Giáo án Lịch sử Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Văn Tuấn

* Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược:

MT: Nắm chắc về cuộc khởi nghĩa

 - GV yêu cầu hoàn thành PHT

 -Thảo luận theo nhóm và hoàn thành phiếu.

 + Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Định làm gì? Theo em lệnh vua như vậy đúng hay sai? Vì sao? - Đại diện nhóm trình bày.

 + Nhận được lệnh vua, Trương Định có thái độ và suy nghĩ ntn?

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

 + Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của dân?

 - GV chốt ý.

* Lòng biết ơn, tự hào của nhân dân ta với “Bình Tây đại nguyên soái”

MT: Nắm được lòng biết ơn của ND ta

 - Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây đại nguyên soái Trương Định?

- 2 HS

 - Nhân dân đã làm gì để tỏ lòng biết ơn ông?

- 3 HS

 - GV kết luận

3) Củng cố-dặn dò:

 - Hoàn thành sơ đồ

- HS kẻ và hoàn thành sơ đồ

- 1 học sinh lên bảng làm

 - Bài sau: Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước.

 

doc65 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 552 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 5 - Chương trình cả năm - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Văn Tuấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Lịch sử Tiết: 1 Tuần: 1 Bài: “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH I.Mục tiêu: Học sinh nêu được: 1. Kiến thức: - Trương Định là tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì. - Ông là người có lòng yêu nước sâu sắc, dám chống lại lệnh vua để kiên quyết cùng nhân dân chống thực dân Pháp xâm lược. - Ông được nhân dân suy tôn là “Bình Tây đại nguyên soái”. 2. Kĩ năng: Học qua qua bản đồ, lược đồ, thuyết trình 3. Giáo dục:Ý thức tìm hiểu về lịch sử Việt Nam II. Thiết bị và đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập. - Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: THỜI GIAN NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Phương pháp, hình thức tổ chức HĐ dạy học ĐD HĐ của thầy HĐ của trò 5’ 1) Kiểm tra: MT: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV ôn sự chuẩn bị sách vở của học sinh. - Nghe và thực hiện 28' 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: MT: Hs nắm đc nd tiết học - GV khái quát về hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ. - HS lắng nghe - Hôm nay chúng ta học bài 1 “Bình Tây đại nguyên soái” - GV ghi đề bài - Học sinh mở sách b) Tìm hiểu bài: *Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược: MT: HS nắm tình hình nước ta sau khi bị xl - Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta? - HS đọc SGK và trả lời - Triều đình nhà Nguyễn có thái độ ntn trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp? - 2 HS - GV chỉ bản đồ và giảng giải - HS lắng nghe Bản đồ * Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược: MT: Nắm chắc về cuộc khởi nghĩa - GV yêu cầu hoàn thành PHT -Thảo luận theo nhóm và hoàn thành phiếu. Phiếu + Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Định làm gì? Theo em lệnh vua như vậy đúng hay sai? Vì sao? - Đại diện nhóm trình bày. + Nhận được lệnh vua, Trương Định có thái độ và suy nghĩ ntn? - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của dân? - GV chốt ý. * Lòng biết ơn, tự hào của nhân dân ta với “Bình Tây đại nguyên soái” MT: Nắm được lòng biết ơn của ND ta - Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây đại nguyên soái Trương Định? - 2 HS - Nhân dân đã làm gì để tỏ lòng biết ơn ông? - 3 HS - GV kết luận 3’ 3) Củng cố-dặn dò: - Hoàn thành sơ đồ - HS kẻ và hoàn thành sơ đồ - 1 học sinh lên bảng làm Sơ đồ - Bài sau: Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước. Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................................................. . Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Lịch sử Tiết: 2 Tuần: 2 Bài: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. - Suy nghĩ và đánh giá của nhân dân ta về những đề nghị canh tân và lòng yêu nước của ông. 2. Kĩ năng: Học qua qua bản đồ, lược đồ, thuyết trình 3. Giáo dục:Ý thức tìm hiểu về lịch sử Việt Nam II. Thiết bị và đồ dùng dạy học: - Chân dung Nguyễn Trường Tộ - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: THỜI GIAN NỘI DUNG Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạy động dạy học ĐD Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1) Ôn bài cũ: MT: Nắm KT về Trương Định - Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua? - 1 học sinh - Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân đối với Trương Định? - 1 học sinh GV nhận xét, khen HS. 25-30’ 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: MT: Hs nắm được nd tiết học - Hôm nay chúng ta học bài 2 “ Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước” - GV ghi đề bài - Học sinh mở sách b) Tìm hiểu bài * Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ: - Tổ chức cho hs chia sẻ thông tin sưu tầm được về : - HS hoạt động theo nhóm nhỏ giới thiệu cho nhau nghe. + Năm sinh, năm mất của ông. - HS lên trình bày trước lớp. + Quê quán + Ông đi đâu và tìm hiểu gì? + Ông đã suy nghĩ gì để cứu nước nhà ra khỏi tình trạng lúc đó? * Tình hình nước ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp: - Yêu cầu thảo luận câu hỏi: - HS hoạt động nhóm, trao đổi phiếu Phiếu + Tại sao thực dân Pháp dễ dàng xâm lược nước ta? - HS trình bày đại diện + Điều đó cho thấy tình hình đất nước ta lúc đó thế nào? - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Tình hình đó đã đặt ra yêu cầu gì để đất nước thoát khỏi lạc hậu? - GV kết luận. * Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ: - Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề nghị gì để canh tân đất nước? - HS đọc sách và trả lời - Thái độ của nhà vua và triều đình nhà Nguyễn ntn? Vì sao? - GV kết luận. 3’ 3) Củng cố-dặn dò: - Nhân dân ta đánh giá ntn về con người và những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ? - Học sinh đóng vai tuyên truyền viên - Phát biểu cảm nghĩ của em về ông? - Bài sau: Cuộc phản công ở kinh thành Huế. - 2 HS Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Lịch sử Tiết: 3 Tuần: 3 Bài: CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Tất Thuyết chỉ huy vào đêm 5- 7-1885. - Nêu được cuộc phản công ở kinh thành Huế đã mở đầu cho phong trào Cần Vương. - Biết trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc ta. 2. Kĩ năng: Học qua qua bản đồ, lược đồ, thuyết trình 3. Giáo dục:Ý thức tìm hiểu về lịch sử Việt Nam II. Thiết bị và đồ dùng dạy học: Lược đồ, bản đồ hành chính, phiếu học tập, hình minh hoạ SGK. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức HĐ dạy học ĐD Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1) Ôn bài cũ: MT: Củng cố KT về Nguyễn Trường Tộ muốn canh tân ĐN - Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ? - 1 học sinh - Những đề nghị đó có được thực hiện không? Vì sao? - 1 học sinh - Phát biểu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ? - 1 học sinh GV nhận xét, khen 25-30’ 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: MT: hs nắm được nd tiết học - Hôm nay chúng ta học bài 3: “Cuộc phản công ở kinh thành Huế” - GV ghi đề bài - Học sinh mở sách b) Tìm hiểu bài * Tình hình nước ta sau năm 1884: - Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ ntn đối với thực dân Pháp? - Học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi - Nhân dân ta phản ứng ntn trước sự việc đó? - GV kết luận - HS lắng nghe. * Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế: - Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế? - HS thảo luận nhóm - Thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế? - Nhóm trình bày - GV kết luận - HS lắng nghe - Tôn Thất Thuyết làm gì sau khi cuộc phản công thất bại? - HS thảo luận nhóm và trình bày - Việc làm đó có ý nghĩa ntn? - GV giới thiệu về vua Hàm Nghi qua tranh - HS lắng nghe Tranh - GV kết luận 3’ 3) Củng cố-dặn dò: - Nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng Cần Vương? - Em sẽ làm gì để xứng đáng với sự hy sinh của các bậc tiền bối cho ngày hôm nay có cs ấm no? - Bài sau: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20. - 3-4 học sinh - Nghe Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Lịch sử Tiết: 4 Tuần: 4 Bài: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ 19 - ĐẦU THẾ KỈ 20 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Cuối thế kỉ 19- đầu thế kỉ 20, xã hội nước ta có nhiều biến đổi do hệ quả của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. - Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội. 2. Kĩ năng: Học qua qua bản đồ, lược đồ, thuyết trình 3. Giáo dục:Ý thức tìm hiểu về lịch sử Việt Nam II. Thiết bị và đồ dùng dạy học: - Hình minh hoạ SGK. Phiếu học tập. - Tranh ảnh tư liệu nếu có. