Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Tiết 30, Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp

I- Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

- Những điểm mới trong nền KT-XH Việt Nam đầu thế kỷ XX.

- Những chuyển biến về kinh tế - tạo ra sự chuyển biến về XH như thế nào? Nguyên nhân của sự biến đổi đó.

2. Kỹ năng:

So sánh nội dung, kiến thức lịch sử của giai đoạn cuối 19 đầu 20.

3. Thái độ:

- Bản chất bóc lột thống trị của TD Pháp.

II- Chuẩn bị

1. Giáo viên:

- Tranh ảnh SGK. Giáo án, SGK, SGV

2. Học sinh:

Vở ghi, SGK

III- Tiến trình tổ chức dạy - học

1. Kiểm tra bài cũ: Không

2. Bài mới:

Sau khi phong trào Cần Vương chấm dứt, xã hội Việt Nam có những chuyển biến như thế nào?

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 341 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Tiết 30, Bài 22: Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:.Lớp B1: Sí số ..Lớp B2: Sí số chương II Việt nam từ đầu thế kỷ xx đến hết chiến tranh thế giới thứ nhất (1918) Tiết 30 - Bài 22: Xã hội việt nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp I- Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: - Những điểm mới trong nền KT-XH Việt Nam đầu thế kỷ XX. - Những chuyển biến về kinh tế - tạo ra sự chuyển biến về XH như thế nào? Nguyên nhân của sự biến đổi đó. 2. Kỹ năng: So sánh nội dung, kiến thức lịch sử của giai đoạn cuối 19 đầu 20. 3. Thái độ: - bản chất bóc lột thống trị của TD Pháp. II- Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Tranh ảnh SGK. Giáo án, SGK, SGV 2. Học sinh: Vở ghi, SGK III- Tiến trình tổ chức dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ: Không 2. Bài mới: Sau khi phong trào Cần Vương chấm dứt, xã hội Việt Nam có những chuyển biến như thế nào? Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức HĐ 1: Cả lớp - Giáo viên: yêu cầu học sinh đọc SGK mục 1 trả lời: Mục tiêu việc khai thác thuộc địa ở Việt Nam của Pháp? Thời gian và biện pháp. - Học sinh trả lời - Giáo viên nhận xét bổ sung + Nông nghiệp: cướp ruộng đất -> đồn điền + Công nghiệp: khai thác mỏ + GTVT: Đuòng sắt + bộ + Thương nghiệp: độc quyền. * HĐ2: cá nhân Giáo viên yêu cầu học sinh nêu - mặt tác động tính cực hạn chế C/S khai thác lần 1 của Pháp ở Việt Nam. Học sinh trả lời Giáo viên nhận xét kết luận * HĐ3: cả lớp GV phân tích XHVN do ảnh hưởng của cuộc khai thác -> phân hoá ngoài 2 gốc cơ bản có trước (ĐK PK và nhân dân) - XHVN xuất hiện một số tầng lớp giai cấp mới TS, TTS, công nhân. GV yêu cầu HS nêu rõ lập trường KT - CT của các tầng lớp. Đơn vị KT - CT TTS thành thị? - TTS có ý thức DT - hào hứng tham gia phong trào vận động cứu nước. - GV công nhân: GV gọi HS đọc SGK - Xuất thân - Đời sống - Điều kiện làm việc - TT đấu tranh Em có nhận xét gì về tình hình CMVN đầu thế kỷ XX? - HS dựa hiểu biết trả lời - GV nhận xét bổ sung. 1, Những chuyển biến về kinh tế * Mục tiêu của Pháp: vơ vét sức lực và của cải của Đông Dương làm giàu cho nước Pháp. * Các chính sánh khai thác - Pháp khai thác lần 1 từ 1897 -> + Về nước: cướp đoạn được đất, lập đồn điền + CN: Khai thác mỏ (than) kim loại mở mang 1 số cơ sở công nghệ chế biến phục vụ khai thác tiêu dùng. + GTVT: xây dưng một đường giao thông thuỷ + bộ đường sắt -> phục vụ khai thác * Tác động của C/S khai thác của thực dân Pháp - Tích cực + Du nhập yếu tố sản xuất mới (TBCN) vào Việt Nam. + Của cải vật chất nhiều hơn. - Tiêu cực: + Tài nguyên thiên nhiên Việt Nam bị cạn kiệt -> làm giàu cho Pháp + KTCN phát triển què quặt phụ thuộc vào kinh tế Pháp. 2 Những biến chuyển về xã hội *Giai cấp địa chủ phong kiến - Có từ trước nay đầu hàng thực dân Pháp làm tay sai cho Pháp (trừ một số có tinh thần yêu nước) * Giai cấp nông dân: số lượng đông đảo , họ bị áp bức bóc lột nặng nề, cuộc sống của họ khổ cực, nông dân sẵn sàng hưởng ứng tham gia cuộc đấu tranh giành được độc lập và ấm no - Cuối TK XIX, đầu thế kỷ XX xuất hiện nhiều đô thị mới: Hà Nội , Hải phòng, Sài Gòn- Chợ lớn * Tầng lớp tư sản - Bị chính quyền Pháp chèn ép - Yếu ớt về kinh tế chưa tỏ rõ thái độ về chính trị. * Tiểu tư sản thành thị - Kinh tế khó khăn - Đời sống bấp bênh, có tinh thần yêu nước * Công nhân: - Xuất thân từ nông thôn - Đời sống khổ cực , làm việc trong hầm mỏ - Có tư tưởng đấu tranh mạnh mẽ - Do điều kiện làm viêc: có tính tổ chức cao, kỷ luật chặt chẽ..... * Kết luận - Như vậy cuộc khai thác thuộc địa lần 1 làm nảy sinh nhiều lực lượng xã hội mới - Tạo điều kiện cho cuộc vận động giải phóng dân tộc ở nước ta đầu thế kỷ thứ XX theo xu hướng mới 3. Củng cố: - Nêu 2 nét cơ bản trong XHVN dân tộc + Giai cấp - Sự xuất xu hướng mới trong phong trào giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XX 4. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị học bài: - Học bài cũ theo câu hỏi SGK - Đọc trước bài 23

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_11_tiet_30_bai_22_xa_hoi_viet_nam_trong.doc