Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Tiết 24, Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ 1858 đến trước 1873)

I. Mục tiêu bài học

+ Nắm được ý đồ cũng như quá trình xâm lược của Pháp đối với nước ta . Đồng thời nắm được cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống Pháp.

+ Thấy được bản chất của CNTD, tự hào về truyền thống chống xâm lượccủa nhân dân, tỏ thái độ trước sự mất nước.

 + Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá sự kiện, biết liên hệ và rút ra bài học lịch sử.

II.Thiết bị: Lược đồ qúa trình xâm lược của Pháp và cuộc kháng chiến chống Pháp.

III. Tổ chức dạy học

1. Ổn định tổ chức: GV ghi sĩ số học sinh

2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: 1. Tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Trương Định

 2. Hoàn cảnh, nội dung của điều ước Nhâm Tuất

 3. Em hãy nhận xét, so sánh tinh thần chống Pháp của triều đình và của nhân dân ta từ 1858 – 1873.

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/07/2022 | Lượt xem: 209 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Tiết 24, Bài 19: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ 1858 đến trước 1873), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 24. Bài 19 Nhân dân Việt Nam kháng chíên Chống pháp xâm lược (từ 1858 đến trước 1873) Ngày soạn: 3/1/2012 Ngày dạy. 11a. sĩ số 11b. 11c: I. mục tiêu bài học + Nắm được ý đồ cũng như quá trình xâm lược của Pháp đối với nước ta . Đồng thời nắm được cuộc kháng chiến của nhân dân ta chống Pháp. + Thấy được bản chất của CNTD, tự hào về truyền thống chống xâm lượccủa nhân dân, tỏ thái độ trước sự mất nước. + Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá sự kiện, biết liên hệ và rút ra bài học lịch sử. II.Thiết bị: Lược đồ qúa trình xâm lược của Pháp và cuộc kháng chiến chống Pháp. III. tổ chức dạy học 1. ổn định tổ chức: GV ghi sĩ số học sinh 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: 1. Tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Trương Định 2. Hoàn cảnh, nội dung của điều ước Nhâm Tuất 3. Em hãy nhận xét, so sánh tinh thần chống Pháp của triều đình và của nhân dân ta từ 1858 – 1873. 3. Bài mới: ? Sau Hiệp ước 1862 phong trào k/c của nhân dân 3 tỉnh miền Đông Nam Kì ntn? GV ccTT: về Trương Định và cuộc knghĩa của ông (3) ? Vì sao kn của nghĩa quân Trương Định lại có khẩu hiệu: “Phan - Lâm mãi quốc, triều đình khí dân” ? Ba tỉnh miền Tây Nam Kì đã rơi vào tay Pháp ntn? ? Trước hành động xâm lược của Pháp, thỏi độ của triều đình ra sao? ( Phan Thanh Giản đầu hàng) ? Cuộc k/c của nhân dân ta ntn? Gv t/thiệu: về Nguyễn Trung Trực và Nguyễn Hữu Huân (5) ? Nêu những đặc điểm của cuộc k/c chống Pháp ở 3 tỉnh miền Tây Nam kì sau 1867? - mang t/chất độc lập với triều đình, vừa chống Pháp, vừa chống phong kiến đầu hàng “Dập dìu trống đánh cờ xiêu, phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây”, - cuộc k/chiến của ndân gặp nhiều kkhăn do thỏi độ bỏ rơi, xa lánh của triều đình với lực lượng kh/chiến. III. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau hiệp ước 1862. 1. Nhân dân 3 tỉnh Miền Đông tiếp tục kháng chiến sau hiệp ước 1862. - Nhân dân tiếp tục kháng chiến vừa chống Pháp, vừa chống phong kiến đàu hàng - Khởi nghĩa Trương Địng tiếp tục giành thắng lợi, gây cho Pháp nhiều khó khăn. - Sau Hiệp ước 1862 nghĩa quân xây dựng căn cứ Gò Công, rèn đúc vũ khí, đẩy mạnh đánh địch ở nhiều nơi. Giải phóng nhiều vùng thuộc Gia Định, Định Tường - Ngày 28/02/1963 Pháp tấn công Gò Công, nghĩa quân anh dũng chiến đấu. - Ngày 20/8/1864 Trương Định hi sinh, nghĩa quân thất bại. 2. Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì và cuộc kháng chiến của nhân dân. * Hành động của Pháp: - Ngày 20/6/1867 Pháp dàn trận trước thành Vĩnh Long à Phan Thanh Giản nộp thành - Từ 20.6 đến 24.6.1867 Pháp đem quân chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì: Vĩnh Long, An Giang, Hà tiên. * Cuộc kháng chiến của nhân dân: - Tiếp tục dâng cao, với nhiều hình thức: + Bất hợp tác với giặc. + Đấu tranh vũ trang, tiêu biểu là kng của Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân. àKq: bị đàn áp, thất bại. 4. Củng cố: 1. Sau khi mất 6 tỉnh Nam Kì, triều đình nhà Nguyễn đã A. Tổ chức cho nhân phản công để lấy lại B. Mặc nhiên mặc nhận là vùng đất của Pháp , không nghĩ đến việc giành lại C. Thương lượng với Pháp để xin chuộc D. Chuẩn bị lực lượng, chờ thời cơ 2. Sau khi chiếm được 6 tỉnh Nam Kì, thực dân Pháp đã A. Tìm cách sao dịu nhân dâ B. Bị triều đình nhà Nguyễn phản ứng C. Bắt tay thiết lập bộ máy cai trị, chuẩn bị kế hoạch đánh ra Bắc Kì D. Ngừng kế hoạch mở rộng cuộc chiến, củng cố lực lượng. 3. Thực dân Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội ngày A. 16/11/1873 C. 20/11/1873 B. 19/11/1873 D. 23/11/1873 5. Giao nhiệm vụ về nhà: học bài theo cõu hỏi SGK

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_11_tiet_24_bai_19_nhan_dan_viet_nam_khan.doc