I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức:
- Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của nhân dân các nước Cam-pu-chia vµ nh©n d©n Lµo.
2. Kỹ năng: Kỹ năng so sánh, sử dụng bản đồ, phân tích, tổng hợp.
3. Tư tưởng:
- Bản chất tham lam của chủ nghĩa thực dân, tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân.
- Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết trong các cuộc đấu tranh giành độc lập , tự do và tiến bộ xã hội của các nước Đông Nam Á.
II. THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC.
- Lược đồ các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
- Tranh ảnh, tư liệu viết về Đông Nam Á.
133 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 325 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Tiết 4-34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 13/9/2010
TiÕt 4, bµi 4: c¸c níc ®«ng nam ¸
(cuèi TK XIX ®Çu TK XX)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức:
- Quá trình xâm lược Đông Nam Á của chủ nghĩa thực dân và cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của nhân dân các nước Đông Nam Á.
- Sự phát triển của phong trào chống chủ nghĩa thực dân và chống phong kiến của nhân dân Đông Nam Á.
2. Kỹ năng: Kỹ năng so sánh, sử dụng bản đồ, phân tích, tổng hợp...
3. Tư tưởng:
- Bản chất tham lam của chủ nghĩa thực dân, tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân.
- Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết trong các cuộc đấu tranh giành độc lập , tự do và tiến bộ xã hội của các nước Đông Nam Á.
II. THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC.
- Lược đồ các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
- Tranh ảnh, tư liệu viết về Đông Nam Á.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC.
1. ỉn ®Þnh líp:
Líp
Ngµy d¹y
TiÕt
Sè hs v¾ng
PhÐp
Kh«ng
11C
11D
11G
2. Kiểm tra bài cũ.
CH: Nêu diễn biến cuộc cách mạng Tân Hợi 1911. Vì sao nói cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?
3. DÉn d¾t vµo bµi míi:
4. Bµi míi:
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
KIẾN THỨC CƠ BẢN
HĐ: cá nhân và cả lớp.
Pv: Tại sao Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lượt của chủ nghĩa thực dân? Các nước thực dân đã tranh nhau xâm lược Đông Nam Á như thế nào?
Hs:
GV: chèt:
Gv: gi¶i thÝch: bèi c¶nh chung cđa c¸c níc ë Ch©u ¸
à Gv: Dùng lược đồ giới thiệu chung về Đông Nam Á và quá trình xâm lược Đông Nam Á của thực dân phương Tây. Sau đó hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê theo mẫu:
TG
Nước bị xâm lược
Nước tiến hành xâm lược
HĐ: cá nhân và cả lớp.
Hs: đọc mục 2, thảo luận.
Pv: Nêu những nét lớn trong cuộc đấu tranh chống thực dân Hà Lan của nhân dân In-đô-nê-xi-a cuối thế kỉ XIX đầu XX.
GV: Chèt l¹i:
HĐ: cá nhân và cả lớp.
Pv: Cho biết chính sách cai trị của thực dân Tây Ban Nha đối với nhân dân Phi-lip-pin.
GV: chèt l¹i:
PV: tiªu biĨu cho p.trµo ®Êu tranh cđa ND PhilÝppin lµ cuéc khëi nghÜa nµo?
=> GV: Chøng tá tÝnh quyÕt liƯt cđa cuéc ®Êu tranh, lÇn ®Çu tiªn gccn tham gia víi t c¸ch lµ ®éi qu©n chđ lùc-> sù liªn kÕt cđa c«ng nh©n víi ®«ng ®¶o quÇn chunga nh©n d©n trong cuéc ®.tranh g,phãng.
Pv: So sánh điểm giống và khác nhau giữa hai xu hướng đấu tranh của nhân dân Phi-lip-pin những năm 90 của thế kỷ XIX?
GV: chèt l¹i:
+ Gièng: - Nh÷ng ngêi l® ®Ịu chÞu ¶/h s©u s¾c bëi p.trµo ®.tranh cđa q.chĩng vµ s¸ch b¸o p.T©y.
Mơc ®Ých: Giµnh ®.lËp d©n téc
§Ịu cã ¶/h s©u réng trong q.chĩng ND-> thĨ hiƯn xu híng c¸ch m¹ng míi ®Çu TK XX.
