Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 11-16

I; Mục tiêu bài học :

_ Kiến thức : Nước Mĩ chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

* Những đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc.

_ Tư tưởng : Nhận thức rõ chủ nghĩa tư bản , chủ nghĩa đế quốc , đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống các thế lực gây chiến , bảo vệ hòa bình,

_ Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích sự kiện để hiểu đặc điểm và vị trí lịch sử của chủ nghĩa đế quốc.

* Sưu tầm tài liệu , lập hồ sơ học tập về các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

II; Chuẩn bị: Lược đồ các nứơc đế quốc và thuộc địa của chúng đầu thế kỉ XX.

tranh ảnh về tình hình phát triển của các nứơc đế quốc.

III; Tiến trình dạy học :

1; Ổn định tổ chức lớp

2; Kiểm tra bài cũ : Nguyên nhân chính dẫn đến trình trạng lạc hậu về công nghiệp của Anh, đặc điểm của đế quốc Anh? Đặc điểm của đế quốc Anh .

Trả lời : Tư bản Anh khơng đầu tư trong nước , đầu tư vo cc thuộc địa , my mĩc ở Anh đ lạc hậu .

3; Giảng bài mới: Cuối TK XIX đầu TK XX cc nước tư bản Anh , Php , Đức , Mĩ pht triển chuyển mình mạnh mẽ sang giai đoạn ĐQCN trong qu trình đĩ sự pht triển của cc nước đế quốc cĩ đặc điểm gì giống v khc nhau ?

 

