I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS nắm được những đặc điểm cơ bản về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
2. Kỹ năng:
- Trình bày được mối quan hệ về đặc điểm đất đai, sông ngòi và những đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức tôn trọng những nét văn hoá đặc trưng của người dân đồng bằng Nam Bộ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phấn màu, tranh ảnh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
6 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 10/07/2023 | Lượt xem: 330 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Tuần 22 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Lịch sử Thứ ngày tháng năm 2019
Tuần: 22
Tiết :
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS nắm được nhà Hậu Lê rất quan tâm tới giáo dục, tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời Hậu Lê.
2. Kỹ năng:
Nêu được những việc nhà Hậu Lê làm để khuyến khích việc học tập.
3. Thái độ
HS yêu thích môn học; thêm tự hào về dân tộc.
Đồ dùng dạy học:
GV: Phấn màu, Truyện tham khảo.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung HĐ dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1. Bài cũ:
Hỏi: Nhà Hậu Lê tổ chức và quản lý đất nước như thế nào?
-> Giáo viên nhận xét
- 2,3 học sinh trả lời
2. Bài mới:
2’
a) Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu & ghi tên bài
- Ghi vở
b) Dạy bài mới:
12’
Hoạt động 1:
Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê
Hỏi: Hãy mô tả tổ chức giáo dục thời Hậu Lê?
(Trường học: dựng nhà Thái học, dựng lại Quốc Tử Giám
- Người đi học: con cháu nhà vua quan, con thường dân học giỏi
- Nội dung học tập: nho giáo
- Nêu nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức
-> Giáo viên nhận xét
- Nền nếp thi cử: được quy định chặt chẽ)
- Giáo viên nhấn mạnh nề nếp thi cử dưới thời Hậu Lê
Hỏi: Thời Hậu Lê nền nếp thi cử được quy định như thế nào?
(Cứ 3 năm có một kỳ thi hương ở địa phương. Thi hội ở thành. Thi đình để chọn tiến sỹ).
- Học sinh đọc thầm nội dung 1 trong SGK
- Học sinh thảo luận trả lời
15’
Hoạt động 2:
Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê:
Hỏi: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập
(Tổ chức lễ xướng danh (đọc tên người đỗ)
- Tổ chức lễ vinh quy
(đón rước người đõ cao về làng)
- Khắc tên người đỗ đạt cao vào bia đá
- Kiểm tra trình độ các quan lại
-> Giáo viên nhận xét
- Học sinh đọc phần còn lại trong SGK
- Học sinh thảo luận nhóm 2 trả lời
- Đại diện 2,3 nhóm trình bày
- Nhận xét
5’
3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò bài sau
- 1 học sinh nêu nội dung bài học SGK
- Lắng nghe
Môn : Địa lý Thứ ngày tháng năm 2019
Tuần: 22
Tiết :
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS nắm được những đặc điểm cơ bản về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
2. Kỹ năng:
Trình bày được mối quan hệ về đặc điểm đất đai, sông ngòi và những đặc điểm về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
3. Thái độ
Giáo dục ý thức tôn trọng những nét văn hoá đặc trưng của người dân đồng bằng Nam Bộ.
Đồ dùng dạy học:
GV: Phấn màu, tranh ảnh minh hoạ.
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung HĐ dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1. Bài cũ:
- Kể tên một số dân tộc và những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ.
- Nhà ở của người dân Nam Bộ có đặc điểm gì?
-> Giáo viên nhận xét
- 2,3 HS trả lời
2. Bài mới:
2’
a) Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu & ghi bài
- HS ghi vở
b) Dạy bài mới:
13’
Hoạt động 1:
Đồng bằng Nam Bộ vựa lúa, vựa cây trái lớn nhất cả nước
Hỏi: Hãy nêu những đặc điểm về hoạt động sản xuất nông nghiệp và các sản phẩm của người dân Đồng bằng Nam Bộ
(Người dân trồng lúa và trồng nhiều cây ăn quả như: dừa chôm chôm, măng cụt...)
- Nêu quy trình thu hoạch và chế biến gạo xuất khẩu (gặt lúa->tuốt lúa...xuất khẩu)
-> Giáo viên nhận xét và chốt nội dung 1.
- Học sinh đọc nội dung SGK
- Đưa tranh, học sinh quan sát
10’
Hoạt động 2:
Đồng bằng Nam Bộ nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nhất cả nước.
Hỏi: - Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ như thế nào?
(chằng chịt, dày đặc)
- Nhờ có những điều kiện thuận lợi về biển và sông ngòi người dân đồng bằng Nam Bộ đã làm gì để phát triển kinh tế?
(phát triển nghề nuôi và đánh bắt thuỷ sản, phát triển mạnh việc xuất khẩu thuỷ sản)
- Học sinh đọc phần còn lại trong SGK
- Gọi một số học sinh trả lời
7’
Hoạt động 3:
Trò chơi "Thi kể tên các sản vật của đồng bằng Nam Bộ
- Tổ chức cho HS chơi tiếp sức
- Giáo viên nhận xét
- Các nhóm thi đua
- 2 nhóm HS chơi thi
3’
3. Tổng kết - Dặn dò:
+ GV chốt nội dung bài
+ Nhận xét tiết học và dặn dò học sinh bài sau
+ 2,3 học sinh nêu nội dung bài học
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_va_dia_li_lop_4_tuan_22_nam_hoc_2018_2019.docx