I. Mục tiêu bài học:
+ Hiểu được nhiệm vụ cách mạng của mỗi miền sau hiệp định Pari 1973. Diễn biến cơ bản cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975.
+ Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng.
+ Rèn kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá lịch sử.
II.Thiết bị:
Tranh, ảnh và lược đồ ba chiến dịch lớn trong cuộc Tổng tiến công
và nổi dậy mùa xuân 1975.
III.Tổ chức dạy và học
1. Ổn định tổ chức: GV ghi sĩ số học sinh
2. Kiểm tra: 15 phút bằng giấy
Nội dung hiệp định Pari về Việt Nam ?
5 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 19/07/2022 | Lượt xem: 296 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 12 - Tiết 40, Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế xã hội ở miền Bắc giải phóng hoàn toàn miền Nam 1973-1975, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 40. Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội ở miền
bắc giảI phóng hoàn toàn miền nam ( 1973~1975 )
Ngày soạn:20/2/2011
Ngày dạy: 12a. sĩ số
12b.
I. Mục tiêu bài học:
+ Hiểu được nhiệm vụ cách mạng của mỗi miền sau hiệp định Pari 1973. Diễn biến cơ bản cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975.
+ Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng.
+ Rèn kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá lịch sử.
II.Thiết bị:
Tranh, ảnh và lược đồ ba chiến dịch lớn trong cuộc Tổng tiến công
và nổi dậy mùa xuân 1975.
III.Tổ chức dạy và học
1. ổn định tổ chức: GV ghi sĩ số học sinh
2. Kiểm tra: 15 phút bằng giấy
Nội dung hiệp định Pari về Việt Nam ?
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học viên
Nội dung cần đạt
? Căn cứ vào h/c mới, nhiệm vụ của MB là gì?
- Hiệp định ký kết miền Bắc được hòa bình vì vậy thực hiện 2 nhiệm vụ cơ bản.
GVgthích từng nhiệm vụ.
? Trước nhiệm vụ đó, ND MB đã thực hiện và đạt kết quả ntn?
- Đưa nhiều lực lượng bộ đội, thanh niên xung phong, cán bộ chuyên môn, nhân viên kĩ thuật và cơ sở vật chất.
- Ngày 29/3/1973 toán lính Mĩ cuối cùng rút khỏi nước ta, để lại 2 vạn cố vấn, lập Bộ chỉ huy quân sự, tiếp tục viện trợ kinh tế, quân sự.
? Âm mưu mới của Mĩ - Nguỵ trong thời gian này là gì?
? Cuộc đấu tranh của quân dân MN chống âm mưu mới của M - N diễn ra ntn?
GV: Chiến dịch đường 14-Phước Long từ 12/12/1974 đến 6/1/1975
- Sản xuất Công nghiệp, thủ công
, thương nghiệp, hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế.
I. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội, ra sức chi viện cho miền Nam.
* Nhiệm vụ:
- Hàn gắn vết thương chiến tranh.
- Chi viện cho MNam.
* Kết quả:
- trong 1973 - 1974: khôi phục xong các cơ sở KT, hệ thống thủy lợi, GTVT, các công trình VH - GD - ytế.
à đời sống nhân dân được ổn định.
- Thực hiện nghĩa vụ hậu phương và chuẩn bị nhu cầu vật chất và kĩ thuật cho Tổng tiến công và nổi dậy.
II. Miền Nam đấu tranh chống địch “bình định - lấn chiếm” tạo thế và lực tiến tới giải phóng hoàn toàn.
a. âm mưu, hành động mới của Mĩ - Nguỵ:
- Tiếp tục chiến lược "VN hoá chiến tranh"
+ Tiến hành chiến dịch “Tràn ngấp lãnh thổ ”
+ Mở các cuộc hành quân “ Bình định, lấn chiếm ”
b. Cuộc Đấu tranh của ta:
- Trước khi có NQ 21 (7/1973) của Đảng: đấu tranh còn nhiều hạn chế, có nhiều tổn thất.
- Từ khi có NQ 21 của Đảng: cuộc đtranh được đẩy mạnh, giành nhiều thắng lợi:
* Về quân sự:
- 12/12/1974 đến 6/1/1975: Thắng lợi
đường số 14 - Phước Long.
* Chính trị - ngoại giao:
+ đấu tranh tố cáo hành động vi phạm HĐ của M - Ngụy.
+ Đòi thực hiện các quyền TDDChủ.
* Tại các vùng giải phóng:
- nhân dân khôi phục và đẩy mạnh sản xuất tăng nguồn dự trữ.
4. Củng cố: Sau hiệp định Pari miền Nam có hoàn cảnh lịch sử mới, tiếp tục chống lại âm mưu phá hoại hiệp định Pari, chống lại “Việt Nam hóa chiến tranh.”
5. Giao nhiệm vụ về nhà: Xem trước dbiến ba chiến dịch trong Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975.
Tiết thứ : 42 Kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn:
Ngày thực hiện:
.................................................................................................................................................
A.Mục tiêu: + Kiểm tra và đánh giá tiếp thu kiến thức lịch sử cơ bản phần lịch sử dân tộc
từ 1954 đến 1975. Trên cơ sở đó nhằm củng cố và khắc sâu những kiến
thức đã học.
+ Góp phần nâng cao nhận thức lịch sử và có quan điểm, thái độ đúng đắn
với những nội dung, sự kiện lịch sử dân tộc. Củng cố lòng yêu thích
môn học lịch sử.
+ Rèn luyện kĩ năng ghi nhớ các mốc lịch sử, các sự kiện lịch sử, kĩ năng
trình bày các vấn đề lịch sử.
..................................................................................................................
B.Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi gồm 12 câu hỏi trắc nghiệm và 2 câu hỏi tự luận.
C.Tiến trình: I.Tổ chức: 12A:
12B:
II. Câu hỏi và đáp án.
A.Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm )
1; Cuộc tiến công chiến lợc Đông-Xuân 1953~1954 ta đã mở bao nhiêu chiến dịch lớn ? 3 chiến dịch.
2; Hiệp định Pari đợc kí chính thức ngàỳ, tháng, năm nào ? 27/01/1973.
3; Ta tấn công Điện Biên Phủ chia làm mấy đợt ? 3 đợt.
4; Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi vào ngày nào ? 7/5/1954.
5; Hội nghị Giơnevơ về Việt Nam đợc kí chính thức vào ngày nào ? 21/7/1954.
6; Thủ đô Hà Nội đợc giải phóng ngày nào ? 10/10/1954.
7; Cuộc Đồng khởi bến tre nổ ra từ tháng, năm nào ? 01/1960.
8; Tháng 9 năm 1960 Đảng ta tiến hành Đại hội đại biểu lần thứ mấy ? Lần thứ III.
9; Chiến thắng ấp Bắc diến ra năm nào ? 1963
10; Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 có mấy đợt ? 3 đợt.
11; Mĩ chính thức gây chiến tranh phá hoại miền Bắc vào thời gian nào ? 07/02/1965.
12; Chiến thắng Đờng 9-Nam Lào diễn ra năm nào ? 1971.
B.Phần tự luận: ( 7 điểm )
1; Quân và dân miền Nam đánh bại “ Chiến tranh cục bộ ” của Mĩ nh thế nào ? ( 3 điểm )
2; Trình bày khái quát Chiến dịch Tây Nguyên năm 1975 ? ( 4 điểm )
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_12_tiet_40_bai_23_khoi_phuc_va_phat_trie.doc