doc14 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 24/06/2022 | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 11-16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 6 Tiết : 11 Ngày : 12 / 10 / 07 Bài 6 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX I; Mục tiêu bài học : _ Kiến thức : Nước Mĩ chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa * Những đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc. _ Tư tưởng : Nhận thức rõ chủ nghĩa tư bản , chủ nghĩa đế quốc , đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống các thế lực gây chiến , bảo vệ hòa bình, _ Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng phân tích sự kiện để hiểu đặc điểm và vị trí lịch sử của chủ nghĩa đế quốc. * Sưu tầm tài liệu , lập hồ sơ học tập về các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. II; Chuẩn bị: Lược đồ các nứơc đế quốc và thuộc địa của chúng đầu thế kỉ XX. tranh ảnh về tình hình phát triển của các nứơc đế quốc. III; Tiến trình dạy học : 1; Ổn định tổ chức lớp 2; Kiểm tra bài cũ : Nguyên nhân chính dẫn đến trình trạng lạc hậu về công nghiệp của Anh, đặc điểm của đế quốc Anh? Đặc điểm của đế quốc Anh . Trả lời : Tư bản Anh khơng đầu tư trong nước , đầu tư vào các thuộc địa , máy mĩc ở Anh đã lạc hậu . 3; Giảng bài mới: Cuối TK XIX đầu TK XX các nước tư bản Anh , Pháp , Đức , Mĩ phát triển chuyển mình mạnh mẽ sang giai đoạn ĐQCN trong quá trình đĩ sự phát triển của các nước đế quốc cĩ đặc điểm gì giống và khác nhau ? Nội dung ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3; Mĩ : _ Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX,CN đứng đầu thế giới .Mĩ chuyển sang đế quốc chủ nghĩa. _ Chính trị: tồn tại thể chế cộng hòa , hai đảng cộng hòa và Dân chủ thay nhau cầm quyền. II; Chuyển biến quan trọng ở các nước đế quốc: 1; Sự hình thành các tổ chức độc quyền: _ Sự sản xuất công nghiệp phát triển , các công ty độc quyền hình thành. 2; Tăng cường xâm lược thuộc địa chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới: _ Từ giữa thế kĩ XIX các nước phương Tây tăng cường xâm lược thuộc địa, _ Cho biết tình hình pt kinh tế Mĩ cuối TK XIX – đầu TK XX? _ Vì sao kinh tế Mĩ phát triển vượt bậc? _ Các công ty độc quyền của Mĩ được hình thành như thế nào? Tại sao nói Mĩ là xứ sở của các ông “ vua “ công nghiệp? _ Qúa trình hình thành các tổ chức độc quyền ở Mĩ có gì khác với sự hình thành tổ chức độc quyền ỏ Đức? _ Hs thảo luận: *Tình hình chính trị của Mĩ có gì giống và khác Anh? _ Em hãy nhận xét xem chuyển biến quan trọng trong đời sống kinh tế các nứơc đế quốc là gì? _ Hs quan sát hình 32 nhận xét về quyền lực của các công ty độc quyền ? _ Dựa vào nội dung đã học , em hãy nêu vài nhận xét nổi bậc về quyền lực của các công ty độc quyền? _ Vì sao các nước tư bản tăng cường xâm lược thuộc địa? _ Gv treo bản đồ thế giới, và nêu tên các thuộc địa của Anh, Pháp Đức trên bản đồ. _ Sản xuất CN gấp đôi Anh bằng 1 / 2 các nước Tây Aâu gộp lại? _ Hs dựa vào đoạn in nhỏ trả lời. _ Kinh tế CN phát triển vượt bậc , hình thành những công ty độc quyền. * Ở Mĩ dựa trên cơ sở cạnh tranh , điều kiện các công ty khác buộc các công ty nhỏ phá sản. * Ở Đức dựa trên cơ sở cạnh tranh , tập trung thu hút , liên hiệp các công ty yếu , hình thành các công ty lớn theo sự