I Mục tiêu bài học
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản lịch sử thế giới và Việt Nam trong trương trình một cách khái quát.
- Rèn kỹ năng hệ thống, phân tích sự kiện lịch sử, so sánh
- Củng cố niềm tự hào dân tộc, tin tưởng vào sự lónh đạo của Đảng
II. Thiết bị dạy học
Các bảng biểu, tranh ảnh minh họa có liên quan đến bài giảng
III. Tổ chức dạy và học
1. Ổn định tổ chức: GV ghi sĩ số học sinh
2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
3. Bài mới.
10 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 12 - Tiết 49: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 49. ôn tập
Ngày soạn: 6/4/2010
Ngày dạy:12a: sĩ số
12b:
12c:
I Mục tiêu bài học
- Hệ thống lại kiến thức cơ bản lịch sử thế giới và Việt Nam trong trương trình một cách khái quát.
- Rốn kỹ năng hệ thống, phõn tớch sự kiện lịch sử, so sỏnh
- Củng cố niềm tự hào dõn tộc, tin tưởng vào sự lónh đạo của Đảng
II. Thiết bị dạy học
Cỏc bảng biểu, tranh ảnh minh họa cú liờn quan đến bài giảng
III. Tổ chức dạy và học
1. ổn định tổ chức: GV ghi sĩ số học sinh
2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Nắm đựơc các nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 qua các bài đã học.
-Từ sau chiến tranh lịch sử thế giới có những mốc và giai đoạn nào ?
- Nội dung chủ yếu của từng giai đoạn
- Sự kiện đầu tiên và nội dung của nó ?
Hình thành trật tự hai cực và sự đối đầu giữa hai phe Đông – Tây.
- Sự thắng lợi của phong trào GPDT á, Phi Mĩ Latinh có nước lên CNXH, có nước trở thành nước NIC.
- Giai đoạn đầu do thuận lợi Mĩ vươn lên, sau đó các nước đi vào ổn định, Tây Âu và Nhật Bản vươn lên thành Trung tâm Kinh tế-Tài chính cạnh tranh với Mĩ
- Biểu hiện là các nước Tây Âu với EEC và sau là EU
- Từ năm 1947 đến năm 1991 trong tình trạng chiến tranh lạnh cả hai bên đều chạy đua vũ trang.
- Biểu hiện tập trung ở khu vực Trung-Đông.
- Nắm được xu thế cơ bản của tình hình thế giới từ sau chiến tranh lạnh.
- Mở đầu là quan hệ Xô-Mĩ, hai nước đứng đầu hai cực Ianta.
I. Những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ sau năm 1945.
1; Sau chiến tranh trật tự thế giới mới đã
được thành lập. Trật tự hai
2; Thắng lợi của cách mạng DCND Đông Âu và thắng lợi của cách mạng các nước đã làm CNXH vợt khỏi phạm vi một nước trở thành hệ thống thế giới. Nhiều năm hệ thống XHCN đã là lực lượng hùng hậu về chính trị, quân sự và kinh tế.
3; Phong trào cách mạng GPDT phát triển mạnh mẽ, nhiều nước giành được độc lập, xây dựng đất nước đạt nhiều thành tựu, đóng góp vào cách mạng thế giới, làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của CNĐQ.
4; Nửa sau thế kỷ XX các nước ĐQCN có nhiều biến chuyển .
+ Mĩ vươn lên sau chiến tranh trở thành Trung tâm Kinh tế-Tài chính , thực hiện chiến lược toàn cầu nhưng chấp nhận thất bại trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
+ Trong khủng hoảng các nước TBCN đã điều chỉnh kịp thời và phát triển thành các Trung tâm Kinh tế-Tài chính.
+ Do tác động của cách mạng Khoa học-Công nghệ, lực lượng sản xuất phát triển mạnh nên các nước có xu hướng liên kết.
5; Quan hệ quốc tế phát triển mở rộng và đa dạng
+ Tình trạng đối đầu đỉnh cao là chiến tranh lạnh kéo dài 40 năm
+ Xu thế cùng tồn tại hòa bình, đối thoại, hợp tác cùng phát triển. Song vẫn có xung đột sắc tộc, tôn giáo và tranh chấp lãnh thổ.
6; Cách mạng Khoa học-Kỹ thuật và Công nghệ diễn ra với quy mô và nhịp điệu chưa từng thấy, đạt nhiều thành tựu, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp và tạo nên xu hướng toàn cầu hóa.
II.Xu thế phát triển của thế giới sau chiến tranh lạnh.
+ Từ sau năm 1991 các quốc gia lấy chiến
Lược phát triển kinh tế làm trọng điểm thay cho chạy đua vũ trang trước đây.
+ Thay đổi quan hệ theo chiều hướng đối thoại, tránh xung đột. Quan hệ mang tính hai mặt: mâu thuẫn và hài hòa, cạnh tranh và hợp tác.
+ Tuy hòa bình, ổn định nhng vẫn có xung đột và nội chiến
+ Xu hướng toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ.
? Nhắc lại các thời kì phát triển của lịch sử dân tộc từ 1919-2000 ?
1919-1930
1930-1945
1945-1954
1954-1975
1975-2000
? Nội dung khái quát thời kì này?
+ Nguyễn ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác-Lênin và cách mạng tháng Mười, tìm thấy con đường chân chính cho cách mạng Việt Nam. Đó là cách mạng Vô sản, CNXH và CNCS.
+ Phong trào công nhân chuyển sang tự giác, ba tổ chức cộng sản ra đời, Đảng cộng sản thành lập để lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
II.Các thời kì phát triển của lịch sử dân tộc
1.Thời kì 1919~1930.
- Nội dung khái quát: Diễn ra cuộc vận động tiến tới thành lập ĐCSVN
2.Thời kì 1930~1945.
- Khởi nghĩa Bắc Sơn: 27/9/1940
- Khởi nghĩa Nam Kì: 23/11/1940
- Binh biến Đô Lương: 13/1/1941
- Tuyên ngôn độc lập nước VNDCCH ra đời
3. Thời kì 1945~1954.
- Chiến dịch Việt Bắc 1947
- Chiến dịch Biên giới 1950
- Chiến thắng Đông-Xuân 1953~1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
- Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử..
4. Thời kì 1954~1975.
+ Hoàn cảnh lịch sử: đất nước bị chia cắt làm hai miền. Mỗi miền thực hiện nhiệm vụ đó là cách mạng XHCN và cách mạng DTDCND.
+ Cách mạng DTDCND.
Đánh bại các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mĩ. Hiệp định Pari 1973. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy 1975 với ba chiến dịch lớn.
5. Thời kì 1975~2000.
+ Thống nhất đất nước về kinh tế, chính trị. Thực hiện NQ Đại hội Đảng IV và V. Đấu tranh chống xâm lược bảo vệ biên giới Tây Nam và phía Bắc.
+ Đại hội VI ( 1986 ) mở đầu cho công cuộc đổi mới. các Đại hội tiếp theo tiếp tục công cuộc đổi mới. Trước tình hình đất nước công cuộc đổi mới phù hợp đã làm đất nước phát triển
4. Củng cố: - Khái quát nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam từ năm 1919-2000
Nội dung cơ bản của từng thời kì
- Lịch sử thế giố từ 1945-2000
5. Hướng dẫn về nhà
Ôn tập để kiểm tra Học kì II ( đề của sở )
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_12_tiet_49_on_tap.doc