I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nắm được : Dưới thời Lý, đạo Phật rất phát triển, chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi.
2. Kỹ năng:
- Chùa là công trình kiến trúc đẹp, là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi sinh hoạt văn hoá của cộng đồng. Mô tả được một ngôi chùa.
3. Thái độ
- Giáo dục lòng tự tôn dân tộc, ý thức giữ gìn di sản văn hoá.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Ảnh phóng to chùa Một Cột, chùa Keo, tượng Phật.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
6 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 10/07/2023 | Lượt xem: 201 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Lịch sử Thứ ngày tháng năm 2018
Tuần: 12
Tiết :
CHÙA THỜI LÝ
Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS nắm được : Dưới thời Lý, đạo Phật rất phát triển, chùa chiền được xây dựng ở nhiều nơi.
2. Kỹ năng:
Chùa là công trình kiến trúc đẹp, là nơi tu hành của các nhà sư, là nơi sinh hoạt văn hoá của cộng đồng. Mô tả được một ngôi chùa.
3. Thái độ
Giáo dục lòng tự tôn dân tộc, ý thức giữ gìn di sản văn hoá.
Đồ dùng dạy học:
GV: Ảnh phóng to chùa Một Cột, chùa Keo, tượng Phật.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung HĐ dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1. Bài cũ:
+ Vì sao Lý Thái Tổ dời đô ra Đại La?
- 2 HS nêu-n/x
2. Bài mới:
2’
a) Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu & ghi tên bài
- Ghi vở
b) Dạy bài mới:
7’
Hoạt động 1 :
Đạo Phật khuyên làm điều thiện, tránh điều ác
- GV yêu cầu HS đọc SGK từ Đạo Phật ... rất thịnh đạt
- GV hỏi:
+ Đạo Phật du nhập vào nước ta từ bao giờ & có giáo lý như thế nào?
+ Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo Phật?
- GV chốt ý: SGK
- 1 HS đọc trước lớp
- 2 HS trả lời
8’
Hoạt động 2:
Sự phát triển của đạo Phật dưới thời Lý
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS đọc SGK & thảo luận để trả lời câu hỏi:
+ Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời Lý, đạo Phật rất thịnh đạt?
- GV gọi đại diện các nhóm phát biểu ý kiến.
- GV kết luận: Dưới thời Lý, đạo Phật rất phát triển & được xem là Quốc giáo (là tôn giáo của quốc gia).
- HS hoạt động nhóm 4 - 6 & thảo luận để TLCH
- Đại diện nhóm nêu ý kiến
6’
Hoạt động 3:
Chùa trong đời sống sinh hoạt của nhân dân
- GV yêu cầu HS đọc SGK & trả lời câu hỏi:
+ Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá của nhân dân ta ntn?
+ Lấy ví dụ.
- HS làm việc cá nhân
- HS TLCH
7’
Hoạt động 4:
Tìm hiểu về một số ngôi chùa thời Lý
- GV chia HS thành các tổ, yêu cầu HS các tổ trưng bày các tranh ảnh, tài liệu về các ngôi chùa thời Lý mà tổ mình sưu tầm được
- Yêu cầu mỗi tổ chọn để giới thiệu về một ngôi chùa.
- GV tổ chức cho các tổ lần lượt trình bày trước lớp.
- GV tổng kết, khen ngợi các tổ sưu tầm được nhiều tư liệu, sau đó nhắc HS góp chung thành tư liệu của lớp để cùng tìm hiểu
- HS trưng bày tư liệu sưu tầm được
- Đại diện các tổ trình bày
5’
3. Củng cố - Dặn dò:
- Thời Lý, chùa & đạo Phật phát triển như thế nào? Có mục đích gì?
- GV chốt - n/x
- Dặn dò: ôn bài
- 1,2 HSTL
-Lắng nghe
Môn : Địa lý Thứ ngày tháng năm 2018
Tuần: 12
Tiết :
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS chỉ được dồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lí.
Trình bày được 1 số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, sự hình thành, địa hình, sông ngòi), vai trò của hệ thống đê ven sông.
2. Kỹ năng:
Dựa vào bản đồ, tranh ảnh để tìm kiến thức.
3. Thái độ
Có ý thức tôn trọng & bảo vệ thành quả lao động của con người.
Đồ dùng dạy học:
Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng & đê.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung HĐ dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- GV không kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:
2’
a) Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu & ghi bài
- HS ghi vở
b) Dạy bài mới:
16’
Hoạt động 1:
Đồng bằng lớn ở miền Bắc
- GV đưa bản đồ địa lí, yêu cầu HS quan sát lược đồ đồng bằng Bắc Bộ trong SGK rồi xác định vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ.
- GV giới thiệu hình dạng của đồng bằng Bắc Bộ +chỉ bản đồ
* Đọc SGK & cho biết:
+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa sông nào bồi đắp nên?
+ ĐB Bắc Bộ có diện tích là bao nhiêu, lớn thứ mấy ở nước ta?
+ Đồng bằng Bắc Bộ có địa hình như thế nào?
- HS làm việc cả lớp
- HS quan sát lược đồ & đối chiếu với bản đồ & xác định - 1, 2 em lên chỉ
- HS nghe, quan sát
- HS đọc mục I để TL
- 3 HS TLCH
- Nhận xét bổ sung
17’
Hoạt động 2:
Sông ngòi & hệ thống đê ngăn lũ
+ Quan sát H1 & tìm sông Hồng & sông Thái Bình & 1 số sông khác trên lược đồ đồng bằng Bắc Bộ.
+ Vì sao tên sông có tên là sông Hồng?
+ Khi mưa nhiều nước ở sông ngòi, ao hồ như thế nào?
- GV kết luận:
+ Người dân đồng bằng Bắc Bộ làm gì để ngăn lũ?
+ Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
+ Ngoài việc đắp đê, người dân sử dụng nước ở sông để làm gì phục vụ sản xuất?
+ Nêu tác dụng, ảnh hưởng của hệ thống đê sông Hồng?
+ Cần bảo vệ đê như thế nào?
- GV kết luận
- HS tìm, nêu + chỉ trên lược đồ
- HS TLCH
- HS hoạt động cá nhân
5’
3. Tổng kết - Dặn dò:
- GV yêu cầu HS nêu lại đặc điểm, vị trí, hình dáng địa hình của đồng bằng Bắc Bộ?
- Hãy nêu lợi ích của hệ thống đê ngăn lũ?
- GV nhận xét giờ học
- Dặn dò
- 1,2 HS trả lời
- Lắng nghe
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_va_dia_li_lop_4_tuan_12_nam_hoc_2018_2019.docx