chỉ đạo chung _ Hs thảo luận theo nhóm. _ Chiếm ưu thế và chi phối điều hành kinh tế , chính trị _ Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế TBCN và sự phát triển hàng đầu của các nước đế quốc. 4; Kiểm tra đánh giá: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Đặc điểm của đế quốc Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là: A; Đế quốc thực dân B; Đế quốc cho vay nặng C; Đế quốc của các ông vua công nghiệp D; Đế quốc quân phiệt hiếu chiến 5; Hướng dẫn tự học: _ Bài vừa học: Đặc điểm kinh tế – chính trị của đế quốc Mĩ cuối TK XIX đầu TK XX _ Bài sắp học : Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. * Phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX * Sự hình thành và phát triển của quốc tế thứ hai ( 1880 _ 1884 ) . Tuần : 6 Tiết : 12 Ngày : 15 / 10 / 07 BÀI 7 : PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX I; Mục tiêu bài học: _ Kiến thức : Chủ nghĩa tư bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, mâu thuẫn gay gắt giữa vô sản và tư sản. * Sự đóng góp của P-Aênghen vàV-Lênin với sự phát triển của phong trào. _ Tư tưởng : Nhận thức đúng cuộc đấu tranh giai cấp giữa vô sản và tư sản là vì quyền tự do , và sự tiến bộ của xã hội. * Giáo dục tinh thần cách mạng, tinh thần quốc tế vô sản. _ Kĩ năng : Tìm hiểu những nét cơ bản, về các khái niệm “ chủ nghĩa cơ hội “ “ cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới “ * Biết phân tích các sự kiện cơ bản bằng các thao tác tư duy lịch sử đúng đắn. II; Chuẩn bị :Bản đồ đế quốc Nga cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.Tiêu liệu về cuộc đấu tranh của công nhân Sicagô , Lênin. III; Tiến trình dạy học : 1; Ổn định tổ chức lớp 2; Kiểm tra bài cũ : Chuyển biến quan trọng trong đời sống , kinh tế , của các nứơc đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là gì ? Hãy cho biết quyền lực của các công ty độc quyền . Trả lời : Sản xuất cơng nghiệp phát triển , các cơng ty độc quyền hình thành , chi phối đời sống xã hội và chính trị của các nước . 3; Giảng bài mới : Sau thất bại của cơng xã Pa-ri 1871 , phong trào cơng nhân thế giới tiếp tục phát triển , hay tạm lắng ? sự phát triển của phong trào đã đặt ra yêu cầu gì cho sự thành lập và hoạt động của tổ chức Quốc tế thứ hai ? Nội dung ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I; Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX .Quốc tế thứ hai : 1; Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX: _ Phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX phát triển rộng rãi ở nhiều nước Anh,Pháp, Mĩ đấu tranh quyết liệt chống giại cấp tư sản, _ Những tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ở các nước được thành lập 2; Quốc tế thứ hai ( 1889_ 1914 ) _ Ngày 14 / 7 / 1889 tại Pa-ri Quốc tế thứ hai đã được thành lập. _ Đại hội đã thông qua các nghị quyết quan trọng: Thành lập chính đảng của giai cấp vô sản ở mỗi nứoc: *Đầu tranh giành chính quyền . * đòi ngày làm 8 giờ * lấy ngày 1/ 5 làm ngày quốc tế lao động. _ Nêu các phong trào công nhân tiêu biểu ở Anh , Pháp , Đức TK XIX? _ Em có nhận xét gì về các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân cuối TK XIX? _ Vì sao phong trào công nhân sau thất bại của công xã Pari vẫn phát triển mạnh? _ Kết quả to lớn nhất mà phong trào