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học ĐD Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh 5’ 1) Ôn bài cũ: MT: Ktra kiến thức bài trước - Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế? - 1 học sinh - Thuật lại diễn biến cuộc phản công này? - 1 học sinh GV nhận xét, khen 25-30’ 2) Bài mới: a)HĐ1: Giới thiệu bài: MT: hs nắm được nd tiết học - Hôm nay chúng ta học bài 4: “Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ 19-đầu thế kỉ 20” - GV ghi đề bài - Học sinh mở sách b) HĐ2: MT: Hướng dẫn hs nắm được nội dung từng phần bài học 1. Những thay đổi của nền kinh tế Việt Nam cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 : 1. Trước khi thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế VN có những ngành nào là chủ yếu? - Học sinh thảo luận theo cặp 2. Sau khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam có thêm những ngành kinh tế nào? 3. Ai là người được hưởng nguồn lợi do phát triển kinh tế? - Người Pháp - GV kết luận 2. Những thay đổi trong xã hội VN cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 và đời sống của nhân dân: - Yêu cầu thảo luận: - Hs thảo luận theo cặp + Trước khi người Pháp xâm lược, xã hội VN có những tầng lớp nào? - HS trình bày + Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở VN, xã hội có gì thay đổi, có thêm những tầng lớp nào? - HS khác nhận xét, bổ sung. + Nêu những nét chính về đời sống của công nhân và nông dân VN lúc đó? - GV nhận xét, kết luận. 3’ 3) Củng cố-dặn dò: - Yêu cầu lập bảng so sánh - Làm việc cá nhân Tiêu chí so sánh Trước khi thực dân Pháp xâm lược Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị Các ngành nghề chủ yếu Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Đời sống nông dân và công nhân - Bài sau: Phan Bội Châu và phong trào Đông Du. Nghe Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Lịch sử Tiết: 5 Tuần: 5 Bài: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở VN đầu thế kỉ XX. - Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp; Thuật lại phong trào Đông du. 2. Kĩ năng: Học qua qua bản đồ, lược đồ, thuyết trình 3. Giáo dục:Ý thức tìm hiểu về lịch sử Việt Nam II. Thiết bị và đồ dùng dạy học: - Chân dung Phan Bội Châu. Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1) Ôn bài cũ: MT: Ôn việc nắm kiến thức bài trước - Từ cuối thế kỉ 19, ở VN đã xuất hiện những ngành kinh tế mới nào? - 1 học sinh - Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã hội? - 1 học sinh GV nhận xét, khen 25-30’ 2) Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: MT: Hs nắm được nd tiết học - Hôm nay chúng ta học bài “Phan Bội Châu và phong trào Đông du” - GV ghi đề bài - Học sinh mở sách HĐ2: MT: Hướng dẫn hs nắm được nội dung từng phần bài học * Tiểu sử Phan Bội Châu: - Chia nhóm thảo luận. - Hoạt động nhóm. - Chia sẻ với bạn về những thông tin, tư liệu mình đã sưu tầm. - Giới thiệu với bạn trong nhóm - Trình bày trước lớp - GV giới thiệu những nét chính. * Sơ lược về phong trào Đông du: - Chia nhóm thuật lại nét chính của phong trào: - Đọc thông tin SGK và phân vai. + Phong trào này diễn ra vào thời gian nào? Ai là người lãnh đạo? Mục đích của phong trào này là gì? - HS thảo luận theo nhóm và trình bày + Nhân dân trong nước, đặc biệt là các thanh niên yêu nước đã hưởng ứng phong trào này ntn? - HS trình bày theo nhóm. + Kết quả của phong trào Đông du và ý nghĩa của phong trào này là gì? - Các nhóm khác nghe và nhận xét, bổ sung. - GV hướng dẫn thảo luận và có thể hỏi thêm: + Tại sao trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm thanh niên VN vẫn hăng say học tập? + Tại sao chính phủ Nhật trục xuất Phan Bội Châu và những người du học? - GV tổng kết. 3’ 3) Củng cố-dặn dò: - Nêu những suy ngĩ của em về Phan Bội Châu? - 2- 3 HS - GV tổng kết - Bài sau: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước Nghe Rút kinh nghiệm: . Thứ ba ngày 9 