Giáo án Lịch sử Lớp 12 - Tiết 35-48

A.MỤC TIÊU:

 + Nắm đợc hoàn cảnh nước ta sau hiệp định Giơnevơ, nhiệm vụ cách mạng của mỗi miền từ 1954 đến 1965 trong đó bớc đầu là công cuộc khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN ở miền Bắc và nhiệm vụ cách mạng DTDC ở miền Nam đấu tranh đòi thực hiện hiệp định Giơnevơ và đồng khởi 1960.

 + Bồi dỡng tình cảm Nam-Bắc, niềm tin vào cách mạng, sự phấn khởi của đất nớc hòa bình.

 + Rèn luyện kĩ năng phân tích lịch sử, nhận định, đánh giá lịch sử.

 B.THIẾT BỊ: Tranh, ảnh, t liệu về giai đoạn lịch sử này

 C.TIẾN TRÌNH:

 I.Tổ chức:

Ngày giảng Lớp Sỹ số Học sinh vắng

 12A

 12B

 II.Kiểm tra:

 1; Trình bày nội dung hiệp định Giơnevơ ?

 2; Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến ?

 

doc40 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 19/07/2022 | Lượt xem: 283 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 12 - Tiết 35-48, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/1/2009 Chơng IV : Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 Tiết thứ: 35.Bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền sài gòn ở miền nam ( 1954~1965 ) (tiết 1) A.Mục tiêu: + Nắm đợc hoàn cảnh nước ta sau hiệp định Giơnevơ, nhiệm vụ cách mạng của mỗi miền từ 1954 đến 1965 trong đó bớc đầu là công cuộc khôi phục kinh tế, cải tạo XHCN ở miền Bắc và nhiệm vụ cách mạng DTDC ở miền Nam đấu tranh đòi thực hiện hiệp định Giơnevơ và đồng khởi 1960. + Bồi dỡng tình cảm Nam-Bắc, niềm tin vào cách mạng, sự phấn khởi của đất nớc hòa bình. + Rèn luyện kĩ năng phân tích lịch sử, nhận định, đánh giá lịch sử. B.Thiết bị: Tranh, ảnh, t liệu về giai đoạn lịch sử này C.Tiến trình: I.Tổ chức: Ngày giảng Lớp Sỹ số Học sinh vắng 12A 12B II.Kiểm tra: 1; Trình bày nội dung hiệp định Giơnevơ ? 2; Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến ? III.Tổ chức hoạt động. Hoạt động của giáo viên và học viên Nội dung cần ghi nhớ Nội dung 1: Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nớc ta sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dơng. HĐ1. Nắm đợc hoàn cảnh nớc ta sau hiệp định Giơnevơ. PV: Các bên tham gia kí HĐ Giơ đã thi hành HĐ ntn? -10/10 là ngày giải phóng Thủ đô PV: Nhận xét gì về hành động của Pháp và Mĩ? ( Phá hoại hiệp định Giơnevơ ) -Thực hiện chủ nghĩa lấp chỗ trống của AixenHao, 7/1/1954 Tớng Colin sang Việt Nam mang theo KH Oasinhtơn PV: Vậy nhiệm vụ CM trong thời kì mới là gì? Nội dung 2: Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954~1960 ) HĐ2. Nắm đợc việc thực hiện các nhiệm vụ cần thiết trớc mắt ở miền Bắc. GVccTT: Khái niệm: Cải cách Rđất. PV: Tại sao cải cách RĐ là nhiệm vụ đầu tiên của CM MB? - Kì họp thứ 4 QH (3/1955) thông qua luật CCRĐ bổ xung. GV l ý: Từ tháng 11/1953 đã thực hiện 1 đợt cải cách ruộng đất ở vùng tự do ( Tổng 5 đợt ) -Tuy rằng cải cách ruộng đất phạm một số sai lầm nhng đã kịp thời sửa chữa trong năm 1957. khẩu hiệu “ Ngời cày có ruộng ” đã trở thành hiện thực. -Mang tính quy luật sau chiến tranh PV: Công cuộc khôi phục KT, hàn gắn vết thơng chiến tranh đã thu đợc thành tựu gì? -Nhiều nhà máy mới đợc xây dựng trong thời kì này ( Có 97 nhà máy do Nhà nớc ) Ngoài ra còn củng cố chính quyền, tăng cờng khả năng phòng thủ đất nớc, mở rộng mặt trận, quan hệ ngoại giao......... HĐ3. Nắm đợc lý do chúng ta phải tiến hành cải tạo các thành phần kinh tế. GV gthích: khái niệm cải tạo QHSX. PV: Thời gian tiến hành cải tạo? Lĩnh vực? Khâu chính? -Vấn đề xỏa bỏ giai cấp trong nông nghiệp đã làm nhng còn T sản và cơ sở kinh tế cá thể sinh ra giai cấp. - Đối với T sản dân tộc ta cải tạo họ thành ngời lao động với hình thức Công t hợp doanh. PV: Trọng tâm của phát triển KT - XH? KQ? I. Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nớc ta sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dơng. a. Quá trình các bên thi hành HĐ: - Ta: nghiêm chỉnh thi hành. - Pháp: + 16/5 tên lính Pháp cuối cùng rút khỏi đảo Cát Bà của Hải Phòng + Tháng 5/1956: Pháp rút khỏi miền Nam khi cha thực hiện Tổng tuyển cử. - Mĩ: thay chân Pháp dựng chính quyền tay sai, âm mu chia cắt nớc ta. b. Đặc điểm tình hình và Nhiệm vụ cách mạng: - Đất nớc bị chia cắt 2 miền với 2 CĐộ CT - XH khác nhau: + MB: hoàn toàn giải phóng. + MN: Trở thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ. - Nhiệm vụ CM: + MBắc: Hàn gắn vết thơng chiến tranh, khôi phục kinh tế, tiến lên CNXH. + MNam: Tiếp tục cách mạng DTDCND thực hiện thống nhất nớc nhà. II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất ( 1954~1960 ) 1. Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thơng chiến tranh ( 1954~1957 ) Hoàn thành cải cách ruộng đất. - Căn cứ vào tình hình Đảng và Chính phủ quyết định cải cách ruộng đất. - Từ 1954 đến 1956 thực hiện 6 đợt giảm tô và 4 đợt cải cách ruộng đất - KQ: bộ mặt nông thôn miền Bắc thay đổi, khối liên minh đợc củng cố. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thơng chiến tranh. - Đây là nhiệm vụ tất yếu. - Kết quả: + Nông nghiệp: nạn đói đợc giải quyết căn bản. + Công nghiệp : Nhanh chóng khôi phục và mở rộng, xây dựng các nhà máy mới. + Thủ công, thơng nghiệp: Bảo đảm cung cấp các mặt hàng thiết yếu, giải quyết việc làm, đặt quan hệ buôn bán với các nớc. + Giao thông vận tải : Khôi phục sửa chữa đờn sắt, đờng bộ, mở rộng bến cảng và đờng hàng không. + Văn hóa giáo dục, y tế: Hệ thống giáo dục 10 năm, thành lập một số trờng Đại học, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, vận động giữ gìn vệ sinh. 2. Cải tạo quan hệ sản xuất, bớc đầu phát triển kinh tế – xã hội ( 1958~1960 ) a. Cải tạo QHSX: - Thời gian: 1958~1960 - Trên các lĩnh vực: NN, TCN, TNghiệp, CTN t bản t doanh. - Khâu chính: Hợp tác hoá NN. - KQuả: sgk b. Bớc đầu phát triển KT - XH: - Trọng tâm: phát triển kinh tế quốc doanh. - KQ: sgk IV. Củng cố: Sau năm 1954 miền Bắc đợc giải phóng nhiệm vụ chủ yếu là khắc phục hậu quả chiến tranh và thực hiện nhiệm vụ cách mạng XHCN xây dựng bớc đầu quan hệ sản xuất XHCN. V. Dặn dò: Xem thêm các thành tựu và các số liệu trong SGK Ngày soạn: Tiết thứ: 36. Bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền sài gòn ở miền nam ( 1954~1965 ) (tiết 2) A.Mục tiêu: + Nắm đợc nhiệm vụ của cách mạng miền Nam giai đoạn 1954~1960. Sự nghiệp cách mạng đợc thể hiện trong nghị quyết đại hội đảng lần thứ III + Củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của đảng trong tình hình mới. + Rèn luyện kĩ năng phân tích các nội dung lịch sử. B.Thiết bị: Các t liệu và Tranh, ảnh trong SGK. C.Tiến trình: I.Tổ chức: Ngày giảng Lớp Sỹ số Học sinh vắng 12A 12B II.Kiểm tra: 1; Trình bày hoàn cảnh lịch sử và nhiệm vụ cách mạng nớc ta ? 