công nhân cuối TKXIX đạt được là gì ? _ Thảo luận: * Vì sao ngày 1/ 5 trở thành ngày quốc tế lao động? _Tại sao phải thành lập Quốc tế thứ hai? _ Quốc tế thứ hai được thành lập và có hoạt động như thế nào? _ Aênghen đóng góp công lao và vai trò gì cho sự thành lập quốc tế thứ hai? _ Sự thành lập quốc tế thứ hai có ý nghĩa ntn? _ Cơng nhân khuân vác Anh , ở Pháp cơng nhân thắng lợi trong bầu cử quốc hội , ở Mĩ cuộc đấu tranh của cơng nhân Si-ca-gơ. _ Số lượng phong trào nhiều hơn. Quy mô lớn . _ Ý thức giác ngộ giai cấp nâng cao. _ Thành lập những tổ chức chính trị độc lập của giai cấp cơng nhân . _ HS thảo luận những ý sau * CN Mĩ ở Sicagô thắng lợi chủ tư bản thực hiện ngày làm 8 giờ , chứng tỏ sự đoàn kết của giai cấp CN tạo được nên sức mạnh thắng lợi. * Là ngày thể hiện sự đoàn kết biểu dương lực lượng, sức mạnh của g/ c vô sản quốc tế. _ Sự ra đời của g/c công nhân đòi hỏi phải thống nhất lực lượng , tổ chức quốc tế. _ SGK _ Khôi phục tổ chức quốc tế , thúc đẩy phong trào CN quốc tế? 4; Kiểm tra đánh gía: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Quốc tế thứ hai được thành lập ở : A; Luân Đôn B; Pa-ri C; Mát-cơ-va D; Béc-lin 5; Hướng dẫn tự học : _ Bài vừa học: Đặc điểm của phong trào công nhân cuối TK XIX ? * Sự thành lập , hoạt động , ý nghĩa sự ra đời quốc tế thứ hai? _ Bài sắp học : II; Phong trào công nhân Nga và cuộc cách mạng 1905 – 1907. Tìm hiểu những tư liệu về cuộc đời , sự nghiệp của Lênin? Những điểm nào chứng tỏ Đảng CNXHDC Nga là đảng kiểu mới./. Tuần : 7 Tiết : 13 Ngày:15 / 10 / 07 BÀI 7: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỖI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX I; Mục tiêu bài học : _ Kiến thức :Những đóng góp của Lenin đối với sự phát triển của phong trào công nhân. Cuộc cách mạng Nga 1905 – 1907 , ý nghĩa và ảnh hưởng của nó. _ Tư tưởng : Nhận thức đúng cuộc đấu tranh giai cấp giữa vô sản và tư sản là vì quyền tự do , vị sự tiến bộ xã hội . _ Kĩ năng : Biết phân biệt các sự kiện lịch sử. II; Chuẩn bị: Bản đồ nước Nga cuối thế kỉ XIX , đầu thế kỉ XX Sưu tầm tranh ảnh về Lênin, thủy thủ tàu Pôtemkin khởi nghĩa. III; Tiến trình dạy học : 1; Ổn định tổ chức lớp : Ổn định tổ chức lớp 2; Kiểm tra bài cũ: Nêu một số sự kiện chứng tỏ sự phát triển của phong trào công nhân cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Trả lời : Phong trào cơng nhân cuối thế kỉ XIX phát triển rộng rãi ở nhiều nước Anh , Pháp , Mĩ đấu tranh quyết liệt chống giai cấp tư sản , những tổ chức chính trị độc lập của giai cấp cơng nhân ở các nước được thành lập . 3; Giảng bài mới : Phong trào cơng nhân phát triển địi hỏi phải cĩ một chính đảng của giai cấp vơ sản , Lênin chính là người đã sáng lập ra đảng vơ sản kiểm mới ở Nga . Nội dung ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh II; Phong trào công nhân Nga và cuộc cách mạng 1905 – 1907 1; Lê –nin và việc thành lập đảng vô sản kiểu mới ở Nga: _ V-I-Lê-nin sinh ngày 22-4- 1870 sớm tham gia phong trào cách mạng. _ Năm 1903 thành lập Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga.Trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào cách mạng ở Nga. 2; Cách mạng Nga năm 1905 – 1907: _ Đầu thế kỉ XX nước Nga lâm vào cuộc khủng hoảng nghiêm trọng: kinh tế, chính trị. _ Ngày chủ nhật 9/1/1905 