tháng 10 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Lịch sử Tiết: 6 Tuần: 6 Bài: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Sơ lược về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. - Những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định đi ra nước ngoài. - Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước, thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước mới. 2. Kĩ năng: Học qua qua bản đồ, lược đồ, thuyết trình 3. Giáo dục:Ý thức tìm hiểu về lịch sử Việt Nam II. Thiết bị và đồ dùng dạy học: - Chân dung Nguyễn Tất Thành. Các ảnh minh hoạ trong SGK. - Truyện Búp sen xanh của nhà văn Sơn Tùng. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1) Ônbài cũ: MT: HS củng cố kiến thức về Phan Bội Châu - Nêu những hiểu biết của em về Phan Bội Châu? - 1 học sinh - Hãy thuật lại phong trào Đông du? - 1 học sinh - Vì sao phong trào Đông du thất bại? - 1 học sinh GV nhận xét, khen HS. 25-30’ 2) Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: MT: Hs nắm được nd tiết học - Hôm nay chúng ta học bài 6: “Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước” - GV ghi đề bài - Học sinh mở sách HĐ2: MT: Hướng dẫn hs nắm được nội dung từng phần bài học * Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành: - Chia sẻ thông tin, tư liệu - HS hoạt động nhóm + Ngày sinh và mất của Nguyễn Tất Thành + Quê quán + Gia đình + ý chí.... TG Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV giới thiệu vài nét chính về Nguyễn Tất Thành và tập truyện. - Học sinh thảo luận và trình bày * Mục đích ra nước ngoài của NTT: + Mục đích ra nước ngoài của NTT là gì? - 2 –3 học sinh + NTT chọn đi hướng nào? Tại sao? - 2 – 3 HS - GV kết luận * ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của NTT: - Chia nhóm thảo luận: - HS làm việc theo nhóm và trình bày + Nguyễn Tất Thành đã lường trước khó khăn nào khi ra nước ngoài? + Người đã định hướng giải quyết ntn? + Điều đó cho thấy ý chí của Người ntn? + Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu, trên con tàu nào? Vào ngày nào? - GV tổ chức thảo luận - HS thảo luận trước lớp. - GV kết luận 3’ 3) Củng cố-dặn dò: - Theo em, nếu không có Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước thì đất nước ta sẽ ntn? - 2 HS - GV tổng kết. - Bài sau: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời. - Nghe Rút kinh nghiệm Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Lịch sử Tiết: 7 Tuần: 7 Bài: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ngày 3-2-1930, Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập ĐCSVN. - Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng học qua bản đồ, lược đồ, bảng số liệu - Kĩ năng thuyết trình trước lớp 3. Giáo dục: Tình yêu quê hương, đất nước, các tiền bối đã có công với nước với dân II. Thiết bị và đồ dùng dạy học: - Chân dung lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung Phương pháp, hình thức tổ chức các HĐ dạy học ĐD Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1) Ôn bài cũ: MT: Ôn nội dung bài trước - Hãy nêu những điều em biết về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành? - 1 học sinh - Hãy nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài? - 1 học sinh - Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước? - 1 học sinh GV nhận xét, khen HS. 25-30’ 2) Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài MT: Nắm được nd tiết học - Hôm nay chúng ta học bài 7 : “ Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời” - GV ghi đề bài - Học sinh mở sách HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài * Hoàn cảnh đất nước 1929 và yêu cầu thành lập ĐCS: - Theo em, nếu để lâu dài tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất trong lãnh đạo sẽ có ảnh hưởng ntn với cách mạng? - Học sinh trao đổi theo cặp. - Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì? - Ai là người có thể thống nhất thành tổ chức duy nhất? Vì sao? - Thảo luận và trình bày trước lớp. - GV kết luận. * Hội nghị thành lập ĐCSVN: - Hội nghị thành lập ĐCSVN được diễn ra ở đâu? - Hoạt động nhóm và trình bày - Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nao? Do ai chủ trì? - Nêu kết quả hội nghị? - Tại sao chúng ta phải tổ chức hội nghị ở nước