+ Kh¸c: - Ph¬ng ph¸p ®Êu tranh
Pv: Cho biết âm mưu của Mĩ đối với Phi-lip-pin?
Gv: Chèt l¹i:
1. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân vào các nước Đông Nam Á
a. Hoàn cảnh lịch sử:
- Từ gi÷a TK XIX, các nước châu Âu và Bắc Mĩ căn bản hoàn thành cách mạng tư sản.
- Chế độ phong kiến ở Đông Nam Á khủng hoảng toàn diện về kinh tế, chính trị, xã hội.-> trë thµnh ®èi tỵng xl cđa TD P.T©y.
b. Quá trình xâm lược Đông Nam Á của thực dân phương Tây:
- In-đô-nê-xi-a: từ XV, XVI là thuộc địa của Tây Ban Nha và Đồ Đào Nha. Đến ½ XIX, là thuộc địa của Hà Lan.
- Phi-lip-pin: XVI, là thuộc địa của Tây Ban Nha. Từ 1892, trở thành thuộc địa của Mĩ.
- Miến Điện (Mi-an-ma): năm 1885, Anh thôn tính Miến Điện rồi sáp nhập nước này vào thành 1 tỉnh của Ấn Độ.
- Mã Lai (nay thuộc Ma-lai-xi-a và Xing-ga-po): là thuộc địa của Anh từ đầu thế kỷ XX.
- 3 nước Đông Dương: Cuối XIX, bị thực dân Pháp xâm lược.
- Xiêm (từ 1939 là Thái Lan): trở thành “vùng đệm” của Anh và Pháp.
2. Phong trào chống thực dân Hà Lan của nhân dân In-đô-nê-xi-a:
- Tháng 10/1873, thực dân Hà Lan cho 3.000 quân đổ bộ lên đảo A-chê, nhân dân A-chê đã anh dũng chiến đấu.
- Phong trào đấu tranh của nông dân cũng diễn ra mạnh mẽ. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa do Sa-min lãnh đạo (1890).
- Phong trào công nhân cũng sớm hình thành. Tháng 5/1920, Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a được thành lập.
- Đầu thế kỉ XX, tư sản dân tộc và trí thức đóng vai trò nhất định trong phong trào yêu nước.
3. Phong trào chống thực dân ở Phi-lip-pin:
a. Nguyên nhân
Chính sách cai trị của thực dân Tây Ban Nha đã làm thổi bùng ngọn lửa đấu tranh.
b. Phong trào đấu tranh chống Tây Ban Nha:
- Năm 1872, nhân dân Ca-vi-tô khởi nghĩa, hô vang khẩu hiệu “Đả đảo bọn Tây Ban Nha!” -> lµm chđ thµnh phè ®ỵc 3ngµy.
- Đến những năm 90 của thế kỷ XIX, xuất hiện 2 xu hướng đấu tranh: Cải cách do Hô-xê Ri-đan lãnh đạo & Bạo động do Bô-ni-pha-xi-ô lãnh đạo.
- 1896 – 1898, cuộc đấu tranh của phái Bạo động à nước CH Phi-lip-pin thành lập.
à Cuộc khởi nghĩa 1896, do Bô-ni-pha-xi-ô lãnh đạo được coi là cuộc cách mạng mang tính chất tư sản, chống đế quốc đầu tiên ở Đông Nam Á.
c. Phong trào chống Mỹ:
- Năm 1898, Mỹ hất chân Tây Ban Nha độc chiếm Phi-lip-pin.
- Nhân dân Phi-lip-pin đấu tranh nhưng thất bại , đến 1902 Mỹ mới đặt được ách thống trị.
5. S¬ kÕt bµi häc:
- Củng cố : qu¸ tr×nh c¸c níc t b¶n ph¬ng T©y x©m lỵc §NA? nguyªn nh©n bïng nỉ c¸c cuéc ®Êu tranh cđa ND §NA? P.trµo ®.tranh chèng CNTD cđa ND In®«nªsia vµ ND PhilÝppin
- Dặn dò: Trả lời câu hỏi trong SGK, làm bài trong SBT đọc trước bài mới.