Nga Hoàng đã ra lệnh bắn vào đoàn biểu tình. _ Tháng 6/ 1905 thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-kin khởi nghĩa. _ Tháng 12/ 1905 cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Matcơva. _ Ý nghĩa: Làm suy yếu chế độ Nga Hoàng . * Aûnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địavà phụ thuộc. _ Gv cho thống kê lại những tài liệu sưu tầm về Lê-nin. _ Trình bày những nét chính về cuộc đời và hoạt động cách mạng của Lê-nin. Thảo luận: _ Lênin có vai trò như thế nào đối với sự ra đời của đảng xã hội dân chủ Nga? _ Tại sao nói đảng công nhân Xã hội dân chủ Nga là đảng kiểu mới? _ Gv dùng bản đồ giới thiệu đế quốc Nga cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX . * Là đế quốc quân phong kiến quân phiệt. * Mâu thuẫn giai cấp trong nước gay gắt. _ Nét nổi bậc của tình hình nước Nga, đầu thế kỉ XX là gì? _ Gv cho hs đọc đoạn chữ nhỏ sgk _ Trình bày nguyên nhân và diễn cuộc cách mạng Nga 1905 – 1907 ? _ Em có nhận xét gì về cuộc cách mạng Nga 1905 – 1907 ? Vì sao gọi cuộc cách mạng này là cuộc cách mạng dân chủ tư sản? _ Vì sao cách mạng Nga 1905 – 1907 thất bại? _ Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Nga 1905 – 1907. _Hs dựa vào Sgk và tư liệu tham khảo. _ Hs thảo luận theo nhóm: _ Đóng vai trò quyết định: * Hợp nhất các tổ chức Mác – xít thành lập hội liên hiệp đấu tranh giải phong công nhân. * Đấu tranh cương quyết chống phái cơ hội Men-sê –vích. _ Đảng tiến hành cách mạng XHCN đánh đổ chính quyền của giai cấp tư sản , thành lập chuyên chính vơ sản . _ Lâm vào khủng hoảng trầm trọng về kinh tế , chính trị , xã hội. _ Hs dựa vào nội dung đã đọc trình bày nguyên trực tiếp. _ Là cuộc đấu tranh vũ trang của gc vô sản làm suy yếu chế độ Nga Hoàng. _ Sự đàn áp của kẻ thù , gc vô sản thiếu kinh nghiêm đấu tranh vũ trang, thiếu vũ khí , thiếu sự thống nhất phối hợp trong toàn quốc _ Sgk 4;Kiểm tra đánh gía: Điền vào chổ còn trống để được câu hoàn chỉnh: A; Ngày chủ nhật 1/9/ 1905 Nga Hoàng ra lệnh bắn vào đoàn biểu tình B; Tháng 5/ 1905 thủy thủ trên chiến hạm Pô-tem-chin khởi nghĩa C; Tháng 12/ 1905 khởi nghĩa ở Mat- xcơ-va 5; Hướng dẫn tự học: _ Bài vừa học: Nguyên nhân ; cuộc cách mạng Nga 1905 – 1907 * Ý nghĩa của cách mạng Nga 1905 – 1907 _ Bài sắp học : Bài 8 : Sự phát triển của kĩ thuật , khoa học , văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII- XIX. * Những thành tựu về kĩ thuật * Những thành tựu về khoa học tự nhiên, xã hội , văn học , nghệ thuật .,.  Tuần : 7 Tiết : 14 Ngày : 17 / 10 / 07 BÀI 8 : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KĨ THUÂT KHOA HỌC. VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỈ XVIII- XIX I; Mục tiêu bài học: _ Kiến thức : Những thành tựu nổi bậc trên các lãnh vực kĩ thuật , khoa học, văn học , và nghệ thuật thế kỉ XVIII- XIX , ý nghĩa xã hội của nó. _ Tư tưởng : Nhận thức được CNTB với cuộc CMKHKT đã chứng tỏ bước tiến lớn so với chế độ PK. _ Kĩ năng : Phân tích các khái niệm , Giải thích thuật ngữ II; chuẩn bị Tài liệu tham khảo , tranh ảnh về các nhà bác học, nhà văn , nhạc sĩ. _ Học sinh : Sưu tầm các ảnh về các nhà khoa học , nhà văn , nhạc sĩ . III; Tiến trình dạy học: 1; Ổn định tổ chức lớp : Kiểm tra sĩ số 2; Kiểm tra bài cũ: Nêu những sự kiện chính về cuộc CM Nga 1905 – 1907 , vì sao cách mạng thất bại? Trả lời : Từ cuối năm 1904 nhiều cuộc bãi cơng đã nổ ra , ngày 9 / 1 / 1905 Nga hồng ra lệnh bắn vào đồn biểu tình , tháng 5 / 1905 nơng dân nhiều vùng nổi dậy , tháng 6 / 1906 thuỷ thủ trên chiến hạm Pơ tem kin khởi nghĩa . 