ngoài và làm việc trong hoàn cảnh bí mật? * Ý nghĩa của việc thành lập ĐCSVN: - Sự thống nhất đó đã đáp ứng được yêu cầu gì của CMVN? - 1 học sinh - Khi có Đảng, CMVN phát triển ntn? - 1 – 2 HS - GV kết luận 3’ 3) Củng cố-dặn dò: - ĐCSVN ra đời vào thời gian nào? Do ai chủ trì? - 2 học sinh - Đảng ta cho đến nay được haio nhiêu tuổi? - Bài sau: Xô Viết Nghệ Tĩnh - 1 học sinh Rút kinh nghiệm Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Lịch sử Tiết: 8 Tuần: 8 Bài: XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH I.Mục tiêu: 1. Mục tiêu: - Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930 - 1931. - Nhân dân một số địa phương ở Nghệ - Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ. 2. Kĩ năng: Học qua qua bản đồ, lược đồ, thuyết trình 3. Giáo dục:Ý thức tìm hiểu về lịch sử Việt Nam II. Thiết bị và đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính VN. - Hình minh hoạ SGK. Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1) Ônbài cũ: MT: Ktra hiểu biết về hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam - Nêu những nét chính về hội nghị thành lập ĐCSVN. - 1 học sinh - Nêu ý nghĩa của việc ĐCSVN ra đời? - 1 học sinh GV nhận xét, khen HS. 25-30’ 2) Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: MT: Nắm được nd tiết học - Hôm nay chúng ta học bài 8: “ Xô viết Nghệ – Tĩnh ” - GV ghi đề bài - Học sinh mở sách HĐ2: MT: HS nắm, tìm hiểu nd bài * Cuộc biểu tình 12-9-1930 và tinh thần CM của nhân dân Nghệ-Tĩnh trong những năm 1930-1931: - GV treo bản đồ hành chính VN - HS chỉ vị trí Nghệ An, Hà Tĩnh - Yêu cầu thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An - HS dựa vào tranh minh hoạ và nội dung SGK thảo luận theo cặp - GV bổ sung và hỏi: - Hs trình bày trước lớp. + Cuộc biểu tình cho thấy tinh thần của nhân dân 2 tỉnh ra sao? - GV kết luận * Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ-Tĩnh giành được chính quyền CM: - Nêu nội dung hình 2 - Quan sát hình 2 tr.18 và nêu. - Khi sống dưới ách đô hộ của thực dân Pháp người nông dân phải cày ruộng thuê cho ai? - 1 HS - Chính quyền Xô viết Nghệ-Tĩnh đã tạo cho làng quê 1 số nơi những điểm mới gì? - 1 HS - Khi được sống dưới chính quyền Xô viết, người dân có cảm nghĩ gì? - 1 HS - GV kết luận. * Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh: - Nhận xét gì về tinh thần và khả năng làm CM của dân ta? - 2 HS. - Phong trào có tác động gì đối với phong trào cả nước? - 2 HS - GV kết luận 3’ 3) Củng cố-dặn dò: - GV đọc đoạn thơ viết về phong trào này. - Học sinh lắng nghe. - Nêu cảm nghĩ về bài thơ - Bài sau: Cách mạng mùa thu - 2 HS Rút kinh nghiệm Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Lịch sử Tiết: 9 Tuần: 9 Bài : CÁCH MẠNG MÙA THU I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mùa thu năm 1945, nhân dân cả nước vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ, cuộc CM này được gọi là CM tháng Tám. - Tiểu biểu cho CM Tháng 8 là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội vào ngày 19-8-1945. 19-8 trở thành ngày kỉ niệm của CM tháng 8. - Ý nghĩa lịch sử của CM tháng 8. 2. Kĩ năng: Học qua qua bản đồ, lược đồ, thuyết trình 3. Giáo dục:Ý thức tìm hiểu về lịch sử Việt Nam II. Thiết bị và đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính VN. - Tư liệu ảnh về CM tháng 8. Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1) Ôn bài cũ: MT: HS nắm KT về Xô viết Nghệ Tĩnh - Thuật lại cuộc khởi nghĩa 12-9-1930 ở Nghệ An. - 1 học sinh - Trong những năm 1930-1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ-Tĩnh diễn ra điều gì mới? - 1 học sinh GV nhận xét. 25-30’ 2) Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài MT: Nắm được nd tiết học - Hôm nay chúng ta học bài 9: “Cách mạng mua thu” - GV ghi đề bài - Học sinh mở sách HĐ2:MT: HS tìm hiểu, nắm nd bài * Thời cơ Cách mạng: - Theo em, vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một cho CMVN? - Đọc thành tiếng phần trong SGK. HS thảo luận để trả lời. - Tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc này ntn? - HS giải thích về thời cơ CM - GV giảng thêm. Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Khởi nghĩa giành chính quyền ở HN ngày 19-8: - Thuật lại cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở HN ngày 19-8. - Hs làm việc theo nhóm, đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe. - GV bổ sung. - HS trình bày trước lớp. * Liên hệ cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở HN với các địa phương: - Cuộc khởi nghĩa của nhân dân HN đã có tác động đến tinh thần CM của nhân dân cả nước ntn? - HS trao đổi và nêu. - Tiếp sau HN, những nơi nào đã giành được chính quyền? - GV kể về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở HN. - HS lắng nghe * Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của CM tháng 8: - Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong CM tháng 8? - HS trao đổi theo cặp và trả lời - Thắng lợi đó có ý nghĩa ntn? - GV kết luận, giáo dục tinh thần yêu nước, công ơn của Đảng - Hs lắng nghe 3’ 3) Củng cố-dặn dò: - Vì sao mùa thu 1945 được gọi là mùa thu CM? - 2 HS - Vì sao 19-8 được lấy làm ngày kỉ niệm CM tháng 8 ở nước ta? - Bài sau: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập - 2 HS Rút kinh nghiệm Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Lịch sử Tiết: 10 Tuần: 10 Bài: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ngày 2-9-1945 tại quảng trường Hai Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản tuyên ngôn độc lập. - Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. - Ngày 2-9 trở thành ngày Quốc khánh của dân tộc ta. 2. Kĩ năng: Học qua qua bản đồ, lược đồ, thuyết trình 3. Giáo dục:Ý thức tìm hiểu về lịch sử Việt Nam II. Thiết bị và đồ dùng dạy học: Hình minh hoạ SGK. Phiếu học nhóm III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1) Ôn bài cũ: MT: K.tra hiểu biết về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền - Tường thuật lại cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở HN ngày 19-8-1945. - 1 học sinh - Thắng lợi của CM tháng 8 có ý nghĩa ntn với dân tộc ta? - 1 học sinh GV nhận xét . 25-30’ 2) Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài MT: Nắm được nd tiết học - Hôm nay chúng ta học bài 10: “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập” - GV ghi đề bài - Học sinh mở sách HĐ2: Hướng dẫn hs tìm hiểu nd bài * Quang cảnh HN ngày 2-9-1945: - Tổ chức thi tả quang cảnh 2-9-1945 - HS đọc SGK và dùng tranh minh hoạ để miêu tả cho nhau nghe. - Bình chọn và tuyên dương. - Trình bày trước lớp - GV kết luận ý chính. - Bổ sung cho nhau * Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập: - GV đưa câu hỏi gợi ý: + Buổi lễ bắt đầu khi nào? - HS đọc SGK và làm theo nhóm, thảo luận và trình bày. Thời gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Trong buổi lễ diễn ra sự việc chính nào? - Buổi lễ kết thúc ra sao? - HS trình bày trước lớp - GV hỏi thêm: + Việc Bác dừng lại và hỏi nhân dân như vậy cho thấy tình cảm của Người đối với nhân dân ntn? - Gần gũi, giản dị và kính trọng nhân dân... - GV kết luận. * 1 số nội dung của bản tuyên ngôn độc lập: - Nội dung chính của 2 đoạn trích bản TNĐL? - Trao đổi theo cặp và trình bày. - GV tóm tắt ý chính. * Ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945: - HS thảo luận theo nhóm để trả lời - Sự kiện này khẳng định điều gì? - Các nhóm trình bày. - Chấm dứt sự tồn tại của chế độ nào ở VN? Tuyên bố khai sinh ra chế độ nào? - Nhóm khác nghe và bổ sung. - Những việc đó có tác động ntn đến lịch sử dân tộc ta? - GV tổng kết. 3’ 3) Củng cố-dặn dò: - Ngày2-9 là ngày kỉ niệm gì của dân tộc ta? - 2 HS - Phát biểu cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ trong ngày 2-9-1945. - Bài sau: Ôn tập Chuẩn bị làm bảng thống kê theo hướng dẫn của GV. - 3 HS Nghe Rút kinh nghiệm: Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2018 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Lịch sử Tiết: 11 Tuần: 11 Bài: ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858 - 1945) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS lập được bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu từ năm 1858 đến 1945 và ý nghĩa lịch sử của các sự kiện đó. 2. Kĩ năng: Học qua qua bản đồ, lược đồ, thuyết trình 3. Giáo dục:Ý thức tìm hiểu về lịch sử Việt Nam II. Thiết bị và đồ dùng dạy học: - Bảng thốn

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_5_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2018_2019.doc