Ngµy so¹n: 13/9/2010
TiÕt 5, bµi 4: c¸c níc ®«ng nam ¸
(cuèi TK XIX ®Çu TK XX)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức:
- Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của nhân dân các nước Cam-pu-chia vµ nh©n d©n Lµo.
- Cuéc c¶i c¸ch cđa vua Ra-ma V (Chulalongcon) ë Xiªm.
2. Kỹ năng: Kỹ năng so sánh, sử dụng bản đồ, phân tích, tổng hợp...
3. Tư tưởng:
- Bản chất tham lam của chủ nghĩa thực dân, tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân.
- Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết trong các cuộc đấu tranh giành độc lập , tự do và tiến bộ xã hội của các nước Đông Nam Á.
II. THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC.
- Lược đồ các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
- Tranh ảnh, tư liệu viết về Đông Nam Á.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC.
1. ỉn ®Þnh líp:
Líp
Ngµy d¹y
TiÕt
Sè hs v¾ng
PhÐp
Kh«ng
11C
11D
11G
2. Kiểm tra bài cũ.
CH: Tr×nh bµy qu¸ tr×nh c¸c níc t b¶n ph¬ng T©y x©m lỵc §NA? nguyªn nh©n bïng nỉ c¸c cuéc ®Êu tranh cđa ND §NA?
3. DÉn d¾t vµo bµi míi:
4. Bµi míi:
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
KIẾN THỨC CƠ BẢN
HĐ: cá nhân và cả lớp.
Gv: Giới thiệu đôi nét về vương quốc Cam-pu-chi-a. Qúa trình xâm lược, cai trị Cam-pu-chi-a của TD Pháp (bằng lược đồ).
Pv: Kể tên phong trào tiêu biểu.
Gv: Hướng dẫn học sinh lập niên biểu theo các nội dung: Tên cuộc khởi nghĩa; Thời gian; Lãnh đạo; Địa bàn và diễn biến; Kết quả, ý nghĩa.
Gv: Giới thiệu đôi nét về vương quốc Lào. Qúa trình xâm lược, cai trị Lào của TD Pháp (bằng lược đồ).
Pv: Kể tên phong trào tiêu biểu.
GV: Chèt l¹i:
PV: NhËn xÐt vỊ cuéc ®.tranh chèng cđa ND §NA?
Gv: Giới thiệu đôi nét về vương quốc Thái Lan (bằng lược đồ).
Pv: T×nh h×nh níc Xiªm cuèi TK XIX ®Çu TK XX? ChÝnh s¸ch ®èi ngo¹i cđa c¸c triỊu vua?
Gv: Chèt l¹i:
Pv: Nêu nội dung cải cách của Rama V. Em có nhận xét gì về những cải cách mà ông đã thực hiện?
Gv: Chèt l¹i:
PV: Cuéc c¶i c¸ch cđa vua Ra-ma V cã ý nghÜa ntn?
=> Xiªm kh«ng bÞ biÕn thµnh thuéc ®Þa nh c¸c níc trong khu vùc mµ vÉn gi÷ ®ỵc ®.lËp mỈc dï bÞ lƯ thuéc nhiỊu vµo A&P vỊ k.tÕ.
4. Phong trào chống Pháp của nhân dân Campuchia:
- Năm 1863, Nô-rô-đôm chấp nhận quyền bảo hộ của Pháp. Đến năm 1884, Nô-rô-đôm kí hiệp ước, biến Cam-pu-chia thành thuộc địa của Pháp.
- Chính sách cai trị của Pháp làm hoàng tộc và nhân dân bất bình à đấu tranh.
- Tiêu biểu là Khởi nghĩa của Si-vô-tha (1861 – 1892), của A-cha-xoa (1863-1866) và của Pu-côm-bô (1866-1867).
5. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào đầu thế kỷ XX:
- 1893, Pháp đàm phán với Xiêm, buộc Xiêm kí Hiệp ước 1893, biến Lào thành thuộc địa của Pháp.
- Đầu thế kỷ XX, nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân Lào chống Pháp đã nổ ra.
+ Khởi nghĩa do Phacađuốc lãnh đạo (1901-1903) đã giải phóng được Xa Van-na-khét, mở rộng địa bàn đến tận biên giới Lào – Việt.