3; Giảng bài mới: Trong các thế kỉ XVIII – XIX những thành tựu về khoa học – kĩ thuật , văn học và nghệ thuật cĩ tác động đến đời sống xã hội lồi người , chúng ta sẽ tìm hiểu những thành tựu đĩ . Nội dung ghi bảng Hoạt động cuả giáo viên Hoạt dộng của học sinh I; Những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật: _ Đạt được nhiều thành tựu về kĩ thuật trong các lãnh vực công nghiệp , giao thông vận tải , nông nghiệp , và quân sự _ Chuyển sang nền văn minh công nghiệp. II; Những tiến bộ về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội 1; Khoa học tự nhiên: _ Đạt được nhiều thành tựu tiến bộ vượt bậc trong các lãnh vực : Toán học, hóa học , vật lí , sinh học. Thúc đẩy xã hội phát triển. 2; Khoa học xã hội: _ Các nghành KHXH cũng có những tiến bộ học thuyết CNXHKH của Mác – Aênghen. 3; Sự phát triển của văn học và nghệ thuật: _ Văn học nhiều trào lưu văn học xuất hiện. _ Aâm nhạc, hội họa, đạt nhiều thành tựu. _ Gv yêu cầu hs nhận xét khái quát hoàn cảnh ls cụ thể TK XVIII – XIX. Thảo luận: _ Nêu những tiến bộ về kĩ thuật trong các lãnh vực : CN, GTVT, NN , QS? * Gv cho hs trình bày thảo luận và bổ sung. _ Tại sao nói thế kỉ XIX được gọi là thế kỉ của sắt, máy móc , động cơ hơi nước? _ Gv giới thiệu một số tranh ảnh về các thành tựu về KT. _ Gv yêu cầu hs đọc mục 1. _ Kể tên những nhà bác học và những phát minh khoa học đối với xã hội? * Gv cho hs trình bày những tư liệu tìm hiểu về cuộc đời và những mẫu chuyện kể về lao động khoa học của các nhà bác học. _ Nêu ý nghĩa, tác dụng của những phát minh khoa học đối với XH? _ Nêu những thuyết khoa học xã hội tiêu biểu? _ Vai trò của KHXH đối với đời sống XH loài người trong các TK XVIII – XIX? _ Vai trò của KHXH của Mác và Aênghen ? _ Nêu các thành tựu văn học thế kỉ XVIII- XIX ? _ Nội dung tư tưởng chủ yếu của văn học là gì? _ Nêu các thành tựu nổi bậc về nghệ thuật . _ Tiếp theo cuộc CM tư sản và CM công nghiệp TK XVIII – XIX là cuộc CM KHKT. _ Hs dựa vào đoạn chữ nhỏ thảo luận. _ Kĩ thuật luyện kim phát triển , nhiều máy móc ra đời , đặc biệt là động cơ hơi nước. _Hs dựa vào sgk kể tên các nhà khoa học và các phát minh _ Hs trình bày theo nội dung đã chuẩn bị sẵn ở nhà. _ Thúc đẩy XH phát triển. _ Hs đọc sgk và trình bày các thuyết khoa học xã hội. _ Thúc đẩy phong trào đấu tranh chống chế độ pk , xây dựng xã hội tiến bộ _ Hs dựa vào đoạn chữ nhỏ sgk _ Chống chế độ pk , giải phóng nhân dân bị áp bức. _ Dựa vào sgk nêu các thiên tài về âm nhạc, họa. 4; Kiểm tra đánh giá: Hãy đánh dấu X vào những những lĩnh vực mà các danh nhân hoạt động : Tên danh nhân Toán học Hóa học Vật lí Sinh vật _ Niu tơn _ Menđêlê ep _ Đác-uyn _ Lepvich _ Lôbasepxki 5; Hướng dẫn tự học: _ Bài vừa học: Những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật , khoa học, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XX. _ Bài sắp học: Bài 9: Aán Độ thế kỉ XVIII- Đầu thế kỉ XX * Qúa trình thực dân Anh xâm lược Aán Độ * Các phong trào đấu tranh của nhân dân Aán Độ chống thực dân Anh./. Tuần: 8 Tiết : 15 