Giáo án Lịch sử Lớp 12 - Tiết 19, Bài 13: Phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam 1925-1930

 Hoạt động của thầy - trò

? Hội VNCMTN được ra đời ntn?

? Tại sao NAQ không thành lập ĐCS mà thành lập một tổ chức cách mạng quá độ như vậy?

(ở trong nước g/c công nhân trở thành lực lượng chính trị độc lập, -> sự thận trọng, chuẩn bị chu đáo của NAQ.)

- GV: sử dụng hình 28, giới thiệu tp “đường kách mệnh” – vai trò của báo TN và tp “ĐKM” liên hệ thực tế ngày báo chí Việt Nam 21 – 6

? Những hoạt động của Hội có vai trò ntn đối với cách mạng Việt Nam ?

- HS: đọc chữ nhỏ sgk để thấy sự phát triển của phong trào cn: số lượng, quy mô, có sự đoàn kết,

- GV chốt: Hội VNCMTN là tổ chức do NAQ thành lập, gồm những người VN yn hoạt động ở nước ngoài, theo khuynh hướng vô sản – tổ chức tiền thân của Đảng

? Sự phân hóa của TVCMĐ có ý nghĩa ntn?

-> chứng tỏ sự suy yếu của CN cải lương TS, sức mạnh của khuynh hướng VS trong phong trào cách mạng Việt Nam -> Phù hợp với xu thế phát triển tất yếu của phong trào yn lúc đó

? các nội dung cơ bản của VNQDĐ?

- GV sử dụng chân dung Nguyễn Thái Học giới thiệu cho HS.

? §ịa bàn hoạt động của VNQDĐ chỉ bó hẹp như vậy? (không có cơ sở quần chúng)

? so sánh phương pháp cách mạng của Việt Nam QDĐ và hội VNCMTN ? nhận xét ?

? Tại sao cuộc khởi nghĩa YB lại thất bại? ý nghĩa?