+ Khởi nghĩa do Ong Kẹo, Com ma đam chỉ huy nổ ra trên cao nguyên Bô-lô-ven(1901-1937).
+ Khởi nghĩa của Châu pachay (1918-1922)-> hoạt động của nghĩa quân ở khu vực Bắc Lào và Tây bắc Việt Nam
à Cuộc chiến chống Pháp của nhân dân Đông Dương đã đoàn kết ngay từ cuối XIX đầu XX. Đó là cơ sở tạo mối quan hệ hữu nghị đặc biệt giữa 3 nước. Song các cuộc khởi nghĩa đều thất bại.
6. Thái Lan giữa thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
a. Bối cảnh lịch sử:
- Giữa thế kỷ XIX, Xiêm cũng đứng trước nguy cơ bị xâm lược.
- 1752, vương triều Rama đã và chủ trương “đóng cửa”
- 1851, vương triều Rama IV thành lập và chủ trương “mở cửa”, ông đặc biệt chú ý đến đường lối ngoại giao.
- 1868, vương triều Rama V thành lập và tiếp tục chính “sách mở” cửa của vua cha.
b. Nội dung cải cách:
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp: giảm thuế, xoá bỏ chế độ lao dịch.
+ Công –Thương nghiệp: khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy, buôn bán, lập ngân hàng..
- Chính trị:
+ Cải cách theo kiểu phương Tây.
+ Thể chế quân chủ lập hiến (trên là Vua dưới có Nghị viện) chính phủ chia thành 12 bộ.
- Quân đội ,trường học, toà án xây dựng theo kiểu phương Tây.
- Xã hội: xoá bỏ chế độ nô lệ, giải phóng người lao động.
- Đối ngoại:
+ Thi hành chính sách đối ngoại mềm dẻo.
+ Lợi dụng >< giữa A&P có lợi nhất nhằm giữ chủ quyền đất nước.
c. Ý nghĩa: tạo điều kiện Xiêm phát triển theo con đường TBCN, giữ độc lập tương đối về chính trị.
5. S¬ kÕt bµi häc:
- Củng cố : Khái quát phong trào đấu tranh của nhân dân các nước khu vực Đ NÁ vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? Và ý nghĩa của nó?
Néi dung cuéc c¶I c¸ch cđa vua Ra-ma V?
- Dặn dò: Trả lời câu hỏi trong SGK, làm bài trong SBT đọc trước bài mới.
Ngµy so¹n: 25/9/2010
Tiết 6, Bài 5
CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MỸ LA TINH
(Thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức:
Quá trình xâm lược châu Phi và Mỹ latinh của thực dân phương Tây cuối XIX đầu XX và chính sách cai trị của chủ nghĩa thực dân ở khu vực này. Một số phong trào đấu tranh tiêu biểu.
2. Kỹ năng:
Kỹ năng quan sát, sử dụng bản đồ và các thao tác tư duy cơ bản.
3. Tư tưởng:
Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết quốc tế ,ủng hộ đấu tranh ở châu Phi và Mỹlatinh. Bản chất tham lam, hung bạo của bọn thực dân phương Tây.
II. THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC.
Lược đồ châu Phi và khu vực Mỹ latinh, tranh ảnh và tài liệu tham khảo về Châu Phi và Mĩ Latinh.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC.
1. ỉn ®Þnh líp:
Líp
Ngµy d¹y
TiÕt
Sè hs v¾ng
PhÐp
Kh«ng
11C
11D
11G
2.Kiểm tra bài cũ.
CH1: Nêu khái quát phong trào đấu tranh của nhân dân các nước khu vực Đ NÁ vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? Vì sao các cuộc đấu tranh đều bị thất bại?
CH2: Néi dung cuéc c¶i c¸ch cđa vua Ra-ma V?
3. DÉn d¾t vµo bµi míi
4. Bµi míi:
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
KIẾN THỨC CƠ BẢN
HĐ: cá nhân và cả lớp.
Gv: Dùng lược đồ giới thiệu chung về Châu Phi
- GV: Vì sao CNTD tranh nhau xâm lược châu Phi? Quá trình phân chia thuộc địa ở châu Phi diễn ra như thế nào?
- HS đọc sách, thảo luận trả lịi – GV nhận xét và chốt ý =>
- GV: gi¶i thÝch vỊ tÇm quan träng cđa kªnh ®µo Suy-ª.