2; Nội dung cơ bản của cách mạng XHCN ở miền Bắc ? III.Tổ chức hoạt động. Hoạt động của giáo viên và học viên Nội dung cần ghi nhớ Nội dung 1: Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn và phát triển lực lợng cách mạng, tiến tới “ Đồng khởi ” ( 1954~1960 ) HĐ1. Nắm đợc hoàn cảnh lịch sử của cách mạng miền Nam, nhiệm vụ cách mạng là đấu tranh đòi thi hành hiệp định Giơnevơ, giữ gìn lực lợng cách mạng cho cách mạng lâu dài. PV: Trong bối cảnh mới, Đảng ta chủ trơng ntn? PV: Phong trào đấu tranh của ND MNam trong thời gian này ntn? GV gthiệu cụ thể các phong trào. GV gthiệu khái niệm: Đồng khởi. PV: Nguyên nhân bùng nổ phong trào ĐK? (Phong trào ĐK bùng nổ trong h/cảnh nào? - Phơng hớng cách mạng miền Nam là khởi nghĩa giành chính quyền bằng đấu tranh chính trị là chủ yếu kết hợp đấu tranh vũ trang. PV: Phong trào ĐK diễn ra ntn? GV sử dụng lợc đồ để trình bày. PV: Đồng khởi mang lại Kết quả, ý nghĩa gì ? Nội dung 2: Miền Bắc xây dựng bớc đầu cơ sở vật chất-kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (1961~1965) HĐ2. Nắm đợc nội dung đại hội lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam. PV: ĐH Đại biểu TQ lần thứ 3 của Đảng họp trong hoàn cảnh nào? GVccTT. GV gthiệu thành phần tham dự. PV: ĐH Đại biểu TQ lần thứ 3 của Đảng đã đa ra những nội dung gì? -Hồ Chí Minh làm chủ tịch Đảng - Lê Duẩn là Bí th thứ nhất. PV: ĐH Đại biểu TQ lần thứ 3 của Đảng có YN gì? HĐ3. Nắm đợc nội dung và những thành tựu cơ bản của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất xây dựng CNXH ở miền Bắc. PV: KH 5 năm lần 1 đề ra nhiệm vụ ntn? ( Ưu tiên phát triển Công nghiệp nặng) PV: Những thành tựu mà MB đã đạt đợc sau KH 5 năm lần 1 là gì? Xem các thành tựu trong SGK Trong khi đang thực hiện kế hoạch 5 năm thì Mĩ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc từ 7/2/1965. III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn và phát triển lực lợng cách mạng, tiến tới “ Đồng khởi ” ( 1954~1960 ) 1. Đấu tranh chống chế dộ Mĩ-Diệm, giữ gìn và phát triển lực lợng cách mạng ( 1954~1959 ) a. Chủ trơng của ta: - Chuyển từ đấu tranh vũ trang chống Pháp sang đấu tranh chính trị chống Mĩ-Diệm - Mục đích: đòi thi hành hiệp định Giơnevơ. b. Phong trào: - Chống “ Tố Cộng, diệt Cộng ” trò hề “ Trng cầu dân ý ” “ Bầu cử ” - “ Phong trào hòa bình ” của trí thức và các tầng lớp nhân dân ở Sài Gòn - Chợ Lớn. - Phong trào lan rộng sang các thành phố lớn ( Huế, Đà Nẵng ) 2.Phong trào “Đồng khởi”(1959~1960 ) a. Nguyên nhân: - 1957 - 1959: CM MN gặp kk: Ngô Đình Diệm ban hành Luật 10/59 (5/1959) à đòi hỏi cách mạng phải có biện pháp vợt qua khó khăn. - Tháng 1/1959: Hội nghị BCHTW-15 họp quyết định sử dụng bạo lực cách mạng b. Diễn biến: - Từ tháng 2 - 8/1959: Phong trào nổi dậy lẻ tẻ ở Vĩnh Thạnh, Bắc ái, Trà Bồng . - Tiêu biểu nhất:17/1/1960 ND 3 xã huyện Mỏ Cày (Bến Tre) nổi dậy à sau đó lan rộng ra toàn tỉnh Bến Tre. - Phong trào lan rộng ra Nam Bộ, Tây Nguyên và Trung Trung Bộ. c. Kết quả - ý nghĩa: - KQ: Phá vỡ 1 nửa hệ thống CQ địch