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 19/07/2022 | Lượt xem: 377 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 12 - Tiết 19, Bài 13: Phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam 1925-1930, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 19. Bài 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC-DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM ( 1925 – 1930) Ngµy so¹n:5 /11/2010 Ngµy d¹y.12a sÜ sè. 12b I. Môc tiªu cÇn ®¹t - Giúp HS hiểu được sự ra đời và hoạt động, vai trò của ba tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, Tân Việt cách mạng Đảng, Việt Nam quốc dân đảng, qua đó thấy được sự phát triển của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1925 – 1930 - Bồi dưỡng tinh thần dân tộc theo tư tưởng CMVS - Ph©n tÝch ®¸nh gi¸, sù kiÖn lÞch sö II. ThiÕt bÞ. kênh hình 28 – sgk; chân dung, tiểu sử Nguyễn Thái Học III. Tæ chøc d¹y- häc 1. æn ®Þnh tæ chøc: GV ghi sÜ sè häc sinh 2. KiÓm tra. ? Nêu những hoạt động của NAQ từ 1919 – 1924? Ý nghĩa của những hoạt động đó? 3. Bµi míi Hoạt động của thầy - trò Néi dung cÇn ®¹t ? Hội VNCMTN được ra đời ntn? ? Tại sao NAQ không thành lập ĐCS mà thành lập một tổ chức cách mạng quá độ như vậy? (ở trong nước g/c công nhân trở thành lực lượng chính trị độc lập, -> sự thận trọng, chuẩn bị chu đáo của NAQ.) - GV: sử dụng hình 28, giới thiệu tp “đường kách mệnh” – vai trò của báo TN và tp “ĐKM” liên hệ thực tế ngày báo chí Việt Nam 21 – 6 ? Những hoạt động của Hội có vai trò ntn đối với cách mạng Việt Nam ? - HS: đọc chữ nhỏ sgk để thấy sự phát triển của phong trào cn: số lượng, quy mô, có sự đoàn kết, - GV chốt: Hội VNCMTN là tổ chức do NAQ thành lập, gồm những người VN yn hoạt động ở nước ngoài, theo khuynh hướng vô sản – tổ chức tiền thân của Đảng ? Sự phân hóa của TVCMĐ có ý nghĩa ntn? -> chứng tỏ sự suy yếu của CN cải lương TS, sức mạnh của khuynh hướng VS trong phong trào cách mạng Việt Nam -> Phù hợp với xu thế phát triển tất yếu của phong trào yn lúc đó ? các nội dung cơ bản của VNQDĐ? - GV sử dụng chân dung Nguyễn Thái Học giới thiệu cho HS. ? §ịa bàn hoạt động của VNQDĐ chỉ bó hẹp như vậy? (không có cơ sở quần chúng) ? so sánh phương pháp cách mạng của Việt Nam QDĐ và hội VNCMTN ? nhận xét ? ? DiÔn biÕn, kÕt qu¶? ? Tại sao cuộc khởi nghĩa YB lại thất bại? ý nghĩa? I. Sù ra ®êi vµ ho¹t ®éng cña ba tæ chøc c¸ch m¹ng. 1. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên * Sự ra đời: - 11-1924: NAQ về Quảng Châu (TQ) lựa chọn và giác ngộ một số thanh niên tích cực trong tổ chức TTX, lập ra CS đoàn (2-1925) - Th¸ng 6- 1925: NAQ thành lập Hội VNCMTN * Hoạt động: - Mở lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ cách mạng - 21/6/1925: ra báo TN làm cơ quan ngôn luận của Hội - 1927: xuất bản tp “Đường kách mệnh” - 1928: tổ chức phong trào “vô sản hóa” * Vai trò - truyền bá lí luận cách mạng giải phóng dân tộc theo khuynh hướng VS vào Việt Nam. - Giác ngộ, nâng cao ý thức chính trị cho g/c công nhân, thúc đẩy phong trào công nhân phát triển - Chuẩn bị về tổ chức, đội ngũ cho sự ra đời của Đảng 2. Tân Việt cách mạng Đảng - Thành lập: 14-7-1925, đến năm 1928 đổi thành Tân Việt cách mạng Đảng - thành phần: trí thức TTS yn - §ịa bàn hoạt động: trung kỳ - sự phân hóa: 1 số Đảng viên gia nhập Hội VNCMTN; 1 số tiên tiến còn lại tích cực chuẩn bị thành lập một chính đảng cách mạng theo khuynh hướng VS. 3. Việt Nam Quốc Dân Đảng - 25-12-1927 thành lập, do Nguyễn Thái Học, Nguyễn Khắc Nhu,lãnh đạo - thành phần: đa dạng, chú trọng lấy binh lính người Việt trong quân đội Pháp giác ngộ làm lực lượng chủ lực, - Địa bàn hoạt động: bó hẹp một số tỉnh Bắc kì - phương pháp: cách mạng bạo lực - hoạt động : tiến hành khởi nghĩa Yên Bái + DiÔn biÕn: 9-2-1930 cuộc khởi nghĩa nổ ra + kết quả : thất bại + nguyên nhân thất bại: bị động, không có sự chuẩn bị, không có cơ sở trong quần chúng, + ý nghĩa: Cổ vũ tinh thần yªu của nhân dân Việt Nam Chấm dứt vai trò lịch sử của g/c TS với tư cách là 1 chính đảng trong phong trào cách mạng chuyển vai trò lãnh đạo sang tay g/c VS. Củng cố Hệ thống nội dung bài Từ 1925 – 1930 ở Việt Nam tồn tại những khuynh hướng cứu nước nào? Giao nhiÖm vÒ nhµ: Lập bảng so sánh 3 tổ chức cách mạng VNCMTN, TVCMĐ, VNQDĐ theo các nội dung: thời gian thành lập, thành phần, địa bàn hoạt động, phương pháp, xu hướng cách mạng,

File đính kèm:

  • docphong_trao_dan_toc_dan_chu_o_viet_nam_1925_1930.doc