ù => Anh chiếm 32% diện tích ở châu Phi.
- GV: ChÝnh ¸ch thèng trÞ hµ kh¾c cđa CNTD ®èi víi c¸c dt C.Phi lµ ng.nh©n c¬ b¶n lµm bïng nỉ p.trµo ®.tranh gp dt ë C.Phi.
- GV: Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân ở châu Phi diễn ra như thế nào?
– GV: nhận xét và phân tích thêm =>
Pv: Kết quả và ý nghĩa lịch sử?
HĐ: cá nhân và cả lớp.
Gv: nªu khái quát về khu vực Mĩ Latinh. Vì sao gọi Mĩ Latinh?
- GV: P.trµo ®.tranh giµnh ®l ë MLT dra ntn? (nh÷ng p.trµo tiªu biĨu)
- PV: P.trµo ®.tranh ë Hai-ti cã ¶nh hëng ntn ®Õn p.trµo ®.tranh ë MLT?
Pv: Quan sát lược đồ và cho biết năm giành độc lập dân tộc của các nước Mĩ Latinh. Nêu nhận xét.
Pv: Cho biết chính sách và âm mưu của Mĩ đối với Mĩ Latinh là gì?
Gv: chèt l¹i:
I. CHÂU PHI:
1. Khái quát:
Là một châu lục rộng lớn, giàu tài nguyên, là cái nôi của nền văn minh nhân loại
2. Các nước đế quốc xâm lược châu Phi:
ù
- Nưa sau TK XIX, nhÊt lµ khi hoµn thµnh xong kªnh ®µo Suy-ª, c¸c níc TBPT ®ua nhau x©m chiÕm C.Phi:
+ Anh: Ai Cập, Nam Phi
+ Pháp: Tây Phi, Miền xích đạo
+ Đức: Ca-mơ-rum, Tơ-gơ,
+ BB§N: M«d¨mbÝch, ¨ngg«la.
-> §Çu TK XX, c¸c níc ®Õ quèc c¨n b¶n hoµn thµnh ph©n chia C.Phi.
3. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu:
- Angiêri : 1830-1874, chống Pháp do Aùpđen Cađê lãnh đạo.
- Ai Cập: 1879-1882, chống Anh do Aùtmét Arabi lãnh đạo, thu hút đông đảo trí thức, sĩ quan gia nhập tổ chức “Ai Cập trẻ”.
- Xu Đăng: 1882-1898, chống Anh do Muhamet Aùtmét lãnh đạo.
- Êtiôpia:1889 – 1889, chống thực dân Italia bảo vệ nền độc lập dân tộc.
- Libêria: Là một trong những nước giữ được độc lập.
ị Kết quả: Hầu hết các phong trào đấu tranh hầu hết bị thất bại: Do chênh lệch lực lượng, tổ chức kém, thực dân còn mạnh..
ị Ý nghĩa: Củng cố lòng yêu nước ,ý thức dân tộc được phát triển.
II. KHU VỰC MĨLATINH
1. khái quát:
- Mĩ Latinh là 1 bộ phận lãnh thổ rộng lớn của châu Mĩ, gồm 1 phần Bắc Mĩ, toàn bộ Trung – Nam Mĩ và quần đảo ở vùng biển Caribê. (từ Mêhicô à cực Nam châu Mĩ).
- Từ XVI - XVII, là thuộc địa của TBN & BĐN.
2. Phong trào đấu tranh tiêu biểu
- 1791, ở Haiti bùng nổ cuộc đấu tranh của người da đen do Tutxanh Luvéctuya lãnh đạo, đến 1803 giành thắng lợi -> sù ra ®êi cđa níc Céng hoµ ra ®en ®.tiªn ë MLT.
- 1810, Mêhicô đấu tranh giải phóng dân tộc do Misen Hiranđô lãnh đạo, đến 1821 giành thắng lợi.
- Aùchentina tiến hành khởi nghĩa vũ trang từ 1810 à 1816 giành chính quyền,
- Braxin đấu tranh chống thực dân Bồ Đào Nha đến 1822 giành độc lập.
3. Chính sách bành trướng của Mỹ:
- Mỹ âm mưu biến Mĩ Latinh thành “sân sau” của Mỹ.