ở cấp thôn - xã trên toàn MN. - YN: + Giáng đòn nặng nề vào CNTD kiểu mới của Mĩ, + Cách mạng chuyển từ giữ gìn lực lợng sang tấn công. + Mặt trận DTGP miền Nam ( 20/12/1960 ) IV. Miền Bắc xây dựng bớc đầu cơ sở vật chất-kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (1961~1965) 1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) - từ 5 - 10/9/1960 tại Hà Nội. - Nội dung: + Đề ra nhiệm vụ chiến lợc cho cách mạng cả nớc ( Cách mạng XHCN ở Mbắc có vai trò quyết định nhất, cách mạng miền Nam quyết định trực tiếp với sự nghiệp giải phóng đất nớc) + Thông qua KH 5 năm, các báo cáo. + bầu BCHTW- BCT. - ý nghĩa: Là ĐH xây dựng CNXH ở MBắc và đấu tranh thống nhất nớc nhà. 2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà nớc 5 năm (1961~1965) * Nhiệm vụ: - Lấy xây dựng CNXH làm trọng tâm, ra sức phát triển Công nghiệp và Nông nghiệp. * Thành tựu: - Công nghiệp: + SL tăng. + Các cơ sở sx mới đợc XD. - Nông nghiệp: + Nhiều HTX đạt, vợt 5tấn thóc/1ha. + xây dựng CSVC, hệ thống thủy lợi - Thơng nghiệp: TN Quốc doanh chiếm lĩnh thị trờng. - Giao thông: Đợc củng cố, phát triển. - Giáo dục: hthống GD PT đến ĐH ptriển - Y tế: chăm sóc sk ND. - Thực hiện nghĩa vụ chi viện cho cách mạng miền Nam IV. Củng cố: Nhận thức đợc nhiệm vụ của cách mạng mỗi miền trong hoàn cảnh lịch sử mới V. Dặn dò: Xem trớc phần V Ngày soạn: Tiết thứ : 37. Bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền sài gòn ở miền nam ( 1954~1965 ) (tiết 3) A.Mục tiêu: + Nắm đợc nội dung chiến lợc chiến tranh đặc biệt của Mĩ và những thắng lợi của quan và dân miền Nam đánh bại chiến tranh đắc biệt. + Thấy đợc sự phát triển của cách mạng miền Nam và niềm tin vào thắng lợi + Biết khái quát lịch sử, rút ra bài học kinh nghiệm. B.Thiết bị: Tranh, ảnh trong SGK C.Tiến trình: I.Tổ chức: Ngày giảng Lớp Sỹ số Học sinh vắng 12A 12B II.Kiểm tra: 15 phút bằng giấyTrình bày phong trào “ Đồng khởi ” của miền Nam ? III.Tổ chức hoạt động. Hoạt động của giáo viên và học viên Nội dung cần ghi nhớ Nội dung 1: Miền Nam chiến đấu chống chiến lợc “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ (1961~1965). HĐ1. Nắm đợc nội dung, bản chất của chiến lợc “ Chiến tranh đặc biệt ” PV:Tại sao Mĩ lại tiến hành "Chiến tranh đặc biệt" ở Miền Nam? - Trớc sự phát triển của cách mạng miền Nam và phong trào Đồng khởi. Kennơđi làm Tổng thống 1961 đã thực hiện “ Chiến tranh đặc biệt” GV gthiệu: PV: Âm mu và thủ đoạn của Mĩ trong việc thực hiện chiến lợc "chiến tranh đặc biệt"? GV: Thực hiện từ 1961 đến 1965 với kế hoạch Xtalây-Taylo bình định trong vòng 18 tháng và Giônxơn-Macnamara trong vòng 24 tháng. GVccTT: -1960 có 1100 cố vấn Mĩ đến 1961 đã có 26000 cố vấn Mĩ. -1961 có 170000 ngụy quân đến 1962 đã có 560000 ngụy quân. -Ngày 8/2/1962 thành lập Bộ chỉ huy quân sự Mĩ ở Sài Gòn ( MACV) -Xây dựng “ ấp tân sinh” tách dân ra khỏi cách mạng Nội dung 2: Miền Nam chiến đấu chống “ Chiến tranh đặc biệt ” của Mĩ. HĐ2. Nắm đợc các hình thức đấu tranh và thắng lợi của quân và dân miền Nam chống lại “ Chiến tranh đặc biệt của Mĩ ” PV: Trớc việc Mĩ đa ra KH Xtalây-tayo, ta chủ trơng đấu tranh chống chiến tranh đạc biệt ntn? -Gơng chiến đấu: Huỳnh Văn Đảnh ( Long An ) út Tịch ( Trà Vinh ) Tạ Thị Kiều ( Bến Tre ) GV gthiệu: -ấp Bắc thuộc xã Tân Phú Trung – Cai Lậy – Mĩ Tho. Phong trào “Thi đua ấp Bắc” -Chiến thắng Bình Giã đánh bại chiến thuật “ Trực thăng vận và Thiết xa vận ” -Phong trào của Tăng ni, phật tử ở Huế. Phong trào xuống đờng của 70 vạn quần chúng Sài Gòn. V. Miền Nam chiến đấu chống chiến lợc “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ (1961~1965). 