gạo”. + Bãi công của CN ở các TTâm công nghiệp. à Đảng Cộng sản thành lập tháng 7/1922. 2. Nhật Bản trong những năm ổn định ( 1924~1929 ). a. Kinh tế: - Sự ổn định ngắn: + 1926: phục hồi. + 1927: khủng hoảng tài chính bùng nổ + Công nghiệp suy giảm. - Nguyên nhân: + Thiếu nguyên liệu và nhiên liệu. + Khụng sử dụng hết công suất. - Hậu quả: Thất nghiệp, thị trường bị thu hẹp. b. Chính trị - xã hội: - Đầu thập niên 20: thực hiện 1 số cải cách - Cuối thập niên 20: Tanaca thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại hiếu chiến. II. Khủng hoảng kinh tế ( 1929~1933 ) và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật bản. 1. Khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản. + KT: giảm sút trầm trọng: Công nghiệp: đình đốn Nông nghiệp: k/hoảng trầm trọng. - Đồng yên sụt giá nghiêm trọng + XH: Nông dân phá sản, CN thất nghiệp. Mâu thuẫn XH tăng dẫn đến đấu tranh tăng. (1929 có 276, năm 1930 có 907 và năm 1931 có 998 cuộc bãi công) 2. Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước. + Nguyên nhân: - Khắc phục hậu quả khủng hoảng. - Giải quyết khú khăn nguyên liệu và thị trường. - Truyền thống quân phiệt. + Đặc điểm quá trình quân phiệt hóa : - Diễn ra sự kết hợp giữa quân phiệt hóa bộ máy NN và tiến hành chiến tranh xâm lược. - Kéo dài trong thập niên 30. + Song song với quá trình quân phiệt hóa Nhật đẩy mạnh chiến tranh XL thuộc địa. à thực sự trở thành lò lửa Ctr ở châu á. 3. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản. 4. Củng cố: Do hoàn cảnh và ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, chủ nghĩa phát xít ra đời ở Nhật Bản và Nhật Bản đã trở thành lò lửa chiến tranh. 5. Giao nhiệm vụ về nhà: Ôn tập để làm bài Kiểm tra Học kỳ I .

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_11_tiet_15_bai_14_nhat_ban_giua_hai_cuoc.doc
Giáo án liên quan