Ngày: 25 / 10 / 07 CHƯƠNG II: CHÂU Á THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XX Bài 9 : ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII – ĐẦU THẾ KỈ XIX I; Mục tiêu bài học: _ Kiến thức : Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Aán Độ cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX. * Vai trò của giai cấp tư sản Aán Độ đại diện là đảng Quốc Đại trong phong trào giải phóng dân tộc. _ Tư tưởng : Bồi dưỡng , giáo dục lòng căm thù đối với sự thống trị tàn bạo của thực dân Anh , đã gây ra cho nhân dân Aán Độ. _ Kĩ năng : Sử dụng bản đồ , tranh ảnh lịch sử , làm quen và phân biệt khái niệm” Cấp tiến “ , “ ôn hòa “ II; Chuẩn bị: Bản đồ phong trào cách mạng Aán Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Tranh ảnh , tư liệu tham khảo về đất nước Aán Độ. III; Tiến trình dạy học : 1; Ổn định tổ chức lớp 2; Kiểm tra bài cũ : Nêu những thành tựu về khoa học , kĩ thuật, văn hóa , nghệ thuật ? Nhứng thành tựu đó có tác dụng gì đối với xã hội? Trả lời : Đạt được nhiều thành tựu tiến bộ vượt bậc trong các lãnh vực : Tốn học , hố học , vật lí , sinh học . Thúc đẩy xã hội phát triển , các nghành KHXH cũng cĩ những tiến bộ . 3; Giảng bài mới : Ấn Độ là một lớn ở Châu Á , với tài nguyên phong phú , là mục tiêu dịm ngĩ của các nước phương tây , Anh tiến hành xâm lược Ấn Độ .quá trinh xâm lược đã diễn ra như thế nào ? Nội dung ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1; Sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân Anh : _ Đến 1829 thực dân Anh hoàn thành xâm lược Aán Độ áp đặt chính sách cai trị * Chia để trị, chia rẽ tôn giáo, dân tộc. * Bóc lột kìm hãm kinh tế ở Aán Độ. II; Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Aán Độ: _ Cuộc khởi nghĩa Sipay ( 1857 _ 1859 ) _ Năm 1885 Đảng Quốc Đại thành lập. _ Tháng 7/ 1908 cuộc đấu tranh của công nhân ở Bom-bay. _ Ý nghĩa : Cổ vũ tinh thần yêu nước , thúc đẩy cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Aán Độ phát triển mạnh mẽ. _ Gv sử dụng bản đồ Aán Độ để giới thiệu sơ lược vài nét về điều kiện tự nhiên và lịch sử Aán Độ. _ Thực dân Anh đã xâm lược Aán Độ như thế nào? _ Gv đưa ra bảng thống kê cho hs thảo luận theo nội dung. _ Nhận xét về chính sách thống trị và hậu quả của nó đối với Aán Độ . _ Gv mở rộng : kinh tế , cướp đoạt , bóc lột * chính trị lợi dụng những khác biẹt về đẳng cấp , tôn giáo thực hiện chính sách chia để trị . * Văn hóa : thực hiện chính sách ngu dân , khuyến khích những tập quán lạc hậu và phản động thời cổ xưa , hòng làm suy yếu lực lượng chống Anh. _ Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Aán Đô có gì giống với chính sách thống trị của thực dân Pháp ở Việt Nam? _ Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân Aán Độ? _ Gv cho hs tìm hiểu về cuộc khỏi nghĩa Sipay và trình bày _ Cuộc khởi nghĩa Sipay có ý nghĩa to lớn như thế nào? _ Sự phân hóa của Đảng Quốc Đại chứng tỏ điều gì? _ Các phong trào có tác dụng như thế nào đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở Aán Độ? _ Thế kỉ XVIII Anh gạt Pháp để độc chiếm Ấn Độ . _ Hs thảo luận : * Qua các năm số lượng lương thực xuất khẩu tăng nhanh tỉ lệ thuận với số người chết đói tăng nhanh. * Mang lại hậu quả nặng nề đối với nhân dân Aán Độ , kinh tế bị kìm hãm , chết đói ngày càng trầm