1. Chiến lợc “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam. a. Hoàn cảnh: - Sau thất bại trong "phong trào Đồng Khởi" nên Mĩ thay đổi chiến lợc chiến tranh. b. Chiến lợc “Chiến tranh đặc biệt” - Đợc tiến hành bằng quân đội tay sai dới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ, dựa vào trang bị kĩ thuật và phơng tiện hiện đại. - Âm mu: “Dùng ngời Việt đánh ngời Việt” - Thủ đoạn: đề ra KH Xtalây - TayLo và Giônxơn-Macnamara : + Tăng cờng viện trợ quân sự, tăng cố vấn, , tăng trang thiết bị chiến tranh hiện đại, thực hiện chiến thuật “Trực thăng vận, Thiết xa vận” + tăng ngụy quân + dồn dân lập “ ấp chiến lợc” (là Quốc sách.) + Mở các cuộc hành quân nhằm tiêu diệt lực lợng cách mạng, phá hoại miền Bắc ngăn cản sự chi viện. 2. Miền Nam chiến đấu chống “ Chiến tranh đặc biệt ” của Mĩ. a. Chủ trơng của ta: - Tháng 1/1961 Trung ơng cục miền Nam ra đời. - 15/ 2/1961 thống nhất các lực lợng vũ trang thành Quân giải phóng miền Nam. - Ta đã kết hợp đấu tranh Chính trị và Vũ trang tấn công địch ở cả ba vùng chiến lợc bằng ba mũi giáp công. b. Chiến đấu chống "chiến tranh đặc biệt": * Mặt trận chống phá bình định: - ND MNam kiến quyết bám đất, giữ làng, phá thế kìm kẹp của địch. - KQ: Làm thất bại KH dồn dân lập ấp. * Trên mặt trận quân sự: - 1961~1962: đánh bại các cuộc hành quân của địch ( Chiến khu D, U Minh, Tây Ninh ) - Ngày 2/1/1963 chiến thắng ấp Bắc. - Chiến thắng Bình Giã 2/12/1964 ( Bà Rịa ), An Lão ( Bình Định ), Ba Gia ( Quảng Ngãi ), Đồng Xoài ( Bình Phớc ) * Trên mặt trận chính trị: - Phong trào có bớc phát triển mạnh ở các đô thị lớn (SG, Huế, ĐN) - LL tham gia: các tàng lớp ND, của các tín đồ Phật giáo, của đội quân“ Tóc dài” - KQ: 1/11/1963: đảo chính lật đổ CQ Diệm - Nhu. IV. Củng cố: Mĩ thực hiện “ Chiến tranh đặc biệt ” tiếp tục chiến tranh xâm lợc miền Nam Việt Nam. Quân và dân miền Nam đã đánh bại “ Chiến tranh đặc biệt của Mĩ ” V. Dặn dò: Đọc thêm và nhớ các chiến lợc chiến tranh của đế quốc Mĩ ở miền Nam Việt Nam cũng nh thời gian thực hiện các chiến lợc chiến tranh đó. * T liệu: + ấp Bắc nay thuộc tỉnh Tiền Giang, ở đây đã đánh bại cuộc hành quân của 2000 lính ngụy Sài Gòn có cố vấn Mĩ chỉ huy, lực lợng của địch gấp 10 lần ta + Phản đối việc cấm treo cờ Phật, chính quyền Sài Gòn đã cho đàn áp ngày 8/5/1963. Nhà s Thích Quảng đức đã tự thiêu giữa đờng phố Sài Gòn ngày 11/6/1963 để phản đối. Ngày 16/6/1963 70 vạn quần chúng Sài Gòn xuống đờng biểu tình đấu tranh Ngày soạn: Tiết thứ: 38.Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc mĩ xâm lợc, nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất ( 1965~1973 ) A.Mục tiêu: + Hiểu biết về chiến lợc “ Chiến tranh cục bộ và ” và “ Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ đồng thời cũng nắm đợc quân và dân miền nam đánh bại các chiến lợc đó. Trong thời gian này quân và dân miền bắc vừa sản xuất vừa chống lại chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ. + Bồi dỡng tinh thần yêu nớc, yêu CNXH, tình cảm Bắc Nam ruột thịt. + Rèn luyện khả năng khái quát lịch sử. B.Thiết bi: Lợc đồ, tranh, ảnh, t liệu C.Tiến trình: I.Tổ chức: Ngày giảng Lớp Sỹ số Học sinh vắng 12A 12B II.Kiểm tra: 1; Trình bày nội dung của chiến lợc“Chiến tranh đặc biệt” ? 2; Quân và dân miền Nam chống “ Chiến tranh đặc biệt” ? III.Tổ chức hoạt động. Hoạt động của giáo viên và học viên Nội dung cần ghi nhớ Nội dung 1: Chiến đấu chống chiến lợc “ Chiến tranh cục bộ ” của đế quốc Mĩ ở miền Nam ( 1965~1968 ) HĐ1. Nắm đợc nội dung của chiến lợc “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam PV: Tại sao Đquốc Mĩ tiến hành "chiến tranh cục bộ" ở MN VN? GV gthiệu: - Quân Đồng minh: Hàn Quốc, Thái Lan, Philippin, Ôxtrâylia, Niu Dilân. Lúc cao nhất gần 1,5 triệu PV: Âm mu của Mĩ trong việc thực hiện chiến lợc "chiến tranh cục bộ" là gì? PV: Thủ đoạn của Mĩ trong việc thực hiện chiến lợc "chiến tranh cục bộ" là gì? - Vạn Tờng thuộc Bình Hải, Bình Sơn của tỉnh Quảng Ngãi. - “Đất thánh” vùng đất do cách mạng nắm giữ ở đồng bằng liên khu V và Đông Nam Bộ. -Mùa khô thứ nhất Mĩ mở 450 cuộc hành quân trong đó có 5 cuộc hành quân then chốt. Mùa khô thứ hai có 895 cuộc hành quân có 3 cuộc hành quân: Attơnboro 11/1966, Xêđaphôn 1/1967, Gianxơnciti 2/1967. HĐ2. Nắm đợc những thắng lợi trên mặt trận quân sự và phong trào cách mạng miền Nam. PV: Nhân dân ta đã chiến đấu chống chiến lợc "chiến tranh cục bộ" ntn? -Trực quan ảnh SGK GV lợc thuật trên bản đồ. GV gthiệu nh ND sgk. GV: Các vùng nông thôn quần chúng nổi dậy phá ách kìm kẹp, phá ấp chiến lợc. GV: Đồng bào đô thị đấu tranh đòi Mĩ cút về nớc. HĐ3. Nắm đợc nguyên nhân, diễn biến khái quát cuộc Tổng tiến công và nổi dật tết Mậu Thân 1968. PV: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 diễn ra trong hoàn cảnh nào? GVccTT: mục đích của cuộc Tổng tiến công. PV: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 diễn ra ntn? GV gthích vs chọn đêm giao thừa? - Xem nội dung cuộc nổi dậy ở Sài Gòn. PV: ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân ? - Sau Tổng tiến công và nổi dậy nhiều lực lợng, liên minh chống Mĩ mới đợc mở rộng. Nội dung 2: Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phơng (1965~1968) HĐ4. Nắm đợc sự kiện và âm mu của Mĩ trong việc gây chiến tranh phá hoại miền Bắc. PV: Sự kiện nào chứng tỏ Mĩ gây chiến tranh phá hoại MB? GVccTT: - Đầu năm 1964 Giônxơn phê chuẩn tàu tuần tiễu vịnh Bắc Bộ. -Tháng 4/1964 Hội đồng tham mu trởng liên quân Mĩ thông qua 94 mục tiêu đánh phá. -Ngày 31/7 và 1/8 cho máy bay đánh phá hai đồn biên phòng Nậm Cắn và Noọng Dẻ. -Ngày 2/8 hải quân ta đuổi địch ở Hòn Mê, Lach Trờng, Mĩ dựng nên sự kiện vịnh Bắc Bộ vào đêm 4/8/1964. - Ngày 5/8 đánh cửa sông Gianh, Bến Thủy, Lạch Trờng, Thị xã Hòn Gai. Ngày 7/2/1965 đánh Đồng Hới, đảo Cồn Cỏ. PV: Tiến hành chiến tranh phá hoại MB, Mĩ nhằm thực hiện âm mu gì? HĐ5. Nắm đợc những hoạt động của nhân dân miền Bắc trong chống chiến tranh phá hoại, những thành tựu trong sản xuất và nghĩa vụ hậu phơng. Bảo toàn lực lợng. Chiến đấu và phục vụ chiến đấu GV: với chân lý “ Không có