- Mỹ đưa ra học thuyết “ Châu Mỹ của người Châu Mỹ” loại ảnh hưởng của tư bản Châu Âu.
- Thực hiện chính sách cái gậy lớn và ngoại giao đôla nhằm khống chế Mỹlatinh.
à Mỹ latinh trở thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ.
5. S¬ kÕt bµi häc:
- Củng cố: Khái quát phong trào đấu tranh của nhân dân các nước châu Phi và Mĩ Latinh vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? Và ý nghĩa của nó?
- DỈn dß: Trả lời câu hỏi trong SGK, làm bài trong SBT đọc trước bàiChiến tranh thế giới thứ nhất.
Ngµy so¹n: 01/10/2010
TiÕt 7: Chương II _ Bài 6
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914 – 1918)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức:
- Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ là hệ quả của sự >< giữa đế quốc với đế quốc, và chính họ phải chịu phần trách nhiệm mà họ đã làm.
- Các giai đoạn và qui mô của cuộc chiến tranh, tính chất và hậu quả của nó đối với xã hội.
- Trong chiến tranh giai cấp vô sản Nga đã lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc cách mạng vô sản. thành công , một nhà nước công nông ra đời nằm giữa vòng vây của chủ nghĩa đế quốc.
2. Kỹ năng: Kỹ năng quan sát, sử dụng bản đồ và hình thành các khái niệm lịch sử.
3. Tư tưởng:
Bồi dưỡng cho học sinh tinh thần đấu tranh chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ hoà bình tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng cộng sản , với sự nghiệp chống chiến tranh bảo vệ hoà bình.
II. THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC
Lược đồ , tranh ảnh về chiến tranh thế giới thứ nhất , bảng thống kê về hậu quả của cuộc chiến tranh.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC
1. ỉn ®Þnh líp:
Líp
Ngµy d¹y
TiÕt
Sè hs v¾ng
PhÐp
Kh«ng
11C
11D
11G
2. Kiểm tra bài cũ.
CH1: Qu¸ tr×nh c¸c níc ®Õ quèc x©m chiÕm Ch©u Phi ntn?
CH2: Chính sách bành trướng của Mỹ đối với Mĩ Latinh.
3. DÉn d¾t vµo bµi míi
4. Bµi míi
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
KIẾN THỨC CƠ BẢN
HĐ: Cá nhân và cả lớp.
- GV: Những nguyên nhân nào dẫn đến sự bùng nổ của chiến tranh thế giới thứ nhất? Theo em, nguyên nhân nào là cơ bản?
- HS đọc sách thảo luận trả lời
– GV nhận xét và chốt ý =>
GV: giải thích thêm về các khái niệm “Đế quốc trẻ” “Đế quốc già”. Đồng thời, sử dụng lược đồ hai khối quân sự đầu thế kỷ XX.
Pv: Nguyên nhân trực tiếp?
Hs:
à Gv: Đến 1914, việc chuẩn bị cho cuộc chiến tranh cơ bản đã xong.
HĐ: cá nhân và cả lớp.
Pv: Tãm t¾t giai ®o¹n I cđa cuéc chiÕn tranh?
Gv: Dùng bản đồ CTTGI tóm tắt diễn biến.
- Ở mặt trận phía Tây: đêm 3/8/1914, Đức bất ngờ tấn công Pháp (qua Bỉ) uy hiếp thủ đô Pari.
- Ở phía Đông, Nga tấn công Đông Phổ, Pari được cứu thoát. Nhân đó, đầu tháng 9/1914, Pháp phản công và giành thắng lợi trên sông Mác nơ. Quân Anh cũng đổ bộ lên lục địa châu Âu. Kế hoạch chiến tranh chớp nhoáng của Đức bị đánh bại.
- Năm 1915, Đức, Áo – Hung dồn lực lượng tấn công Nga, 2 bên cầm cự trên 1 chiến tuyến dài 1.200 km (từ sông Đơ nhiép đến vịnh Riga).
- Năm 1916, Đức mở mặt trận phía Tây, tấn công và uy hiếp pháo đài Véc đoong nhưng thất bại.