trọng. _ Chia để trị, bóc lột, kìm hãm , thực hiện ngu dân . _ Sgk _ Hs tường thuật qua sgk _ Mang tính dân tộc , thu hút các tầng lớp nhân dân , cổ vũ phong trào đấu tranh chống TD Anh. _ Tính chất hai mặt của gịai cấp tư sản. _ Sgk 4; Kiểm tra đánh giá : Em hãy hoàn thành các ô còn trống: Các phong trào đấu tranh của nhân dân Aán Độ TK XVIII-XX Thời gian Tính chất A – Cuộc khởi nghĩa Xipay B; _ Đảng Quốc Đại C; _ Khởi nghĩa Bombay _1857 -1858 _1885 _ 7/ 1908 _ Mang tính dân tộc _ Đấu tranh ôn hòa _ Đỉnh cao của phong trào 5; Hướng dẫn tự học : _ Bài vừa học: Chính sách cai trị của thực dân Anh ở Aán Độ; Các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Aán Độ, _ Bài sắp học: Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết . * Ơn các bài đã học , kết hợp xem SGK để làm tốt phần trắc nghiệm và tự luận . Tuần : 8 Tiết: 16 Ngày : 22 / 10 / 07 KIỂM TRA 1 TIẾT Mơn : Lịch sử - lớp 8 Thời gian: 45 phút I; Mục tiêu bài học: _ Kiến thức: Kiểm tra kiến thức chương I và II phần lịch sử thế giới cận đại _ Tư tưởng : Trung thực , nghiêm túc _ Kĩ năng: Trình bày bài làm , cẩn thận. II; Chuẩn bị: Trắc nghiệm và tự luận. III; Làm bài kiểm tra. IV; Kết thúc bài kiểm tra , giáo viên nhận xét , đánh gía thái độ của học sinh trong khi kiểm tra. Họ và tên: Lớp: Điểm: KIỂM TRA 1 TIẾT Mơn : Lịch sử - lớp 8 Thời gian: 45 phút I; TRẮC NGHIÊM : ( 3 điểm ) Khoan tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 1; Cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới là: A; Cách mạng tư sản Hà Lan B; Cách mạng tư sản Pháp C; Cách mạng tư sản Anh D; Cách mạng tư sản Đức 2; Giai cấp tư sản và vô sản là hai giai cấp chính của xã hội: A; Chiếm hữu nô lệ B; Phong kiến C; Xã hội nguyên thủy D; Tư bản 3; Những chính sách của cơng xã Pari phục vụ quyền lợi cho : A; Giai cấp phong kiến B; Tăng lữ C; Quyền lợi của nhân dân D; Giai cấp tư sản 4; Chủ nghĩa đế quốc Đức là : A; Đế quốc thực dân B; Đế quốc quân phiệt , hiêú chiến . C; Đế quốc cho vay lãi D; Xứ sở của các ông vua công nghiệp 5; Dùng các từ sau điền vào chỗ còn trống: Hội đồng cơng xã ; lực lượng vũ trang ; ban bố ; an ninh của nhân dân . Cơ quan cao nhất của Công xã Pari .thành lập và lực lượng 6; Hãy đánh dấu X vào các lãnh vực mà danh nhân đĩ hoạt động Tên danh nhân Âm nhạc Vật lý Văn học Sinh vật Hội hoạ _ Niu tơn _ Đacuyn _ Ban-dắc _ Bet-tơ-ven _ Cuốc-bê II; PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm ) 1; Trình bày ý nghĩa lịch sử của công xã Pari ( 2 điểm ) 2; Nguyên nhân , diễn biến , ý nghĩa lịch sử của cách mạng Nga 1905 – 1907? ( 5 điểm ) ________________ Hết ____________________ KẾT QUẢ CỦA BÀI KIỂM TRA Lớp Sỉ số 0 -2 3- 4 5- 6 7- 8 TB SL % SL % SL % SL % SL % 8A 8B ĐÁP ÁN : I; PHẦN TỰ LUẬN: 1; A 2; D 3; C 4; B 5; Hội đồng cơng xã ; lực lượng vũ trang ; An ninh của nhân dân . 6; _ Niu tơn _ Toán học _ Đac uyn _ Sinh vật _ Ban-dắc _ văn học _ Bet-tơ-ven _ Âm nhạc _ Cuơc-bê _ hội hoạ II; PHẦN TỰ LUẬN: 1; Lật đổ chính quyền của giai cấp tư sản; nêu cao tinh thần yêu nước đấu tranh kiên cường của nhân dân; cổ vũ nhân dân lao động toàn thế giới đấu tranh. 2; Ngày chủ nhật 9 / 1 / 1905 _ Tháng 5 / 1905 nông dân nhiều vùng nổi dậ _ Cuộc đấu tranh vũ trang ở Matcơva

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_8_tiet_11_16.doc