gì quý hơn độc lập tự do” - 5tấn thóc, 2 con lợn, 1 lao động/ ha gieo trồng -“ Mỗi ngời làm việc bằng hai, tất cả vì miền Nam ruột thịt ” -“ Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một ngời ” Nội dung 3: Chiến đấu chống chiến lợc “ Việt Nam hóa chiến tranh ” và “ Đông dơng hóa chiến tranh ” của Mĩ (1969~1973) HĐ6. Nắm đợc nội dung chiến lợc “Việt Nam hóa” và “Đông Dơng hóa chiến tranh” của Mĩ. PV: Mĩ thực hiện chiến lợc "VN hoá chiến tranh" và Đông dơng hoá chiến tranh" trong h/c nào? GV gthiệu: PV: Âm mu của Mĩ trong việc thực hiện chiến lợc "VN hoá chiến tranh" và Đông Dơng hoá chiến tranh" là gì? -“ Dùng Việt trị Việt, ngời Đông Dơng đánh ngời Đông Dơng” GV: thực chất là tăng cờng chiến tranh xâm lợc bằng xơng máu ngời Việt, quân Mĩ rút dần PV: Để thực hiện chiến lợc "VN hoá chiến tranh" và Đông Dơng hoá chiến tranh" Mĩ đã dùng thủ đoạn là gì? -Ngụy quân tự gánh vác lấy công việc -Thỏa hiệp với Trung Quốc, hòa hoãn với Liên Xô HĐ7. Nắm đợc những thắng lợi của quân và dân miền Nam đánh bại “ Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dơng hóa chiến tranh” của Mĩ. PV: Nêu thắng lợi chung của 3 nớc Đông dơng trong cuộc đấu tranh chống chiến lợc “ Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dơng hóa chiến tranh” của Mĩ? Sau thành lập có 23 nớc công nhận, 21 nớc đặt quan hệ ngoại giao. -Biểu thị sự đoàn kết ba nớc Đông Dơng, đối phó việc đảo chính Xihanúc 18/3/1970 GVccTT: gthiệu về các phong trào đấu tranh này. I. Chiến đấu chống chiến lợc “ Chiến tranh cục bộ ” của đế quốc Mĩ ở miền Nam ( 1965~1968 ) 1. Chiến lợc “ Chiến tranh cục bộ ” của Mĩ ở miền Nam. a. Hoàn cảnh: - Do thất bại của chiến lợc "chiến tranh đặc biệt", Mĩ thực hiện “ Chiến tranh cục bộ ” ở miền Nam và chiến tranh phá hoại miền Bắc. b. Chiến lợc "chiến tranh cục bộ": - Là loại hình chiến tranh XL thực dân mới của Mĩ. đợc tiến hành bằng LL quân Mĩ, quân đồng minh và quân đội SG. - Âm mu: nhanh chóng tạo ra u thế để áp đảo quân chủ lực của ta, cố giành lại thế chủ động trên chiến trờng buộc ta phải phân tán nhỏ, làm cho chiến tranh lụi tàn dần. - Thủ đoạn: + mở các cuộc hành quân “ Tìm diệt ” và “ Bình định ” tấn công ta ở Vạn Tờng 8/1965, + tấn công vào vùng “Đất thánh” của Việt cộng vào hai mùa khô 1965~1966 và 1966~1967. 2. Chiến đấu chống chiến lợc“Chiến tranh cục bộ” của Mĩ. a. Mặt trận quân sự: - đánh bại cuộc hành quân của địch ở Núi Thành (Quảng Nam) và Vạn Tờng (Quảng Ngãi) (8/1965) à mở đầu cao trào "diệt Mĩ" - Chiến thắng 2 mùa khô: 1965~1966. (450 cuộc hành quân) và 1966~1967. (895 cuộc hành quân) à đánh dấu sự phá sản hoàn toàn các mục tiêu "tìm diệt" và "bình định" của Mĩ. b. Mặt trận chống bình định: - Phá từng mảng "ấp chiến lợc". c. Mặt trận chính trị - ngoại giao: - Uy tín của MTDTgpMNVN đợc nâng cao trên trờng quốc tế. 3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968. a. Hoàn cảnh lịch sử: - Sau 2 mùa khô tơng quan so sánh LL thay đổi có lợi cho ta. - Lợi dụng mâu thuẫn trong năm bầu cử Tổng thống của Mĩ à ta chủ trơng Tổng tiến công và nổi dậy. b. Diễn biến - kết quả: - Đêm 30 rạng 31/1/1968 (Đêm 30 rạng 1 tết Mậu Thân) quân chủ lực tập kích chiến lợc vào các đô thị . - Diễn ra qua 3 đợt: + Đợt 1 (tháng 2): ta đánh