- 1916, Đức, Áo - Hung chuyển sang phòng ngự ở 2 mặt trận Đông – Tây. Cuối 1916, tình thế cách mạng xuất hiện ở nhiều nước châu Âu.
I. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CHIẾN TRANH
1. Nguyên nhân sâu xa:
- Sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị giữa các nước đế quốc.
- Vấn đề thuộc địa, thị trường trở thành mâu thuẫn không thể điều hòa được.
ị Mâu thuẫn à hai khối quân sự đối địch à đấu tranh (4 cuộc chiến tranh đế quốc) và thế giới là tất yếu.
2. Duyên cớ:
- Ngày 28/6/1914, Thái tử Áo – Hung bị bị một người Xecbi ám sát tại Boxnia. Nhân đó, Đức, Áo chớp cơ hội gây chiến tranh.
- 28/7/1914, Áo – Hung tuyên chiến với Xécbi.
- 1/8/1914, Đức tuyên chuyến với Nga, đến 3/8/1914, Đức tuyên chiến với Pháp.
- 4/8/1914, Anh tuyên chiến với Đức à CTTGTI bùng nổ.
II. DIỄN BIẾN CỦACHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1. Giai đoạn thứ nhất (1914 – 1916)
- Từ 28/7 – 4/8 các nước đế quốc lần lượt tuyên chiến với nhau -> CTTGT1 chÝnh thøc bïng nỉ.
- Ưu thế thuộc về phe Liên Minh
5. S¬ kÕt bµi häc:
- Nguyên nhân dẫn đến CTTGI. Diễn biến g®1 của chiến tranh.
- Vì sao nói đến cuối năm 1916, tình thế cách mạng xuất hiện ở nhiều nước châu Âu?
- Trả lời câu hỏi trong SGK, đọc trước g® 2 vµ kÕt cơc
Ngµy so¹n: 01/10/2010
TiÕt 8: Chương II _ Bài 6
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914 – 1918)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức:
- Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ là hệ quả của sự >< giữa đế quốc với đế quốc, và chính họ phải chịu phần trách nhiệm mà họ đã làm.
- Các giai đoạn và qui mô của cuộc chiến tranh, tính chất và hậu quả của nó đối với xã hội.
- Trong chiến tranh giai cấp vô sản Nga đã lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc cách mạng vô sản. thành công , một nhà nước công nông ra đời nằm giữa vòng vây của chủ nghĩa đế quốc.
2. Kỹ năng: Kỹ năng quan sát, sử dụng bản đồ và hình thành các khái niệm lịch sử.
3. Tư tưởng:
Bồi dưỡng cho học sinh tinh thần đấu tranh chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ hoà bình tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng cộng sản , với sự nghiệp chống chiến tranh bảo vệ hoà bình.
II. THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC
Lược đồ , tranh ảnh về chiến tranh thế giới thứ nhất , bảng thống kê về hậu quả của cuộc chiến tranh.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC
1. ỉn ®Þnh líp:
Líp
Ngµy d¹y
TiÕt
Sè hs v¾ng
PhÐp
Kh«ng
11C
11D
11G
1.Kiểm tra bài cũ.
CH1: Nguyªn nh©n dÉn ®Õn CTTGTI ?
CH2: Tãm t¾t giai ®o¹n I cđa cuéc CTTGI?
2.Bài mới: Gv vào bài
3.Tiến trình tổ chức dạy-học.
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
KIẾN THỨC CƠ BẢN
HĐ: Cá nhân và cả lớp.
Pv: Tóm tắt diễn biến của cuộc chiến tranh.
Gv: Dùng bản đồ CTTGI tóm tắt diễn biến.
- 2/1917, cách mạng dân chủ tư sản Nga thành công, nhưng chính phủ lâm thời vẫn tiếp tục chiến tranh.
- 2/4/1917, Mỹ mới tham chiến và đứng về phe Hiệp ước.
- Năm 1917, chiến sự diễn ra ở cả 2 mặt trận (Đông& Tây âu) 2 bên ở vào thế cầm cự.
- 7/11/1917, CMXHCN thành công ở Nga, nước Nga Xô Viết ký hòa ước Bret Litôp (3/3/1918 ) với Đức, nhằm rút khỏi cuộc chiến .
- Đầu năm 1918, Đức tiếp tục tấn công Pháp, Pari tiếp tục bị quân Đức uy hiếp.
- 7/1918, Mỹ đổ bộ vào châu Âu, chớp thời cơ Anh, Pháp bắt đầu phản công.
- Đồng minh của Đức đầu hàng: Bungari 29/9, Thổ Nhỉ Kỳ 30/10, Aùo – Hung 2/11
- 9/11/1918, cách mạng ở Đức bùng nổ, vua Vinhem II chạy sang Hà Lan.
- 11/11/1918, Chính phủ mới ở Đức đầu hàng không điều kiện phe Hiệp ước.
à Như vậy, chiến tranh kết thúc với sự thảm bại hoàn toàn của phe Liên minh Đức – Aùo – Hung.
Pv: Vì sao đến 1917, Mĩ mới tham chiến?
Pv: Vì sao nói chính phủ Nga xô viết kí Hòa ước Brétlitốp rút khỏi chiến tranh đã làm cho tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi?
Th¶o luËn theo bµn
- GV: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã kết thúc như thế nào? Tính chất của nĩ? Sự ra đời của Nhà nước XHCN cĩ ý nghĩa như thế nào?
- HS đọc sách thảo luận trả lời – GV nhận xét và chốt ý =>
- GV: Vì sao nĩi chiến tranh thế giới thứ nhất là chiến tranh phi nghĩa?
- HS thảo luận trả lời
– GV nhận xét và chốt ý
=> Chiến tranh nhằm tranh giành thuộc địa, hao tốn nhân lực, vật lực mà khơng đem lại lợi ích cho nhân dân lao động
2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918):
- 11/1917 Cách mạng XHCN ở Nga thắng lợi, Nga rút khỏi chiến tranh
- 2/1917 Mĩ tuyên chiến với Đức
=> Phe Hiệp Ước tấn cơng trên các mặt trận, các nước Liên Minh lần lượt đầu hàng
III. Kết cục của chiến tranh thế giới
thứ nhất
- Hệ quả:
+ Gây thiệt hại nặng nề cho cả hai phe tham chiến
+ Lợi dụng chiến tranh Mĩ vươn lên trở thành chủ nợ thế giới
+ Nhà nước XHCN ra đời ảnh hưởng sâu sắc đến cục diện chính trị thế giới
- Tính chất: Đây là chiến tranh phi nghĩa
5. Sơ kết bài
- Củng cố:
+ Nh÷ng sù kiƯn chÝnh trong g® 2
+ HËu qu¶ cuéc chiÕn tranh
+ Vì sao nĩi chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh phi nghĩa?
- Bài tập: Lập bảng tĩm tắt các sự kiện chính của chiến tranh thế giới thứ nhất
Ngµy so¹n: 11/10/2010
Tiết 9, Chương III ,Bài 7:
NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HOÁ THỜI CẬN ĐẠI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức:
- Dùng kiến thức tổng hợp để học sinh có thể nắm được những kiến thức cơ bản về sự phát triển của văn học , nghệ thuật , tư tưởng. Ơû thời cận đại và tác động của nó đối với xã hội.
- Nắm được cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.
2. Kỹ năng: Kỹ năng phân tích , đánh giá những thành tựu văn hoá và ảnh hưởng đến sự phát triển của văn hoá hiện đại.
3. Tư tưởng:
- Trân trọng và phát huy những giá trị văn học –nghệ thuật của con người ở thời cận đại.
- Ý thức tiếp thu văn hoá , giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
II. THIẾT BỊ ,TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Tranh ảnh , những tác phẩm , các nhà văn hoá thời kỳ cận đại.
- Tư liệu giảng dạy về sử cận đại.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC
1. ỉn ®Þnh líp:
Líp
Ngµy d¹y
TiÕt
Sè hs v¾ng
PhÐp
Kh«ng
11C
11D
11G
2. Kiểm tra bài cũ.
- Tóm tắt diễn biến chính của chiến tranh thế giới thứ nhất ?
- Nêu kết cục của cuộc CTTGI.
3. DÉn d¾t vào bài:
4. d¹y bµi míi:
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
KIẾN THỨC CƠ BẢN
Gv: Nói qua khái niệm văn hóa.
=> Đa
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_11_tiet_4_34.doc