vào cảctung tâm đô thị, các cơ quan đầu não của địch. à KQ: ? à Liên minh các LL dân tộc, dân chủ và HB MN ra đời. + Đợt 2 ( tháng 5+6) và 3 ( tháng 8 + 9): ta chủ quan nên khi địch phản công gặp nhiều kk tổn thất. c. ý nghĩa: - đã giáng đòn bất ngờ, làm cho địch choáng váng, làm lung lay ý chí xâm lợc của Mĩ buộc Mĩ phải thay đổi chiến lợc chiến tranh. - Chấm dứt không ĐK chiến tranh phá hoại MB, chấp nhận đến bàn đàm phán ở Pari. - Mở ra bớc ngoặt của cuộc k/c chống Mĩ cứu nớc. II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phơng (1965~1968) 1. Mĩ tiến hành chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc. a. Hành động: - Ngày 5/8/1964: SKiện vịnh Bắc Bộ. - Ngày 7/2/1965: chính thức đánh phá miền Bắc bằng không quân và hải quân. b. Âm mu: - Phá tiềm lực Kinh tế, Quốc phòng, công cuộc xây dựng XHCN, - ngăn chặn chi viện, - uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ của nd ta. 2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phơng. a. Chống chiến tranh phá hoại. - Chuyển mọi sang hoạt động thời chiến, quân sự hóa toàn dân, đào hào công sự, sơ tán lực lợng. - Dấy lên phong trào thi đua chống Mĩ à Buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom. b. Sản xuất: Nông nghiệp: Công nghiệp: Giao thông vận tải: c. Nghĩa vụ hậu phơng: - Đờng Trờng sơn và đờng biển từ 1959. III. Chiến đấu chống chiến lợc “ Việt Nam hóa chiến tranh ” và “ Đông dơng hóa chiến tranh ” của Mĩ (1969~1973) 1. Chiến lợc “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dơng hóa chiến tranh” a. Hoàn cảnh: - Sau Thất bại của “Chiến tranh cục bộ” đầu năm 1969 Nicxơn cho ra đời học thuyết Nicxơn, đề ra chiến lợc “Ngăn đe thực tế ” bằng “Việt Nam hóa” và “Đông Dơng hóa” chiến tranh. b. Chiến lợc "Việt nam hoá chiến tranh" và "Đông dơng hoá chiến tranh": - Đợc tiến hành bằng quân đội SG, có sự phối hợp về hoả lực, không quân, hậu cần Mĩ và do hệ thống cố vấn Mĩ chỉ huy. - Âm mu: Dùng ngời Việt trị ngời Việt, dùng ngời Đông dơng trị ngời Đông Dơng. - Thủ đoạn: + Tăng viện trợ, tăng ngụy quân. + Tăng cờng chiến tranh xâm lợc Cămpuchia (1970) và Lào (1971) đồng thời mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc + Thủ đoạn ngoại giao: Bắt tay với các nớc XHCN lớn để cô lập cuộc kháng chiến của ta. 2. Chiến đấu chống chiến lợc “Việt Nam hóa chiến tranh” và “ Đông Dơng hóa chiến tranh” của Mĩ. a. Trên mặt trận chính trị: - Ngày 6/6/1969: Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam VN thành lập. - Ngày 24 và 25/4/1970: Hội nghị cấp cao ba nớc đông Dơng b. Trên mặt trận quân sự: - Từ 30/4 đến 30/6/1970: Phối hợp với Cămpuchia đập tan cuộc hành quân X CPC của 10 vạn quân Mĩ - Nguỵ. - Từ 12/2 đến 23/3/1971: Đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn - 719” c. Trên mặt trận chính trị ở đô thị: - Đấu tranh sôi nổi, liên tục lôi cuốn đông đảo các tầng lớp ND tham gia. d. Trên mặt trận chống "bình định": - phong trào phá ấp chiến lợc, chống bình định ở nông thôn.. IV. Củng cố: Việt Nam hóa là sự tiếp tục chiến tranh xâm lợc của Mĩ ở miền Nam V. Bài tập: Lập bảng so sánh chiến tranh đặc biệt và chiến tranh cục bộ. *************************

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_12_tiet_35_48.doc